Đến nội dung

Hình ảnh

Chuỗi hàm số học.

- - - - -

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 9 trả lời

#1
nemo

nemo

    Hoa Anh Thảo

  • Founder
  • 416 Bài viết
Cho mình hỏi vấn đề sau đã được giải quyết chưa nhỉ !?

http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\Bigsum_{n=1}^\infty{\lambda(n)x^n dần ra http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?-\infty khi http://dientuvietnam...n/mimetex.cgi?x tiến dần về 1

Trong đó http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\lambda(n) là hàm Liuvin.
<span style='color:purple'>Cây nghiêng không sợ chết đứng !</span>

#2
doichotathe

doichotathe

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 10 Bài viết
Mình không rõ hàm Liuvin là gì nha, nhưng rõ ràng nếu nó có tên thì :lambda (n) phải phụ thuộc vào n. Tuy nhiên ở đây ta có thể lấy :lambda (n)=-1, thì kết quả vẫn đúng.

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi doichotathe: 10-09-2005 - 11:27

Không có cái gì là hiện hữu nếu ngay chính bản thân chúng ta không hiện hữu. Không có lòng tin nào tốt hơn là lòng tin chính bản thân mình!

#3
nemo

nemo

    Hoa Anh Thảo

  • Founder
  • 416 Bài viết
Hàm Liuvin http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\lambda(n) xác định như sau:

với k là số thừa số nguyên tố của n (kể cả bội của nó).

Có một sự liên quan mật thiết của chuỗi này với giả thuyết về các không điểm hàm zeta - Riemann nhưng mình không biết kết quả đó thế nào !
<span style='color:purple'>Cây nghiêng không sợ chết đứng !</span>

#4
doichotathe

doichotathe

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 10 Bài viết
Mình đọc nhầm mất, xin lỗi nghen! Uh rõ ràng nếu chứng minh được giả thuyết đó thì có thể chứng minh được giải thuyết về không điểm của hàm Zeta. Như hình như hai giả thuyết đó tương đương nhau mất rồi ( ý mình nói về mặt độ khó đấy). Hy vọng có bạn nào đó giải quyết được vấn đề này!

Chúc các bạn thành công!

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi doichotathe: 12-09-2005 - 12:49

Không có cái gì là hiện hữu nếu ngay chính bản thân chúng ta không hiện hữu. Không có lòng tin nào tốt hơn là lòng tin chính bản thân mình!

#5
Mr Stoke

Mr Stoke

    Thiếu úy

  • Thành viên
  • 582 Bài viết
Trong LTS nếu ta kí hiệu http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\Omega(n) là số các thừa số nguyên tố của n thì hàm Lioville http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\lambda(n)=(-1)^{\Omega(n)} Không biết nemo nhầm hay mình nhớ nhầm bởi có 1 chuỗi liên quan đến hàm zeta là

http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\sum_{n=1}^{+\infty}\lambda(n)n^s

Mr Stoke 


#6
nemo

nemo

    Hoa Anh Thảo

  • Founder
  • 416 Bài viết
Nguyên văn nhận xét mà em đọc được là "Nếu chứng minh được rằng chuỗi http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\Bigsum_{n=1}^{\infty}\lambda(n)x^n dần ra http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?-\infty khi http://dientuvietnam...imetex.cgi?x->1 thì bằng một phương thức nào đó người ta sẽ chứng minh được giả thuyết về các không điểm của hàm zeta-Riemann"

(Hàm zeta-Riemann )
<span style='color:purple'>Cây nghiêng không sợ chết đứng !</span>

#7
Mr Stoke

Mr Stoke

    Thiếu úy

  • Thành viên
  • 582 Bài viết
uh cái chuỗi tớ viết hội tụ đến z(2s)/z(s) với s<-1 còn cái kia thì ko rõ lắm. Nhưng nếu đúng như tài liệu viết thế thì chắc là vẫn còn là Open Problem rồi :lambda

Mr Stoke 


#8
nemo

nemo

    Hoa Anh Thảo

  • Founder
  • 416 Bài viết

Nhưng nếu đúng như tài liệu viết thế thì chắc là vẫn còn là Open Problem rồi :lambda

Vâng, nhưng tài liệu mà em đọc được xuất bản từ những năm 40 của thiên niên kỉ trước, trong ngần ấy năm đã có biết bao thay đổi :lambda
<span style='color:purple'>Cây nghiêng không sợ chết đứng !</span>

#9
abc

abc

    Binh nhì

  • Banned
  • 10 Bài viết
Nemo nói chung chung quá, chưa hiểu cụ thể giả thuyết đấy là gì. Tuy nhiên chuỗi http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\Bigsum_{n=1}^{\infty}\lambda(n)x^n cũng có liên quan đến chuỗi http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\Bigsum_{n=1}^{\infty}\lambda(n)n^{-s} qua Mellin transform.

Đặt http://dientuvietnam...mimetex.cgi?g(t)=\Bigsum_{n=1}^{\infty}\lambda(n)e^{-tn}. Tính cái Mellin transform của g ta được

http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\int_{0}^{\infty}g(t)t^{s}\dfrac{dt}{t}=\Bigsum_{n=1}^{\infty}\dfrac{\lambda(n)}{n^s}\Gamma(s)=\dfrac{\zeta(2s)}{\zeta(s)}\Gamma(s)

Mellin inversion suy ra



Vế phải có thể dùng contour integral, công thức Cauchy viết dưới dạng nghiệm của hàm zeta. Nếu ta có đánh giá của vế trái khi t->0 thì ta có thể suy ra...

Cụ thể thì mời mọi người và đợi Nemo nói rõ hơn.

#10
nemo

nemo

    Hoa Anh Thảo

  • Founder
  • 416 Bài viết
Hôm nay lên thư viện để định trả lời câu hỏi của bạn abc, lại đọc được dòng sau trong sách của Polya:

" Nếu chứng minh được chuỗi (như ở đầu đã viết) tiến dần ra âm vô cực khi x tiến dần về 1 thì sẽ chứng minh được giả thuyết về các không điểm của hàm zeta-Riemann."

Vậy là rõ, câu hỏi này vẫn là mở :approx
<span style='color:purple'>Cây nghiêng không sợ chết đứng !</span>




0 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 0 khách, 0 thành viên ẩn danh