Đến nội dung

Hình ảnh

Một con tích phân khá khó nhai

- - - - -

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 17 trả lời

#1
Nguyễn Xuân Trung

Nguyễn Xuân Trung

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 60 Bài viết
$ I = \int\limits_{\sqrt 2 }^{\sqrt 7 } {\dfrac{{\sqrt {x^2 + 2} }}{{x^2 - 1}}dx} $

#2
Lê Xuân Trường Giang

Lê Xuân Trường Giang

    Iu HoG mA nhIn ?

  • Thành viên
  • 777 Bài viết

$ I = \int\limits_{\sqrt 2 }^{\sqrt 7 } {\dfrac{{\sqrt {x^2 + 2} }}{{x^2 - 1}}dx} $

Mình làm theo nguyên hàm thôi tích phân đổi cận mệt lắm..Lười.Mà cách này không biết đúng không mà dài ghê..Sorry!
Đặt $x = \sqrt 2 \tan u \Rightarrow dx = \dfrac{{\sqrt 2 }}{{co{s^2}u}}du$
$\begin{array}{l} \Leftrightarrow \int {\dfrac{{\sqrt 2 \left( {\sqrt {2{{\tan }^2}u + 2} } \right)}}{{co{s^2}u\left( {2{{\tan }^2}u - 1} \right)}}} du = \int {\dfrac{2}{{\cos u\left( {2{{\sin }^2}u - {{\cos }^2}u} \right)}}} du \\ = \int {\dfrac{2}{{\cos u\left( {3{{\sin }^2}u - 1} \right)}}du} \\ \end{array}$
Đặt tiếp$\sin u = X \Rightarrow dX = \cos udu,,{\cos ^2}u = 1 - {X^2}$
$ \Leftrightarrow \int {\dfrac{2}{{\left( {1 - {X^2}} \right)\left( {3{X^2} - 1} \right)}}dX = \dfrac{1}{2}\int {\dfrac{1}{{1 - {X^2}}}dX + \dfrac{1}{2}\int {\dfrac{3}{{3{X^2} - 1}}} } }dX$
$*X{\rm{\'e t}}\dfrac{1}{2}\int {\dfrac{1}{{1 - {X^2}}}dX = \dfrac{1}{4}\int {\dfrac{1}{{1 + X}}dX + \dfrac{1}{4}\int {\dfrac{1}{{1 - X}}} } } dX \Rightarrow $ Dễ
Còn cái này $\dfrac{1}{2}\int {\dfrac{3}{{3{X^2} - 1}}dX} $ cũng dài không kém chắc nó đơn giản bạn làm được..Bye!
Tuổi thanh niên đó là ước mơ. Đó là niềm tin. Đó là sự vươn lên tới chiến công. Đó là trữ tình và lãng mạn. Đó là những kế hoạch lớn lao cho tương lai. Đó là mở đầu của tất cả các viễn cảnh
N.HÍCHMÉT




Khó + Lười = Bất lực

#3
Lê Xuân Trường Giang

Lê Xuân Trường Giang

    Iu HoG mA nhIn ?

  • Thành viên
  • 777 Bài viết

$ I = \int\limits_{\sqrt 2 }^{\sqrt 7 } {\dfrac{{\sqrt {x^2 + 2} }}{{x^2 - 1}}dx} $

Tặng cho bạn cái này học cho khỏe :

Mà hình như cái này nó bị lỗi ..Xin lỗi mọi người nha!

File gửi kèm


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Lê Xuân Trường Giang: 18-02-2011 - 23:04

Tuổi thanh niên đó là ước mơ. Đó là niềm tin. Đó là sự vươn lên tới chiến công. Đó là trữ tình và lãng mạn. Đó là những kế hoạch lớn lao cho tương lai. Đó là mở đầu của tất cả các viễn cảnh
N.HÍCHMÉT




Khó + Lười = Bất lực

#4
hxthanh

hxthanh

    Tín đồ $\sum$

  • Hiệp sỹ
  • 3922 Bài viết

$ I = \int\limits_{\sqrt 2 }^{\sqrt 7 } {\dfrac{{\sqrt {x^2 + 2} }}{{x^2 - 1}}dx} $

Hoặc làm theo cách này:
$I = \int{\dfrac{{\sqrt {x^2 + 2} }}{{x^2 - 1}}dx}=\int{\sqrt {x^2 + 2} dx}+\dfrac{1}{2}\int{\dfrac{1}{x - 1}}dx}-\dfrac{1}{2}\int{\dfrac{1}{x + 1}}dx}\\ =\dfrac{1}{2}x\sqrt{x^2+2}+ln\left(\dfrac{x+\sqrt{x^2+2}}{\sqrt{2}}\right)+\dfrac{1}{2}ln(x-1)-\dfrac{1}{2}ln(x+1)+Constant$

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi hxthanh: 18-02-2011 - 13:43


#5
Lê Xuân Trường Giang

Lê Xuân Trường Giang

    Iu HoG mA nhIn ?

  • Thành viên
  • 777 Bài viết

Hoặc làm theo cách này:
$I = \int{\dfrac{{\sqrt {x^2 + 2} }}{{x^2 - 1}}dx}=\int{\sqrt {x^2 + 2} dx}+\dfrac{1}{2}\int{\dfrac{1}{x - 1}}dx}-\dfrac{1}{2}\int{\dfrac{1}{x + 1}}dx}\\ =\dfrac{1}{2}\sqrt{x^2+2}+ln\left(\dfrac{x+\sqrt{x^2+2}}{\sqrt{2}}\right)+\dfrac{1}{2}ln(x-1)-\dfrac{1}{2}ln(x+1)+Constant$

Theo em cái $\sqrt {{x^2} + 2} $ còn làm dài dài cứ thế mà nhai như kẹo cao su hiiiiiiiiiiii
Tuổi thanh niên đó là ước mơ. Đó là niềm tin. Đó là sự vươn lên tới chiến công. Đó là trữ tình và lãng mạn. Đó là những kế hoạch lớn lao cho tương lai. Đó là mở đầu của tất cả các viễn cảnh
N.HÍCHMÉT




Khó + Lười = Bất lực

#6
hxthanh

hxthanh

    Tín đồ $\sum$

  • Hiệp sỹ
  • 3922 Bài viết

Theo em cái $\sqrt {{x^2} + 2} $ còn làm dài dài cứ thế mà nhai như kẹo cao su hiiiiiiiiiiii

Cái này được phép áp dụng:

$\int{\sqrt{x^2+a^2}}\;dx=\dfrac{1}{2}x\sqrt{x^2+a^2}+\dfrac{a^2}{2}ln\left(\dfrac{x+\sqrt{x^2+a^2}}{a}\right)+Constant$

Không tin cứ đạo hàm thì biết !

#7
Lê Xuân Trường Giang

Lê Xuân Trường Giang

    Iu HoG mA nhIn ?

  • Thành viên
  • 777 Bài viết

Cái này được phép áp dụng:

$\int{\sqrt{x^2+a^2}}\;dx=\dfrac{1}{2}x\sqrt{x^2+a^2}+\dfrac{a^2}{2}ln\left(\dfrac{x+\sqrt{x^2+a^2}}{a}\right)+Constant$

Không tin cứ đạo hàm thì biết !

Đâu giám bác hxthanh làm thì khỏi phải chê! =D> :rolleyes: mà cái phần số học thì bác làm ngon lắm
Tuổi thanh niên đó là ước mơ. Đó là niềm tin. Đó là sự vươn lên tới chiến công. Đó là trữ tình và lãng mạn. Đó là những kế hoạch lớn lao cho tương lai. Đó là mở đầu của tất cả các viễn cảnh
N.HÍCHMÉT




Khó + Lười = Bất lực

#8
trangtrang

trangtrang

    Lính mới

  • Thành viên
  • 3 Bài viết
hik hog gõ đc côg thức toán, mọi ng làm giúp mình câu ni nha:
:delta e^X ( (x^2 + 1)/( x+1)^2 )dx

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi trangtrang: 04-03-2011 - 01:53


#9
toanhoc10

toanhoc10

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 13 Bài viết

$ I = \int\limits_{\sqrt 2 }^{\sqrt 7 } {\dfrac{{\sqrt {x^2 + 2} }}{{x^2 - 1}}dx} $

con này bt mà đâu khó nhai j` dâu :delta

#10
toanhoc10

toanhoc10

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 13 Bài viết

Cái này được phép áp dụng:

$\int{\sqrt{x^2+a^2}}\;dx=\dfrac{1}{2}x\sqrt{x^2+a^2}+\dfrac{a^2}{2}ln\left(\dfrac{x+\sqrt{x^2+a^2}}{a}\right)+Constant$

Không tin cứ đạo hàm thì biết !

ủa cái này lấy o dau ra vậy a
dc phép AD ko dấy e mà ap dung thầy cho zero là bắt dền nha

#11
Lê Xuân Trường Giang

Lê Xuân Trường Giang

    Iu HoG mA nhIn ?

  • Thành viên
  • 777 Bài viết

mọi người giúp mình câu này nha:
:delta :frac{sinx + 1}{cosx +1} e^{x} dx

Đề thế này hả bạn !Tìm nguyên hàm :$\int {\dfrac{{\left( {\sin x + 1} \right){e^x}}}{{\cos x + 1}}} dx$
Tuổi thanh niên đó là ước mơ. Đó là niềm tin. Đó là sự vươn lên tới chiến công. Đó là trữ tình và lãng mạn. Đó là những kế hoạch lớn lao cho tương lai. Đó là mở đầu của tất cả các viễn cảnh
N.HÍCHMÉT




Khó + Lười = Bất lực

#12
khacduongpro_165

khacduongpro_165

    Thiếu úy

  • Thành viên
  • 594 Bài viết

Cái này được phép áp dụng:

$\int{\sqrt{x^2+a^2}}\;dx=\dfrac{1}{2}x\sqrt{x^2+a^2}+\dfrac{a^2}{2}ln\left(\dfrac{x+\sqrt{x^2+a^2}}{a}\right)+Constant$

Không tin cứ đạo hàm thì biết !



Cái này chỉ được áp dụng nếu là sinh viên thôi!:delta
"Phong độ là nhất thời, đẳng cấp là mãi mãi"!!!

#13
Lê Xuân Trường Giang

Lê Xuân Trường Giang

    Iu HoG mA nhIn ?

  • Thành viên
  • 777 Bài viết
không cần đâu cái này đặt là ra mà :$x = a\tan t$
Cái mà bác hx thanh nói là tổng quát các bạn biến đổi theo cách trên cũng ra ! Hì
Nói cho đúng ra thì cũng không nên áp dụng ngay mà nên biến đổi để hiểu rõ bản chất bạn à !

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Lê Xuân Trường Giang: 03-03-2011 - 23:23

Tuổi thanh niên đó là ước mơ. Đó là niềm tin. Đó là sự vươn lên tới chiến công. Đó là trữ tình và lãng mạn. Đó là những kế hoạch lớn lao cho tương lai. Đó là mở đầu của tất cả các viễn cảnh
N.HÍCHMÉT




Khó + Lười = Bất lực

#14
khacduongpro_165

khacduongpro_165

    Thiếu úy

  • Thành viên
  • 594 Bài viết

không cần đâu cái này đặt là ra mà :$x = a\tan t$
Cái mà bác hx thanh nói là tổng quát các bạn biến đổi theo cách trên cũng ra ! Hì
Nói cho đúng ra thì cũng không nên áp dụng ngay mà nên biến đổi để hiểu rõ bản chất bạn à !



Đấy là một trong những hàm cơ bản của hầu hết các giáo trình toán cao cấp! Hiển nhiên nó được sửu dụng! Còn trong chương trình THPT thì không đề cập đến trong SGK! Có một điều cần luuw ý là không đề cập thì phải "Chứng minh"! Tất nhiên hướng đi thì đung! Xem các dạng trong quyển tích phân của Trần Phương!
"Phong độ là nhất thời, đẳng cấp là mãi mãi"!!!

#15
Lê Xuân Trường Giang

Lê Xuân Trường Giang

    Iu HoG mA nhIn ?

  • Thành viên
  • 777 Bài viết

Đấy là một trong những hàm cơ bản của hầu hết các giáo trình toán cao cấp! Hiển nhiên nó được sửu dụng! Còn trong chương trình THPT thì không đề cập đến trong SGK! Có một điều cần luuw ý là không đề cập thì phải "Chứng minh"! Tất nhiên hướng đi thì đung! Xem các dạng trong quyển tích phân của Trần Phương!

Rõ ràng là sách GK không thể chứa hết những gì mà chúng ta mong muốn vì trong lớp có người giỏi người không thông minh. Tôi đang học phần này cô giáo cho phép đặt như trên còn cách của bác hx thanh thì còn phải xem trong trường hợp nào. Cho tôi hỏi trong sách giáo khoa nào nói về BĐT cauchy-schwarz, Bunhiacopsky,nesbit, schur.............
Tuổi thanh niên đó là ước mơ. Đó là niềm tin. Đó là sự vươn lên tới chiến công. Đó là trữ tình và lãng mạn. Đó là những kế hoạch lớn lao cho tương lai. Đó là mở đầu của tất cả các viễn cảnh
N.HÍCHMÉT




Khó + Lười = Bất lực

#16
khacduongpro_165

khacduongpro_165

    Thiếu úy

  • Thành viên
  • 594 Bài viết

Rõ ràng là sách GK không thể chứa hết những gì mà chúng ta mong muốn vì trong lớp có người giỏi người không thông minh. Tôi đang học phần này cô giáo cho phép đặt như trên còn cách của bác hx thanh thì còn phải xem trong trường hợp nào. Cho tôi hỏi trong sách giáo khoa nào nói về BĐT cauchy-schwarz, Bunhiacopsky,nesbit, schur.............



Thế thì em nhầm rồi! Đi thi ĐH thì Bunhia và Cô-Si(Hay AM-GM) thì được dùng vì: BĐT CÔ-SI có được nhắc đến ở lớp 8! Bunhia có được nhắc đến ở phần đọc thêm lớp 10! Các BĐT khác muốn sử dụng thì phải chứng minh! Thậm chí thi HSG tỉnh Nghệ An còn không cho sử dụng huống hồ thi ĐH hả em! (Thi HSg Huế thì có, Nghệ An thì không!)!
"Phong độ là nhất thời, đẳng cấp là mãi mãi"!!!

#17
trangtrang

trangtrang

    Lính mới

  • Thành viên
  • 3 Bài viết

Đề thế này hả bạn !Tìm nguyên hàm :$\int {\dfrac{{\left( {\sin x + 1} \right){e^x}}}{{\cos x + 1}}} dx$

hog, giúp tớ câu ni nè:
:delta (e^x) . ( (x^2 + 1)/ (x+1)^2) dx

#18
Lê Xuân Trường Giang

Lê Xuân Trường Giang

    Iu HoG mA nhIn ?

  • Thành viên
  • 777 Bài viết

hog, giúp tớ câu ni nè:
:delta (e^x) . ( (x^2 + 1)/ (x+1)^2) dx

$\begin{array}{l} \int {\dfrac{{{e^x}\left( {{x^2} + 1} \right)}}{{{{\left({x+1}\right)}^2}}}dx = \int {{e^x}\left( {1 - \dfrac{{2x + 2 - 2}}{{{{\left( {x + 1} \right)}^2}}}} \right)} dx = {e^x} - 2\int {\left[ {\dfrac{1}{{x + 1}}{e^x} + {{\left({\dfrac{1}{{x + 1}}} \right)}^\prime }{e^x}} \right]} } \\ = {e^x} - 2\left( {\dfrac{{{e^x}}}{{x + 1}}} \right) + C \\ \end{array}$
Tuổi thanh niên đó là ước mơ. Đó là niềm tin. Đó là sự vươn lên tới chiến công. Đó là trữ tình và lãng mạn. Đó là những kế hoạch lớn lao cho tương lai. Đó là mở đầu của tất cả các viễn cảnh
N.HÍCHMÉT




Khó + Lười = Bất lực




0 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 0 khách, 0 thành viên ẩn danh