Đến nội dung

Hình ảnh

Chuyên đề 2: Phương trình , hệ phương trình ôn thi đại học 2011


  • Please log in to reply
Chủ đề này có 111 trả lời

#81
truclamyentu

truclamyentu

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 333 Bài viết

Bài 40: Nhận xét: Nhìn vào bài toán thấy nó g�ồm 2 pt khá c�ồng cềnh :D

Liệu có đặc điểm gì đáng chú ý: ???

Phần lẻ: $y^2$ và $2y$ liên quan: $\left(y\pm1\right)^2.$

Thử giải: Cộng theo vế 2 phương trình của hệ ta có:

$2\left(x+\dfrac{1}{x}\right)+\sqrt{5-x^2}+\sqrt{5-\dfrac{1}{x^2}}=\left(y-1\right)^2+5 \ge 5 \textup{ (1) }$

Nhìn VT làm sao lớn hơn được. Như vậy dùng kt đánh giá BDT không chặt, ta sẽ chứng minh:

$\dfrac{1}{2}.\left(x+\dfrac{1}{x}\right)+\sqrt{5-x^2}+\sqrt{5-\dfrac{1}{x^2}} \le 5$

Thật vậy:

Cồ thể đặt $a = x, b = \dfrac{1}{x} \Rightarrow ab=1$ đưa về BDT đối xứng cho dễ giải:

$\dfrac{1}{2}\left(a+b\right) + \sqrt{5-a^2}+\sqrt{5-b^2} \le 5$

Nếu a+b \le 0 thì BDT hiển nhiên đúng !

Nếu $a+b \ge 0$, thì $a+b = \sqrt{a^2+b^2+2}.$

Áp dụng BDT Cauchy ta có:

$8.VT = 2.2\sqrt{a^2+b^2+2} + 8\sqrt{5-a^2}+8\sqrt{5-b^2} \le (a^2+b^2+2+4) + 2(5-a^2+4)+2(5-b^2+4)\\. \\ =42-(a^2+b^2) \le 42-2=40 \Rightarrow VT \le 5 \textup{ dpcm!}$

Từ đó uy ra êệ có nghiệm khi $x=y=1$ ( thỏa mãn là nghiệm duy nhất của hệ )


$\begin{array}{l}1.\dfrac{{\left( {x + \dfrac{1}{x}} \right)}}{2} + \sqrt 2 \sqrt {\dfrac{{5 - {x^2}}}{2}} + \sqrt 2 \sqrt {\dfrac{{5 - \dfrac{1}{{{x^2}}}}}{2}} \\\\ \le \sqrt {5\left( {\dfrac{{{{\left( {x + \dfrac{1}{x}} \right)}^2}}}{4} + \dfrac{{5 - {x^2}}}{2} + \dfrac{{5 - \dfrac{1}{{{x^2}}}}}{2}} \right)} = \sqrt {5.\left( {\dfrac{{11}}{2} - \dfrac{1}{4}\left( {{x^2} + \dfrac{1}{{{x^2}}}} \right)} \right)} \end{array}$

$ \le \sqrt {5.\left( {\dfrac{{11}}{2} - \dfrac{1}{8}{{\left( {x + \dfrac{1}{x}} \right)}^2}} \right)} = \sqrt {5.\left( {\dfrac{{11}}{2} - \dfrac{1}{8}{{\left| {x + \dfrac{1}{x}} \right|}^2}} \right)} \le \sqrt {5.\left({\dfrac{{11}}{2} - \dfrac{1}{8}{{.2}^2}} \right)} \\ = 5$

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi truclamyentu: 06-06-2011 - 10:30


#82
Bác Ba Phi

Bác Ba Phi

    Hạ Sĩ

  • Thành viên
  • 119 Bài viết

Bài 40: Nhận xét: Nhìn vào bài toán thấy nó gồm 2 pt khá cồng cềnh :D
CÓ thể đặt $a = x, b = \dfrac{1}{x} \Rightarrow ab=1$ đưa về BDT đối xứng cho dễ giải:

$\dfrac{1}{2}\left(a+b\right) + \sqrt{5-a^2}+\sqrt{5-b^2} \le 5$

Nếu a+b \le 0 thì BDT hiển nhiên đúng !

Nếu $a+b \ge 0$, thì $a+b = \sqrt{a^2+b^2+2}.$

Áp dụng BDT Cauchy ta có:

$8.VT = 2.2\sqrt{a^2+b^2+2} + 8\sqrt{5-a^2}+8\sqrt{5-b^2} \le (a^2+b^2+2+4) + 2(5-a^2+4)+2(5-b^2+4)\\. \\ =42-(a^2+b^2) \le 42-2=40 \Rightarrow VT \le 5 \textup{ dpcm!}$

Từ đó uy ra êệ có nghiệm khi $x=y=1$ ( thỏa mãn là nghiệm duy nhất của hệ )


Bái phục ^image073.gif ! Đây là phương pháp chung hay do suy nghĩ của pác zay

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Bác Ba Phi: 06-06-2011 - 15:48

Hình đã gửi

CHÚC CÁC MEM, MOD CỦA VMF:

SẮP THI ĐẠI HỌC: THI ĐÂU ĐỖ ĐÓ !!!!!

ĐANG HỌC LỚP 8 9 10 11: SANG NĂM MÔN TOÁN 10 PHẨY THÔI!!!

#83
truclamyentu

truclamyentu

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 333 Bài viết

TIẾP TỤC :

$41/{x^2}\ln {\left( {1 + \dfrac{1}{{{x^2}}}} \right)^{1 + \dfrac{1}{{{x^2}}}}} - {x^6}\ln {\left( {1 + \dfrac{1}{{{x^4}}}} \right)^{1 + \dfrac{1}{{{x^4}}}}} = 1 - {x^2}$
$42/{e^{\dfrac{{2x}}{{{x^2} - 1}}}} + \dfrac{{{x^2} + 2x - 1}}{{1 - {x^2}}} = \ln {\left( {\dfrac{{1 + (e - 1)2x - {x^2}}}{{1 - {x^2}}}} \right)^e}$


Hình như 2 bài này không ai giải

Mình xin đưa ra gợi ý :

câu 41 : Nhân 2 vế với x bình phương rồi dùng hàm đặc trưng

câu 42: đặt ẩn phụ (cái này dễ thấy ) , sau đó dùng đạo hàm để đánh giá số nghiệm

Giải quyết chúng đi các bạn :delta :D :delta

#84
NGOCTIEN_A1_DQH

NGOCTIEN_A1_DQH

    Never Give Up

  • Thành viên
  • 625 Bài viết
$41/{x^2}\ln {\left( {1 + \dfrac{1}{{{x^2}}}} \right)^{1 + \dfrac{1}{{{x^2}}}}} - {x^6}\ln {\left( {1 + \dfrac{1}{{{x^4}}}} \right)^{1 + \dfrac{1}{{{x^4}}}}} = 1 - {x^2}$
bài này e có cách này không biết có đúng không nữa, nếu sai thì thông cảm cho e nha, hihi :delta :D
$ PT \Leftrightarrow (x^2+1)ln(1+\dfrac{1}{x^2})-(x^6+x^2)ln(1+\dfrac{1}{x^4})=1-x^2 \\ \\ \Leftrightarrow x^2(ln(1+\dfrac{1}{x^2}-ln(1+ \dfrac{1}{x^4})+lne)+ln(1+\dfrac{1}{x^2})-ln(1+\dfrac{1}{x^4})^6=1 \\ \\ \Leftrightarrow ln(\dfrac{e(1+\dfrac{1}{x^2}}{1+\dfrac{1}{x^4}})^{x^2} + ln(\dfrac{1+\dfrac{1}{x^2}}{(1+\dfrac{1}{x^4})^{x^6}}=1 $
dễ thấy VT là DB nên PT sẽ có không quá 1 nghiệm mà ta lại thấy x=1 là nghiệm nên PT có nghiệm duy nhất x=1
xong rồi :delta :D
nếu có sai thì mong mọi người chỉ bảo nha
Em cắm hoa tươi đặt cạnh bàn

Mong rằng toán học bớt khô khan

Em ơi trong toán nhiều công thức

Cũng đẹp như hoa lại chẳng tàn

#85
truclamyentu

truclamyentu

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 333 Bài viết

TIẾP TỤC :

$40/\left\{ \begin{array}{l}\sqrt {5 - {x^2}} + \sqrt {5 - \dfrac{1}{{{x^2}}}} - {y^2} = 3\\ \dfrac{1}{2}\left( {x + \dfrac{1}{x}} \right) + 2y = 3\end{array} \right.$
$41/{x^2}\ln {\left( {1 + \dfrac{1}{{{x^2}}}} \right)^{1 + \dfrac{1}{{{x^2}}}}} - {x^6}\ln {\left( {1 + \dfrac{1}{{{x^4}}}} \right)^{1 + \dfrac{1}{{{x^4}}}}} = 1 - {x^2}$
$42/{e^{\dfrac{{2x}}{{{x^2} - 1}}}} + \dfrac{{{x^2} + 2x - 1}}{{1 - {x^2}}} = \ln {\left( {\dfrac{{1 + (e - 1)2x - {x^2}}}{{1 - {x^2}}}} \right)^e}$


41/
Phương trình tương đương với :

$\begin{array}{l}{x^8}\ln {\left( {1 + \dfrac{1}{{{x^4}}}} \right)^{1 + \dfrac{1}{{{x^4}}}}} - {x^4} = {x^4}\ln {\left( {1 + \dfrac{1}{{{x^2}}}} \right)^{1 + \dfrac{1}{{{x^2}}}}} - {x^2}\\\\f(a) = {a^2}\ln {\left( {1 + \dfrac{1}{a}} \right)^{1 + \dfrac{1}{a}}} - a = ({a^2} + a)\ln \left( {1 + \dfrac{1}{a}} \right) - a;a > 0\end{array}$

$\begin{array}{l}f'(a) = (2a + 1)\left( {\ln \left( {1 + \dfrac{1}{a}} \right) - \dfrac{2}{{(2a + 1)}}} \right)\\\\g(a) = \ln \left( {1 + \dfrac{1}{a}} \right) - \dfrac{2}{{(2a + 1)}};a > 0\\\\g'(a) = - \dfrac{1}{{{a^2} + a}} + \dfrac{4}{{{{(2a + 1)}^2}}} = \dfrac{{ - 4}}{{\left( {{a^2} + a} \right){{(2a + 1)}^2}}} < 0\end{array}$

$\begin{array}{l}\mathop {\lim g(a)}\limits_{a \to + \infty } = 0 \Rightarrow g(a) > 0\forall a >0\Rightarrow f'(a) > 0\forall a > 0\\\\\Rightarrow {x^2} = {x^4} \Rightarrow x = \pm 1\end{array}$

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi truclamyentu: 06-06-2011 - 22:22


#86
Bác Ba Phi

Bác Ba Phi

    Hạ Sĩ

  • Thành viên
  • 119 Bài viết

HỆ PHƯƠNG TRÌNH , PHƯƠNG TRÌNH ÔN THI ĐẠI HỌC 2011
HI VỌNG CÁC BẠN ỦNG HỘ


Bài 44: con này khó xơi...

Hình đã gửi
Hình đã gửi

CHÚC CÁC MEM, MOD CỦA VMF:

SẮP THI ĐẠI HỌC: THI ĐÂU ĐỖ ĐÓ !!!!!

ĐANG HỌC LỚP 8 9 10 11: SANG NĂM MÔN TOÁN 10 PHẨY THÔI!!!

#87
Lê Xuân Trường Giang

Lê Xuân Trường Giang

    Iu HoG mA nhIn ?

  • Thành viên
  • 777 Bài viết

Bài 44: con này khó xơi...

Hình đã gửi

Thật sự là khó đến như lời bạn nói.......

$\left\{ \begin{array}{l}{2^{2x - 1}} + {2^{y - 4}} - 1 = 0\\2{\log _{3x + 1}}\left( {2x + 1} \right) - 1 = {\log _{3x + 1}}\dfrac{{2{x^2}y + 1 + 2x\left( {y + 1} \right)}}{{6{x^2} + 5x + 1}}\end{array} \right.$

Điều kiện tự tìm....
Từ pt thứ 2 ta có.
$\begin{array}{l} \Rightarrow \dfrac{{{{\left( {2x + 1} \right)}^2}}}{{3x + 1}} = \dfrac{{2{x^2}y + 1 + 2x\left( {y + 1}\right)}}{{6{x^2} + 5x + 1}}\\ \Leftrightarrow {\left( {2x + 1} \right)^2} = \dfrac{{2{x^2}y + 1 + 2x\left( {y + 1}\right)}}{{2x + 1}}\\ \Leftrightarrow \left( {2x + 1} \right)\left( {4{x^2} + 4x} \right) = 2xy\left( {x + 1} \right)\\ \Leftrightarrow x\left( {x + 1} \right)\left[ {2\left( {2x + 1} \right) - y} \right] = 0\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 1\\
y = 4x + 2\end{array} \right.\end{array}$

Đến đây là phần của bạn.....

thank !
Tuổi thanh niên đó là ước mơ. Đó là niềm tin. Đó là sự vươn lên tới chiến công. Đó là trữ tình và lãng mạn. Đó là những kế hoạch lớn lao cho tương lai. Đó là mở đầu của tất cả các viễn cảnh
N.HÍCHMÉT




Khó + Lười = Bất lực

#88
Bác Ba Phi

Bác Ba Phi

    Hạ Sĩ

  • Thành viên
  • 119 Bài viết

HỆ PHƯƠNG TRÌNH , PHƯƠNG TRÌNH ÔN THI ĐẠI HỌC 2011
HI VỌNG CÁC BẠN ỦNG HỘ


Sao topic vắng hoe thế! Hâm nóng bằng 3 câu nhỏ mà có võ nè:

45/ $5\sqrt{x}+\dfrac{5}{2\sqrt{x}} \leq 2x+\dfrac{1}{2x}+5$


46/ $3^{x^2}.2^{\dfrac{x}{2x-1}}=6$


47/ $3^{x}.2x=3^{x}+2x+1$
Hình đã gửi

CHÚC CÁC MEM, MOD CỦA VMF:

SẮP THI ĐẠI HỌC: THI ĐÂU ĐỖ ĐÓ !!!!!

ĐANG HỌC LỚP 8 9 10 11: SANG NĂM MÔN TOÁN 10 PHẨY THÔI!!!

#89
h.vuong_pdl

h.vuong_pdl

    Thượng úy

  • Hiệp sỹ
  • 1031 Bài viết
Bài 47: bài này có pp nhìn khá thú vị,

Xét $x = 0$ không là nghiệm nên chia làm mát VT nhằm tìm kiếm sự đồng nghịch biến từ vế còn lại.

Với x :sqrt{a} 0, ta có:

$\textup{pt} \Leftrightarrow \dfrac{1}{2x}+\dfrac{1}{3^x} + \dfrac{1}{2x.3^x} = 1$

$f(x) = \dfrac{1}{2x}+\dfrac{1}{3^x} + \dfrac{1}{2x.3^x} \textup{ . có . } \\.\\ f'(x) =(\dfrac{1}{2x}+\dfrac{1}{3^x} + \dfrac{1}{2x.3^x})' \\ . \\ f''(x) = (\dfrac{1}{2x}+\dfrac{1}{3^x} + \dfrac{1}{2x.3^x})'' $

Nhận xét: khi đạo hàm 2 lần, ta có: $f"(x) > 0 $nên phương trình nếu có nghiệm thì có tối đa 2 nghiệm.

Mà: $f(\pm 1) = 0$. Vậy $x = \pm 1$ là 2 nghiệm của phương trình :)

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi h.vuong_pdl: 16-06-2011 - 09:05

rongden_167


#90
caubeyeutoan2302

caubeyeutoan2302

    Nhà dược sĩ mê toán

  • Thành viên
  • 305 Bài viết

Sao topic vắng hoe thế! Hâm nóng bằng 3 câu nhỏ mà có võ nè:

45/ $5\sqrt{x}+\dfrac{5}{2\sqrt{x}} \leq 2x+\dfrac{1}{2x}+5$


Em xin làm bài 45 :
Ta đặt :$\sqrt x + \dfrac{1}{{2\sqrt x }} = t \Rightarrow t^2 = x + \dfrac{1}{{4x}} + 1$.Do đó ta có BPT tương đương:
$5t \le 2t^2 +3 \Rightarrow (t-1)(t-\dfrac{3}{2}) \ge 0$
Xét TH1:$t \le 1 \Leftrightarrow \dfrac{{2x + 1}}{{2\sqrt x }} \le 1 \Leftrightarrow 2x + 1 - 2\sqrt x \le 0$(Điều này sai với mọi x lớn hơn 0)
Xét TH2:$t \ge \dfrac{3}{2} \Leftrightarrow \dfrac{{2x + 1}}{{2\sqrt x }} \ge \dfrac{3}{2} \Leftrightarrow 2x - 3\sqrt x + 1 \ge 0 \Leftrightarrow \left( {\sqrt x - 1} \right)\left( {\sqrt x - \dfrac{1}{2}} \right) \ge 0$
Với $ \sqrt{x} \ge 1 \Leftrightarrow x \ge 1$
Với $ \sqrt{x} \le \dfrac{1}{2} \Leftrightarrow 0<x \le \dfrac{1}{4}$(ta có x>0)
Tóm lại nghiệm của BPT là :$x \in (0;\dfrac{1}{4}] \cup [1; + \infty )$ :)
CỐ GẮNG THÀNH SINH VIÊN ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

#91
h.vuong_pdl

h.vuong_pdl

    Thượng úy

  • Hiệp sỹ
  • 1031 Bài viết
Bài 46: ta có thể dùng trực tiếp đánh giá x với 1 hoặc dùng đọa hàm:

$\textup{VT}' = (3^{x^2}.2^{\dfrac{x}{2x-1}})'=3^{x^2}.ln2.2^{\dfrac{x}{2x-1}} + ln3.3^{x^2}.2^{\dfrac{x}{2x-1}} > 0 $

Như vậy phương trình có 1 nghiệm duy nhất là $x = 1.$

rongden_167


#92
truclamyentu

truclamyentu

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 333 Bài viết

Bài 46: ta có thể dùng trực tiếp đánh giá x với 1 hoặc dùng đọa hàm:

$\textup{VT}' = (3^{x^2}.2^{\dfrac{x}{2x-1}})'=3^{x^2}.ln2.2^{\dfrac{x}{2x-1}} + ln3.3^{x^2}.2^{\dfrac{x}{2x-1}} > 0 $

Như vậy phương trình có 1 nghiệm duy nhất là $x = 1.$


@@@@hungvuong: đạo hàm sai kìa

$\left( {{2^{u(x)}}} \right) = {2^{u(x)}}.u'(x).\ln 2$

#93
truclamyentu

truclamyentu

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 333 Bài viết
Tiếp tục với 2 bài khá hay + cùng dạng + đơn giản :


$\begin{array}{l}48/\left\{ \begin{array}{l}({x^2} + {y^2}){\left( {1 + \dfrac{1}{{xy}}} \right)^2} = 9\\({x^3} + {y^3}){\left( {1 + \dfrac{1}{{xy}}} \right)^3} = 27\end{array} \right.\\\\\\49/\left\{ \begin{array}{l}xy(2x + y - 6) + 2x + y = 0\\({x^2} + {y^2}){\left( {1 + \dfrac{1}{{xy}}} \right)^2} = 8\end{array} \right.\end{array}$

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi truclamyentu: 19-06-2011 - 00:02


#94
Nguyễn Hoàng Lâm

Nguyễn Hoàng Lâm

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 312 Bài viết

Tiếp tục với 2 bài khá hay + cùng dạng + đơn giản :
$\begin{array}{l}48/\left\{ \begin{array}{l}({x^2} + {y^2}){\left( {1 + \dfrac{1}{{xy}}} \right)^2} = 9(1) \\({x^3} + {y^3}){\left( {1 + \dfrac{1}{{xy}}} \right)^3} = 27(2)\end{array} \right.\\\\\\49/\left\{ \begin{array}{l}xy(2x + y - 6) + 2x + y = 0\\({x^2} + {y^2}){\left( {1 + \dfrac{1}{{xy}}} \right)^2} = 8\end{array} \right.\end{array}$

Bài 48 : ĐK $ x, y\neq 0 $
Ta có
$ \dfrac{(2)^2}{(1)^3} \leftrightarrow \dfrac{(x^3+y^3)^2}{(x^2+y^2)^3} =1 $
$ \leftrightarrow (x^3+y^3)^2=(x^2+y^2)^3$
$ \leftrightarrow 3x^2y^2(x^2+y^2)=2x^3y^3 $
$ \leftrightarrow 3(x^2+y^2)-2xy=0 $
$ \leftrightarrow2(x^2+y^2)+ (x-y)^2 =0 $
$ \leftrightarrow x=y=0$ (loại )
Vậy hệ vô nghiệm .
P/S : Hi vọng mình giải đúng .

Đôi khi ta mất niềm tin để rồi lại tin vào điều đó một cách mạnh mẽ hơn .


#95
NguyThang khtn

NguyThang khtn

    Thượng úy

  • Hiệp sỹ
  • 1468 Bài viết
Hai bài PT thi đại học:
1.CMR với mọi m > 0 Pt sau có hai nghiệm phân biệt:
$x^2+2x-8=\sqrt{m(x-2}$
2. Tìm m để PT sau có nghiệm :
$3\sqrt{x-1}+m\sqrt{x+1}=2\sqrt[4]{x^2-1}$

It is difficult to say what is impossible, for the dream of yesterday is the hope of today and the reality of tomorrow

 


#96
truclamyentu

truclamyentu

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 333 Bài viết

Bài 48 : ĐK $ x, y\neq 0 $
Ta có
$ \dfrac{(2)^2}{(1)^3} \leftrightarrow \dfrac{(x^3+y^3)^2}{(x^2+y^2)^3} =1 $
$ \leftrightarrow (x^3+y^3)^2=(x^2+y^2)^3$
$ \leftrightarrow 3x^2y^2(x^2+y^2)=2x^3y^3 $
$ \leftrightarrow 3(x^2+y^2)-2xy=0 $
$ \leftrightarrow2(x^2+y^2)+ (x-y)^2 =0 $
$ \leftrightarrow x=y=0$ (loại )
Vậy hệ vô nghiệm .
P/S : Hi vọng mình giải đúng .


Cách khác cho bài 48:

Hpt tương đương với :

$\left\{ \begin{array}{l}{\left( {x + \dfrac{1}{y}} \right)^2} + {\left( {y + \dfrac{1}{x}} \right)^2}= 9\\{\left( {x + \dfrac{1}{y}} \right)^3} + {\left( {y + \dfrac{1}{x}} \right)^3} = 27\end{array} \right.$

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi truclamyentu: 19-06-2011 - 19:33


#97
Nguyễn Hoàng Lâm

Nguyễn Hoàng Lâm

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 312 Bài viết

Tiếp tục với 2 bài khá hay + cùng dạng + đơn giản :
$\begin{array}{l}48/\left\{ \begin{array}{l}({x^2} + {y^2}){\left( {1 + \dfrac{1}{{xy}}} \right)^2} = 9\\({x^3} + {y^3}){\left( {1 + \dfrac{1}{{xy}}} \right)^3} = 27\end{array} \right.\\\\\\49/\left\{ \begin{array}{l}xy(2x + y - 6) + 2x + y = 0\\({x^2} + {y^2}){\left( {1 + \dfrac{1}{{xy}}} \right)^2} = 8\end{array} \right.\end{array}$

Bài 49 sử dụng ý tưởng của Truclamyeu ta có:


Đk $x,y \neq 0$
$ 49 \left\{\begin{array}{l}{xy(2x + y - 6) + 2x + y = 0}\\{({x^2} + {y^2}){\left( {1 + \dfrac{1}{{xy}}} \right)^2} = 8}\end{array}\right. $
$ \leftrightarrow \left\{\begin{array}{l}{2(x+ \dfrac{1}{y}) +(y+\dfrac{1}{x})= 0}\\{({x+\dfrac{1}{y})^2+(y+\dfrac{1}{x})^2} = 8}\end{array}\right.$


1.CMR với mọi m > 0 Pt sau có hai nghiệm phân biệt:
$x^2+2x-8=\sqrt{m(x-2})(1) :($

Điều kiện : $ x \geq 2 $
$ (1) \leftrightarrow (x-2)(x+4)= \sqrt {m(x-2)}\\\ \leftrightarrow \sqrt{x-2}(\sqrt {x-2}(x+4)- \sqrt {m})=0 $
Từ đó ta thấy: phương trình có nghiệm $ x=2 $ , Ta cần cm phương trình $ \sqrt {x-2}(x+4)- \sqrt {m} =0 $ có nghiệm $ x > 2 (2)$
Ta thấy x=2 không phải nghiệm của (2): $ (2) \leftrightarrow x^3+6x^2-32=m (3)$
Đặt

$ f(x) = x^3+6x^2-32 \\\ f^{'}(x) =3x^2+12x \\\\ f^{'} (x) =0 \leftrightarrow x=0 , x=-4 $

Vậy f(x) đồng trên $ [0 ; + \infty) $
$ f(2) <m $ , nên luôn tồn tại $ x>2 $ để $ f(x) =m $
Vậy (3) luôn có nghiệm với mọi m >0 => dpcm .



2. Tìm m để PT sau có nghiệm :
$3\sqrt{x-1}+m\sqrt{x+1}=2\sqrt[4]{x^2-1}$

Đk $ x\geq 1 $
Xét $ x=1 $ thấy $ m=0 $ thỏa
Xét $ x>1 $
$ \leftrightarrow 3\sqrt[4]{\dfrac{x-1}{x+1}}+m\sqrt[4]{\dfrac{x+1}{x-1}} =2 $
Đặt $ t= \sqrt[4]{\dfrac{x-1}{x+1}}$
Ta có :
$ 3t+\dfrac{m}{t}=2 \leftrightarrow 3t^2-2t+m=0 $ Để ý : $ t = \sqrt[4]{\dfrac{x-1}{x+1}}= \sqrt [4]{1-\dfrac{2}{x+1}} $
nên: $ 0 < t <1 $ Đến đây ta chỉ cần tìm m để phương trình $ 3t^2-2t+m=0 $ có nghiệm $ t \in (0;1) $

Đôi khi ta mất niềm tin để rồi lại tin vào điều đó một cách mạnh mẽ hơn .


#98
khanh3570883

khanh3570883

    Trung úy

  • Thành viên
  • 905 Bài viết
Vừa kiếm được một bài ở mathlinks
Giải phương trình:
$2^x\sqrt{\dfrac{1}{2}+x}+3^x\sqrt{\dfrac{1}{2}-x}=\sqrt{4^x+9^x}$

THẬT THÀ THẲNG THẮN THƯỜNG THUA THIỆT

LƯƠN LẸO LUỒN LỎI LẠI LEO LÊN

 

Một ngày nào đó ta sẽ trở lại và lợi hại hơn xưa


#99
Lê Xuân Trường Giang

Lê Xuân Trường Giang

    Iu HoG mA nhIn ?

  • Thành viên
  • 777 Bài viết

Vừa kiếm được một bài ở mathlinks
Giải phương trình:
$2^x\sqrt{\dfrac{1}{2}+x}+3^x\sqrt{\dfrac{1}{2}-x}=\sqrt{4^x+9^x}$



$(2^x\sqrt{\dfrac{1}{2}+x}+3^x\sqrt{\dfrac{1}{2}-x})^2 \leq (4^x+9^x) =(VP)^2$
Bunhiacopsly nha !

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Lê Xuân Trường Giang: 19-06-2011 - 22:04

Tuổi thanh niên đó là ước mơ. Đó là niềm tin. Đó là sự vươn lên tới chiến công. Đó là trữ tình và lãng mạn. Đó là những kế hoạch lớn lao cho tương lai. Đó là mở đầu của tất cả các viễn cảnh
N.HÍCHMÉT




Khó + Lười = Bất lực

#100
truclamyentu

truclamyentu

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 333 Bài viết

$(2^x\sqrt{\dfrac{1}{2}+x}+3^x\sqrt{\dfrac{1}{2}-x})^2 \geq(4^x+9^x) =(VP)^2$
Bunhiacopsly nha !


Phải là dấu bé hơn hoặc bằng mới đúng




1 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh