Đến nội dung

Hình ảnh

Đại! help!

- - - - -

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 8 trả lời

#1
nangngoc

nangngoc

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 16 Bài viết
1/ cho n nguyên CM nếu 2n+1 và 3n+1 đồng thời là số Chính phương thì n chia hết cho 40
2/tim các số tự nhiên X sao cho x^2 +x+ 6 là số chính phương
3/tìm các số ng x;y t/m x^2 +4x+ 1=y ^4
4/ tìm ngiệm nguyên của pt 5x^2 + y^2=17+ 2xy

#2
Lê Xuân Trường Giang

Lê Xuân Trường Giang

    Iu HoG mA nhIn ?

  • Thành viên
  • 777 Bài viết

1/ cho n nguyên CM nếu 2n+1 và 3n+1 đồng thời là số Chính phương thì n chia hết cho 40
2/tim các số tự nhiên X sao cho x^2 +x+ 6 là số chính phương
3/tìm các số ng x;y t/m x^2 +4x+ 1=y ^4
4/ tìm ngiệm nguyên của pt 5x^2 + y^2=17+ 2xy

Cái này mình hơi dốt có gì sai thì xin lỗi :
Câu 4: $ \Leftrightarrow {\left( {2x} \right)^2} + {\left( {x - y} \right)^2} = {1^2} + {4^2}$
Do $2x$ là số chẵn nên:$\left\{ \begin{array}{l} \left| {2x} \right| = 4 \\ \left| {x - y} \right| = 1 \\ \end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} x = 2 \\ y = 1 \\ \end{array} \right.$
Đang thiếu nghiệm :$\left[ \begin{array}{l} \left\{ \begin{array}{l} x = 2 \\ y = - 1 \\ \end{array} \right. \\ \left\{ \begin{array}{l} x = - 2 \\ y = - 3; - 2 \\ \end{array} \right. \\ \end{array} \right.$

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Lê Xuân Trường Giang: 19-02-2011 - 12:38

Tuổi thanh niên đó là ước mơ. Đó là niềm tin. Đó là sự vươn lên tới chiến công. Đó là trữ tình và lãng mạn. Đó là những kế hoạch lớn lao cho tương lai. Đó là mở đầu của tất cả các viễn cảnh
N.HÍCHMÉT




Khó + Lười = Bất lực

#3
Lê Xuân Trường Giang

Lê Xuân Trường Giang

    Iu HoG mA nhIn ?

  • Thành viên
  • 777 Bài viết

1/ cho n nguyên CM nếu 2n+1 và 3n+1 đồng thời là số Chính phương thì n chia hết cho 40
2/tim các số tự nhiên X sao cho x^2 +x+ 6 là số chính phương
3/tìm các số ng x;y t/m x^2 +4x+ 1=y ^4
4/ tìm ngiệm nguyên của pt 5x^2 + y^2=17+ 2xy

Câu 2 xem như là giải pt nghiệm nguyên:${x^2} + x + 6 = {y^2}$
$\begin{array}{l} \Leftrightarrow 4{x^2} + 4x + 24 = 4{y^2} \\ \Leftrightarrow \left( {2y - 2x - 1} \right)\left( {2y + 2x + 1} \right) = 23 = 1 \times 23 = 23 \times 1 = - 1 \times - 23 = - 23 \times - 1 \\ \end{array}$
Rồi xét các trường hợp là ra nghiệm
Tuổi thanh niên đó là ước mơ. Đó là niềm tin. Đó là sự vươn lên tới chiến công. Đó là trữ tình và lãng mạn. Đó là những kế hoạch lớn lao cho tương lai. Đó là mở đầu của tất cả các viễn cảnh
N.HÍCHMÉT




Khó + Lười = Bất lực

#4
Phạm Hữu Bảo Chung

Phạm Hữu Bảo Chung

    Thượng úy

  • Thành viên
  • 1360 Bài viết
Câu 3 :
Tìm các số nguyên x,y thỏa mãn : $ x^2 + 4x + 1 = y^4$
Không biết đúng không nữa :
Giải :
$ x^2 + 4x + 1 = y^4 \Rightarrow ( x + 2 )^2 - y^4 = 3 $
$ \Rightarrow ( x + 2 - y^2 )( x + 2 + y^2 ) = 3.1 = ( - 3 ).( - 1)$
Dễ thấy : $ x + 2 + y^2 \geq x+ 2 - y^2 $.
Ta xét những trường hợp sau
$ \Rightarrow \left[\begin{array}{l} \left\{\begin{array}{l}x + 2 + y^2 = 3\\x + 2 - y^2 = 1\end{array}\right. \\ \left\{\begin{array}{l}x + 2 + y^2 = - 1\\x + 2 - y^2 = - 3\end{array}\right.\end{array}\right.\Rightarrow \left[\begin{array}{l} \left\{\begin{array}{l}2x + 4 = 4\\x + 2 - y^2 = 1\end{array}\right. \\ \left\{\begin{array}{l}2x + 4 = -4\\x + 2 - y^2 = - 3\end{array}\right.\end{array}\right.\Rightarrow \left[\begin{array}{l} \left\{\begin{array}{l}x = 0\\y = \pm 1\end{array}\right. \\ \left\{\begin{array}{l}x = - 4\\y = \pm1\end{array}\right.\end{array}\right. $
Mọi người bổ sung cho mình nhé !! Thanks!

Thế giới này trở nên bị tổn thương quá nhiều không phải bởi vì sự hung bạo của những kẻ xấu xa mà chính bởi vì sự im lặng của những người tử tế :)

#5
NguyThang khtn

NguyThang khtn

    Thượng úy

  • Hiệp sỹ
  • 1468 Bài viết

4/ tìm ngiệm nguyên của pt $5x^2 + y^2=17+ 2xy$

$5x^2 + y^2=17+ 2xy$
$ \Leftrightarrow 4x^2+(x-y)^2 = 17 = 4^2+1^2 =...$
dễ rồi!

It is difficult to say what is impossible, for the dream of yesterday is the hope of today and the reality of tomorrow

 


#6
Lê Xuân Trường Giang

Lê Xuân Trường Giang

    Iu HoG mA nhIn ?

  • Thành viên
  • 777 Bài viết

$5x^2 + y^2=17+ 2xy$
$ \Leftrightarrow 4x^2+(x-y)^2 = 17 = 4^2+1^2 =...$
dễ rồi!

Trời tôi cứ tưởng bạn làm bài 1.Mừng hụt rồi ..huuuuuu =D> :rolleyes:(
Mà cái bài ấy tui làm rùi ...híc
Ai làm bài 1 ..Thank 2 phát

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Lê Xuân Trường Giang: 19-02-2011 - 20:16

Tuổi thanh niên đó là ước mơ. Đó là niềm tin. Đó là sự vươn lên tới chiến công. Đó là trữ tình và lãng mạn. Đó là những kế hoạch lớn lao cho tương lai. Đó là mở đầu của tất cả các viễn cảnh
N.HÍCHMÉT




Khó + Lười = Bất lực

#7
Phạm Hữu Bảo Chung

Phạm Hữu Bảo Chung

    Thượng úy

  • Thành viên
  • 1360 Bài viết
Ở Yahoo Hỏi & Đáp đã có rồi đấy anh ạ !
Link : http://vn.answers.ya...06180654AAoY9qE
Để em ghi lại bằng latex cho mọi người dễ tham khảo nhé ( không cần anh LXTG phải thank đâu )
Giải :
$ a \equiv b(mod n) $ là công thức dùng để chỉ a,b có cùng số dư khi chia cho n, gọi là đồng dư thức.
Ta có các tính chất cua đồng dư thức và các tính chất sau:
Cho x là số tự nhiên
Nếu x lẻ thì => $ x^2 \equiv 1 (mod 8) $
$ x^2 \equiv -1(mod 5) $ hoặc $ x^2 \equiv 0(mod 5) $
Nếu x chẵn thì $ x^2 \equiv -1(mod 5) $ hoặc $ x^2 \equiv 1(mod 5) $ hoặc $x^2 \equiv 0(mod 5)$
Vì 2a +1 và 3a+1 là số chính phương nên ta đặt
$ 3a+1=m^2 $
$ 2a+1 =n^2 $
=> $ m^2 -n^2 =a (1) $
$ m^2 + n^2 =5a +2 (2) $
$ 3n^2 -2m^2=1 $(rút a ra từ 2 pt rồi cho = nhau) (3)
Từ (2) ta có $ (m^2 + n^2 ) \equiv 2(mod 5) $
Kết hợp với tính chất ở trên ta => $ m^2 \equiv 1(mod 5) ; n^2 \equiv 1 ( mod 5 ) $
từ pt ban đầu => n lẻ => $ n^2 \equiv 1(mod 8) $
=> $ 3n^2 \equiv 3(mod 8) $
=> $ 3n^2 -1 \equiv 2(mod 8) $
=> $ \dfrac{(3n^2 -1)}{2}\equiv 1(mod 8) $
Từ (3) => $ m^2 = \dfrac{(3n^2 -1)}{2} $
do đó $ m^2 = 1(mod 8) $
ma $ n^2 \equiv 1(mod 8) $
=> $ m^2 - n^2 \equiv 0 (mod 8) $
=> a chia hết cho 8
Ta có a chia hết cho 8 và 5 và 5,8 nguyên tố cùng nhau nên a chia hết cho 40.Vậy a là bội của 40

Thế giới này trở nên bị tổn thương quá nhiều không phải bởi vì sự hung bạo của những kẻ xấu xa mà chính bởi vì sự im lặng của những người tử tế :)

#8
Lê Xuân Trường Giang

Lê Xuân Trường Giang

    Iu HoG mA nhIn ?

  • Thành viên
  • 777 Bài viết

Ở Yahoo Hỏi & Đáp đã có rồi đấy anh ạ !
Link : http://vn.answers.ya...06180654AAoY9qE
Để em ghi lại bằng latex cho mọi người dễ tham khảo nhé ( không cần anh LXTG phải thank đâu )
Giải :
$ a \equiv b(mod n) $ là công thức dùng để chỉ a,b có cùng số dư khi chia cho n, gọi là đồng dư thức.
Ta có các tính chất cua đồng dư thức và các tính chất sau:
Cho x là số tự nhiên
Nếu x lẻ thì => $ x^2 \equiv 1 (mod 8) $
$ x^2 \equiv -1(mod 5) $ hoặc $ x^2 \equiv 0(mod 5) $
Nếu x chẵn thì $ x^2 \equiv -1(mod 5) $ hoặc $ x^2 \equiv 1(mod 5) $ hoặc $x^2 \equiv 0(mod 5)$
Vì 2a +1 và 3a+1 là số chính phương nên ta đặt
$ 3a+1=m^2 $
$ 2a+1 =n^2 $
=> $ m^2 -n^2 =a (1) $
$ m^2 + n^2 =5a +2 (2) $
$ 3n^2 -2m^2=1 $(rút a ra từ 2 pt rồi cho = nhau) (3)
Từ (2) ta có $ (m^2 + n^2 ) \equiv 2(mod 5) $
Kết hợp với tính chất ở trên ta => $ m^2 \equiv 1(mod 5) ; n^2 \equiv 1 ( mod 5 ) $
từ pt ban đầu => n lẻ => $ n^2 \equiv 1(mod 8) $
=> $ 3n^2 \equiv 3(mod 8) $
=> $ 3n^2 -1 \equiv 2(mod 8) $
=> $ \dfrac{(3n^2 -1)}{2}\equiv 1(mod 8) $
Từ (3) => $ m^2 = \dfrac{(3n^2 -1)}{2} $
do đó $ m^2 = 1(mod 8) $
ma $ n^2 \equiv 1(mod 8) $
=> $ m^2 - n^2 \equiv 0 (mod 8) $
=> a chia hết cho 8
Ta có a chia hết cho 8 và 5 và 5,8 nguyên tố cùng nhau nên a chia hết cho 40.Vậy a là bội của 40

Đây là quyền, trách nhiệm, và cũng là nghĩa vụ của anh em ạ...
Thank em vì công tìm tòi, công post bài cho mọi người..
Nên cần phải thank
Tuổi thanh niên đó là ước mơ. Đó là niềm tin. Đó là sự vươn lên tới chiến công. Đó là trữ tình và lãng mạn. Đó là những kế hoạch lớn lao cho tương lai. Đó là mở đầu của tất cả các viễn cảnh
N.HÍCHMÉT




Khó + Lười = Bất lực

#9
trinhthuhuong

trinhthuhuong

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 34 Bài viết

Câu 2 xem như là giải pt nghiệm nguyên:${x^2} + x + 6 = {y^2}$
$\begin{array}{l} \Leftrightarrow 4{x^2} + 4x + 24 = 4{y^2} \\ \Leftrightarrow \left( {2y - 2x - 1} \right)\left( {2y + 2x + 1} \right) = 23 = 1 \times 23 = 23 \times 1 = - 1 \times - 23 = - 23 \times - 1 \\ \end{array}$
R�ồi xét các trường hợp là ra nghiệm

anh thiếu trị tuyệt đối r�ồi.
$ 4y^2- (2x+1)^2 $
$ \Leftrightarrow (|2y|-|2x+1|)(|2y|+|2x+1|)$
$ (|2y|+|2x+1|) >0 ; (|2y|-|2x+1|) >0$
Mà $ (|2y|+|2x+1|)> (|2y|-|2x+1|) $
nên ta chỉ có 1 trương hợp thôi
$ (|2y|+|2x+1|) =23$ và $ (|2y|-|2x+1|) =1$

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi perfectstrong: 07-05-2011 - 14:10





1 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh