Đến nội dung

Hình ảnh

Lim

- - - - -

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 12 trả lời

#1
Crystal

Crystal

    ANGRY BIRDS

  • Hiệp sỹ
  • 5534 Bài viết
Tính $\mathop {\lim }\limits_{n \to + \infty } \dfrac{1}{{\sqrt n }}\left( {1 + \dfrac{1}{{\sqrt 2 }} + ... + \dfrac{1}{{\sqrt n }}} \right)$

#2
hieuthien

hieuthien

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 29 Bài viết
Đặt: $u_{n}=\sum_{i=1}^{n}\dfrac{1}{\sqrt{i}}$
$u_{n}=1+\dfrac{1}{\sqrt{2}}+\dfrac{1}{\sqrt{3}}+...+\dfrac{1}{\sqrt{n-1}}+\dfrac{1}{\sqrt{n}}$
$u_{n}=u_{n-1}+\dfrac{1}{\sqrt{n}}$
$u_{n}=1+\dfrac{n-1}{\sqrt{n}}$ ( dãy cấp số cộng )
$\Rightarrow \dfrac{1}{\sqrt{n}}(1+\dfrac{1}{\sqrt{2}}+...+\dfrac{1}{\sqrt{n}})=\dfrac{1}{\sqrt{n}}+\dfrac{n-1}{n}$
$\Rightarrow \lim_{n \to \infty }\dfrac{1}{\sqrt{n}}(1+\dfrac{1}{\sqrt{2}}+...+\dfrac{1}{\sqrt{n}})=1$
Nếu có ai đó hỏi tôi : " Ai là người đàn ông đẹp trai và tài giỏi nhất thế gian ? " thì lòng khiêm tốn của tôi không cho phép tôi trả lời câu hỏi đó !

#3
Crystal

Crystal

    ANGRY BIRDS

  • Hiệp sỹ
  • 5534 Bài viết

Đặt: $u_{n}=\sum_{i=1}^{n}\dfrac{1}{\sqrt{i}}$
$u_{n}=1+\dfrac{1}{\sqrt{2}}+\dfrac{1}{\sqrt{3}}+...+\dfrac{1}{\sqrt{n-1}}+\dfrac{1}{\sqrt{n}}$
$u_{n}=u_{n-1}+\dfrac{1}{\sqrt{n}}$
$u_{n}=1+\dfrac{n-1}{\sqrt{n}}$ ( dãy cấp số cộng )
$\Rightarrow \dfrac{1}{\sqrt{n}}(1+\dfrac{1}{\sqrt{2}}+...+\dfrac{1}{\sqrt{n}})=\dfrac{1}{\sqrt{n}}+\dfrac{n-1}{n}$
$\Rightarrow \lim_{n \to \infty }\dfrac{1}{\sqrt{n}}(1+\dfrac{1}{\sqrt{2}}+...+\dfrac{1}{\sqrt{n}})=1$

Bài giải của bạn sai rồi nhá. Bạn kiểm tra lại ha.

#4
hieuthien

hieuthien

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 29 Bài viết
Sai chỗ nào ! Bạn chỉ ra chỗ sai xem !
Nếu có ai đó hỏi tôi : " Ai là người đàn ông đẹp trai và tài giỏi nhất thế gian ? " thì lòng khiêm tốn của tôi không cho phép tôi trả lời câu hỏi đó !

#5
Crystal

Crystal

    ANGRY BIRDS

  • Hiệp sỹ
  • 5534 Bài viết

Sai chỗ nào ! Bạn chỉ ra chỗ sai xem !

Bạn sai ở chỗ này: $u_{n}=u_{n-1}+\dfrac{1}{\sqrt{n}}$
$u_{n}=1+\dfrac{n-1}{\sqrt{n}}$ ( dãy cấp số cộng )
Kiểm tra lại nhé bạn!


#6
hieuthien

hieuthien

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 29 Bài viết
Mình thấy rồi ! Sai ở chỗ cấp số cộng ! Nhầm ! Nhưng đến đấy thì dùng phương trình đặc trưng tìm ra công thức tổng quát của
$u_{n}$ là cũng xong rồi !
Nếu có ai đó hỏi tôi : " Ai là người đàn ông đẹp trai và tài giỏi nhất thế gian ? " thì lòng khiêm tốn của tôi không cho phép tôi trả lời câu hỏi đó !

#7
Crystal

Crystal

    ANGRY BIRDS

  • Hiệp sỹ
  • 5534 Bài viết

Mình thấy rồi ! Sai ở chỗ cấp số cộng ! Nhầm ! Nhưng đến đấy thì dùng phương trình đặc trưng tìm ra công thức tổng quát của
$u_{n}$ là cũng xong rồi !

Bạn hãy cho một lời giải hoàn chỉnh nhé. Mình nghĩ không cần dùng phương trình sai phân và cũng không cần phải tìm CTTQ của dãy đâu. Mình dùng định lý Stobz.

#8
hieuthien

hieuthien

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 29 Bài viết
Muốn dùng định lí Stolz bạn phải có $u_{n}^{2}- u_{n-1}^{2}=?$ .
Ta có : $u_{n}^{2}-u_{n-1}^{2}=\dfrac{2u_{n-1}}{\sqrt{n}}+\dfrac{1}{n}$
Dễ dàng thấy được : $lim u_{n}=+\infty$ nhưng mẫu số $lim \dfrac{1}{\sqrt{n}}=0$ .
Do đó : $lim\dfrac{2u_{n-1}}{\sqrt{n}}=\dfrac{+\infty }{0}$ ( dạng vô định )
Vậy bạn định sử dụng định lý Stolzl bằng cách nào ?

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi hieuthien: 30-08-2011 - 19:11

Nếu có ai đó hỏi tôi : " Ai là người đàn ông đẹp trai và tài giỏi nhất thế gian ? " thì lòng khiêm tốn của tôi không cho phép tôi trả lời câu hỏi đó !

#9
Crystal

Crystal

    ANGRY BIRDS

  • Hiệp sỹ
  • 5534 Bài viết

Muốn dùng định lí Stolz bạn phải có $u_{n}^{2}- u_{n-1}^{2}=?$ .
Ta có : $u_{n}^{2}-u_{n}^{2}=\dfrac{2u_{n-1}}{\sqrt{n}}+\dfrac{1}{n}$
Dễ dàng thấy được : $lim u_{n}=+\infty$ nhưng mẫu số $lim \dfrac{1}{\sqrt{n}}=0$ .
Do đó : $lim\dfrac{2u_{n-1}}{\sqrt{n}}=\dfrac{+\infty }{0}$ ( dạng vô định )
Vậy bạn định sử dụng định lý Stolzl bằng cách nào ?

Mình không xét như bạn. Mình dùng một thủ thuật khác. Thế bạn cứ cho mình lời giải theo cách của bạn đi. Thanks.

#10
Crystal

Crystal

    ANGRY BIRDS

  • Hiệp sỹ
  • 5534 Bài viết
Đây là lời giải của bài toán trên.

Đặt: $\left\{ \begin{array}{l}{x_n} = 1 + \dfrac{1}{{\sqrt 2 }} + ... + \dfrac{1}{{\sqrt n }}\\{y_n} = \sqrt n \end{array} \right.\,\,\,\,\left( {n \ge 1} \right)$

Khi đó: $\left\{ {{y_n}} \right\}$ tăng thực sự tới $ + \infty $

Ta có: $\mathop {\lim }\limits_{n \to + \infty } \dfrac{{{x_n} - {x_{n - 1}}}}{{{y_n} - {y_{n - 1}}}} = \mathop {\lim }\limits_{n \to + \infty } \dfrac{{\dfrac{1}{{\sqrt n }}}}{{\sqrt n - \sqrt {n - 1} }} = \mathop {\lim }\limits_{n \to + \infty } \dfrac{{\sqrt n + \sqrt {n - 1} }}{{\sqrt n }} = 2$

Do đó, theo định lý Stobz: $\mathop {\lim }\limits_{n \to + \infty } \dfrac{{{x_n}}}{{{y_n}}} = 2$


#11
Didier

Didier

    đẹp zai có một ko hai

  • Thành viên
  • 403 Bài viết

Đây là lời giải của bài toán trên.

Đặt: $\left\{ \begin{array}{l}{x_n} = 1 + \dfrac{1}{{\sqrt 2 }} + ... + \dfrac{1}{{\sqrt n }}\\{y_n} = \sqrt n \end{array} \right.\,\,\,\,\left( {n \ge 1} \right)$

Khi đó: $\left\{ {{y_n}} \right\}$ tăng thực sự tới $ + \infty $

Ta có: $\mathop {\lim }\limits_{n \to + \infty } \dfrac{{{x_n} - {x_{n - 1}}}}{{{y_n} - {y_{n - 1}}}} = \mathop {\lim }\limits_{n \to + \infty } \dfrac{{\dfrac{1}{{\sqrt n }}}}{{\sqrt n - \sqrt {n - 1} }} = \mathop {\lim }\limits_{n \to + \infty } \dfrac{{\sqrt n + \sqrt {n - 1} }}{{\sqrt n }} = 2$

Do đó, theo định lý Stobz: $\mathop {\lim }\limits_{n \to + \infty } \dfrac{{{x_n}}}{{{y_n}}} = 2$

định lí stolz ko đc áp dụng trong trương trình THPT thì phải cho hỏi trong khi thi học sinh giỏi só đc sử dụng nó ko và khi dùng liệu có phải chứng minh


#12
Crystal

Crystal

    ANGRY BIRDS

  • Hiệp sỹ
  • 5534 Bài viết

định lí stolz ko đc áp dụng trong trương trình THPT thì phải cho hỏi trong khi thi học sinh giỏi só đc sử dụng nó ko và khi dùng liệu có phải chứng minh

Đúng thế. Theo mình được biết thì định lý này không dùng trong chương trình giảng dạy và học ở các lớp THPT nhưng có thể sử dụng khi thi HSG các cấp và phải chứng minh như một bổ đề.

Định lý này phát biểu như sau: Cho hai dãy số $\left\{ {{a_n}} \right\}$ và $\left\{ {{b_n}} \right\}$ thỏa mãn:

i) $\left\{ {{b_n}} \right\}$ tăng thực sự tới $ + \infty $

ii) $\mathop {\lim }\limits_{n \to + \infty } \dfrac{{{a_n} - {a_{n - 1}}}}{{{b_n} - {b_{n - 1}}}} = c$

Khi đó: $\mathop {\lim }\limits_{n \to + \infty } \dfrac{{{a_n}}}{{{b_n}}} = c$

Chứng minh định lý này khá đơn giản.


#13
dark templar

dark templar

    Kael-Invoker

  • Hiệp sỹ
  • 3788 Bài viết

Đúng thế. Theo mình được biết thì định lý này không dùng trong chương trình giảng dạy và học ở các lớp THPT nhưng có thể sử dụng khi thi HSG các cấp và phải chứng minh như một bổ đề.

Định lý này phát biểu như sau: Cho hai dãy số $\left\{ {{a_n}} \right\}$ và $\left\{ {{b_n}} \right\}$ thỏa mãn:

i) $\left\{ {{b_n}} \right\}$ tăng thực sự tới $ + \infty $

ii) $\mathop {\lim }\limits_{n \to + \infty } \dfrac{{{a_n} - {a_{n - 1}}}}{{{b_n} - {b_{n - 1}}}} = c$

Khi đó: $\mathop {\lim }\limits_{n \to + \infty } \dfrac{{{a_n}}}{{{b_n}}} = c$

Chứng minh định lý này khá đơn giản.

Chỉ là một hệ quả đơn giản của Định lý Toeplitz :icon1: Nếu muốn các bạn có thể vào topic này mà chứng minh:Click Here.
"Do you still... believe in me ?" Sarah Kerrigan asked Jim Raynor - Starcraft II:Heart Of The Swarm.




0 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 0 khách, 0 thành viên ẩn danh