Đến nội dung

Hình ảnh

Topic luyện thi vào lớp 10 năm 2013 – 2014 (Hình học)


  • Please log in to reply
Chủ đề này có 748 trả lời

#141
tolaphuy10a1lhp

tolaphuy10a1lhp

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 224 Bài viết

Bài 54 Cho $\vartriangle ABC$ có 3 góc nhọn nội tiếp $(O)$. $BE, CF$ là các đường cao, các tiếp tuyến với đường tròn $(O)$ tại $B;C$ cắt nhau tại $S$. Các đường thẳng $ BC, OS $ cắt nhau tại $M$
a/CMR $\frac{AB}{AE}=\frac{SB}{ME}$
b/ CMR $\vartriangle AEM\sim \vartriangle ABS$
c/ Gọi $N$ là giao điểm của $AM$ và $EF$ , $P$ là giao điểm của $SA$ và $BC$.CMR $NP \perp BC $

a)$\triangle AEF\sim \triangle ABC$
$\triangle MEF\sim \triangle SBC$
b) Từ a suy ra b
c) Gọi giao điểm AS với EF là I, với (O) là K
Cm I là tđ EF
Cm tg NIPM nội tiếp
suy ra đpcm.

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi tolaphuy10a1lhp: 13-05-2012 - 19:55

Học là ..... hỏi ...............

#142
Doilandan

Doilandan

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 141 Bài viết
Hình bài 52 :
Hình đã gửi

#143
NLT

NLT

    Trung úy

  • Hiệp sỹ
  • 871 Bài viết

Bài 52:
Cho $\triangle ABC, AB<AC$ có ba góc nhọn và nội tiếp (O). Tiếp tuyến tại A của (O) cắt đường thẳng BC tại M. Vẽ đường cao BD cùa $\triangle ABC$. Đường thẳng qua D và song song MA cắt AB tại E.

a) Chứng minh tg BCDE nội tiếp, xác định tâm O' của đường tròn.
b) Tia OO' cắt (O) tại N và AN cắt BC tại H. Chứng minh AN là phân giác của $\widehat{BAC}$ và $MH^{2}= MB.MC$.
c) Cho $\widehat{BAC}= 60^{0}$, Gọi I, K lần lượt là giao điểm của AN với BD và CE. Chứng minh :$\frac{IB}{ID}.\frac{KC}{KE}=\frac{IB}{ID}+\frac{KC}{KE}$
d) Cho $\widehat{BAC}= 60^{0}$, gọi F là giao điểm BD và CE. Chứng minh $OF = AC - AB$.

Hình bài 52 :
Hình đã gửi

SOLUTION:
a) $\angle AED=\angle MAB=\angle ACB$ (t/c 2 góc so le trong và t/c góc tạo bởi tt và dây cung).
$\Rightarrow$ Tứ giác BEDC nội tiếp đường tròn.
Lại có $\angle BDC=90$ nên tâm O chính là trung điểm BC.
b) Dễ thấy$M{A^2} = MB.MC$
Cần cm MA=MH
$\angle MAH=\angle ACN=\angle AHB(\Delta ABH\sim \Delta ANC)$
$\Rightarrow$ ĐPCM.
c) Áp dụng t/c đường p/g và quan hệ giữa cạnh và góc, tính được:
$\frac{{IB}}{{ID}} = \frac{{KC}}{{KE}} = 2$
d) Gọi J là giao của (A;AB) và AC. Vì : $\widehat{BAC}=60^{o}\Rightarrow$$\widehat{BFC}=\widehat{BOC}=\widehat{BJC}=120^{o}\Rightarrow BOCN$ là hình thoi $\Rightarrow B, E, O, J, C \in (N;R)$
$\Rightarrow \widehat{OFC}=\widehat{OBC}=\widehat{OJA}=30^{o}=\widehat{ACE}\Rightarrow$ FOJC là hình thang cân nên JC = FO.
Mặt khác : $JC=AC-AJ\Rightarrow$ đpcm.
--------
P/S: Câu d posted bởi hoclamtoan, mình xin trình bày trong bài của mình cho dễ nhìn, xin phép hoclamtoan nhé ! :icon6:
-----------------
Mod: Cậu là mem có kinh nghiệm nên đừng phạm lỗi về $\LaTeX$ nữa nhé.

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi L Lawliet: 17-05-2012 - 09:29

GEOMETRY IS WONDERFUL !!!

Some people who are good at calculus think that they will become leading mathematicians. It's funny and stupid.


Nguyễn Lâm Thịnh

#144
NLT

NLT

    Trung úy

  • Hiệp sỹ
  • 871 Bài viết
BÀI 55: cho tam giác ABC, AB>AC nội tiếp (O), đường kính BC=2R, có đường cao AH. Đường tròn (I) đường kính AH cắt AB,AC lần lượt tại E,D
a) cm ADHE là HCN
b) Cm BCDE nội tiếp
c) Cm OA vuông với DE
d) (O) căt (I) tại F khác A. đường thằng À cắt BCtai M. CMR: M,D,E thằng hàng
---------

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Nguyen Lam Thinh: 15-05-2012 - 10:31

GEOMETRY IS WONDERFUL !!!

Some people who are good at calculus think that they will become leading mathematicians. It's funny and stupid.


Nguyễn Lâm Thịnh

#145
hoclamtoan

hoclamtoan

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 274 Bài viết
Bài 52 :
d) Gọi J là giao của (A;AB) và AC. Vì : $\widehat{BAC}=60^{o}\Rightarrow$$\widehat{BFC}=\widehat{BOC}=\widehat{BJC}=120^{o}\Rightarrow BOCN$ là hình thoi $\Rightarrow B, E, O, J, C \in (N;R)$
$\Rightarrow \widehat{OFC}=\widehat{OBC}=\widehat{OJA}=30^{o}=\widehat{ACE}\Rightarrow$ FOJC là hình thang cân nên JC = FO.
Mặt khác : $JC=AC-AJ\Rightarrow$ đpcm.
----------------------------------------------------------------------------------
h.JPG
Bài 55 :
d) BDFC nt $\Rightarrow \widehat{ABC}=\widehat{AED};\widehat{BCA}=\widehat{ADE}$
AFDE nt $\Rightarrow \widehat{AED}=\widehat{DFM}$
BFAC nt $\Rightarrow \widehat{MDB}=\widehat{BFM}$
$\Rightarrow \widehat{DFM}=\widehat{ABC}\Rightarrow$ MFDB nt $\Rightarrow \widehat{MDB}=\widehat{BFM}$
$\Rightarrow \widehat{MDB}+\widehat{BDE}=\widehat{ADE}+\widehat{BDE}=180^{o}\Rightarrow$ đfcm.

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi hoclamtoan: 15-05-2012 - 10:28


#146
Doilandan

Doilandan

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 141 Bài viết

Bài 52 :
d) Gọi J là giao của (A;AB) và AC. Vì : $\widehat{BAC}=60^{o}\Rightarrow$$\widehat{BFC}=\widehat{BOC}=\widehat{BJC}=120^{o}\Rightarrow BOCN$ là hình thoi $\Rightarrow B, E, O, J, C \in (N;R)$
$\Rightarrow \widehat{OFC}=\widehat{OBC}=\widehat{OJA}=30^{o}=\widehat{ACE}\Rightarrow$ FOJC là hình thang cân nên JC = FO.
Mặt khác : $JC=AC-AJ\Rightarrow$ đpcm.
----------------------------------------------------------------------------------
h.JPG
Bài 55 :
d) BDFC nt $\Rightarrow \widehat{ABC}=\widehat{AED};\widehat{BCA}=\widehat{ADE}$
AFDE nt $\Rightarrow \widehat{AED}=\widehat{DFM}$
BFAC nt $\Rightarrow \widehat{MDB}=\widehat{BFM}$
$\Rightarrow \widehat{DFM}=\widehat{ABC}\Rightarrow$ MFDB nt $\Rightarrow \widehat{MDB}=\widehat{BFM}$
$\Rightarrow \widehat{MDB}+\widehat{BDE}=\widehat{ADE}+\widehat{BDE}=180^{o}\Rightarrow$ đfcm.

Cách khác : IF = IA ; OF = OA => OI Là đg trung trực AF. => I trực tâm tg AMO => Đpcm

#147
NLT

NLT

    Trung úy

  • Hiệp sỹ
  • 871 Bài viết
BÀI 56: Cho M là một điểm nằm ngoài đường tròn (O). MA, MB là các tiếp tuyến của M với (O) (A,B là các tiếp điểm), MQP là cát tuyến của M với (O). CMR: AQ.PB=AP.BQ
---------------
P/S: Bài này có rất nhiều mở rộng, các bạn giải xong mình sẽ post bài mở rộng cho nó :icon6:

GEOMETRY IS WONDERFUL !!!

Some people who are good at calculus think that they will become leading mathematicians. It's funny and stupid.


Nguyễn Lâm Thịnh

#148
NLT

NLT

    Trung úy

  • Hiệp sỹ
  • 871 Bài viết

Xin bạn nguyen lam thinh bỏ ra ít phút xem tiêu chí của topic!

Hì, mình chỉ cung cấp những dạng bài có thể ra câu c,d trong đề thi thường, chẳng hạn như tứ giác điều hòa, cũng có thể có một tính chất đẹp của nó cho trong câu c,d , bạn hiểu chứ ? :icon6: Nhân tiện, đền bù lại bài sau :
BÀI 57: Cho (O), từ một điểm A nằm ngoài đường tròn (O), vẽ hai tt AB và AC với đường tròn. Kẻ dây CD//AB. Nối AD cắt đường tròn (O) tại E.
1. C/m ABOC nội tiếp
2. Chứng tỏ AB2=AE.AD
3. C/m góc$\widehat{{\rm{AOC}}} = \widehat{{\rm{ACB}}}$và DBDC cân
4. CE kéo dài cắt AB ở I. C/m IA=IB.
---------------
P/S: Các bạn chăm post bài đi nào :icon6: :icon6: :icon6:
----------------

GEOMETRY IS WONDERFUL !!!

Some people who are good at calculus think that they will become leading mathematicians. It's funny and stupid.


Nguyễn Lâm Thịnh

#149
Doilandan

Doilandan

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 141 Bài viết

BÀI 56: Cho M là một điểm nằm ngoài đường tròn (O). MA, MB là các tiếp tuyến của M với (O) (A,B là các tiếp điểm), MQP là cát tuyến của M với (O). CMR: AQ.PB=AP.BQ
---------------
P/S: Bài này có rất nhiều mở rộng, các bạn giải xong mình sẽ post bài mở rộng cho nó :icon6:


Ta có : $\Delta MAQ \sim \Delta MPA\Rightarrow \frac{AQ}{PA}=\frac{MA}{MP}$ (1)
$\Delta MBQ \sim \Delta MPB\Rightarrow \frac{BQ}{PB}=\frac{MB}{MP}$ (2)
Từ (1), (2) : BQ.PA = AQ.PB
Mod: $\LaTeX$ cẩn thận bạn nhé.

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi L Lawliet: 17-05-2012 - 09:34


#150
NLT

NLT

    Trung úy

  • Hiệp sỹ
  • 871 Bài viết
BÀI 58: Cho (O;R) và một đường thẳng d cố định không cắt (O).M là điểm di động trên d.Từ M kẻ tiếp tuyến MP và MQ với đường tròn..Hạ OH^d tại H và dây cung PQ cắt OH tại I;cắt OM tại K.
1. CMR: Tứ giác MHIK nội tiếp.
2. CMR: ${\rm{OJ}}.{\rm{OH}} = {\rm{OK}}.{\rm{OM}} = {{\rm{R}}^{\rm{2}}}$
3. CMr khi M di động trên d thì vị trí của I luôn cố định.
----------

GEOMETRY IS WONDERFUL !!!

Some people who are good at calculus think that they will become leading mathematicians. It's funny and stupid.


Nguyễn Lâm Thịnh

#151
Poseidont

Poseidont

    Dark Knight

  • Thành viên
  • 322 Bài viết

BÀI 58: Cho (O;R) và một đường thẳng d cố định không cắt (O).M là điểm di động trên d.Từ M kẻ tiếp tuyến MP và MQ với đường tròn..Hạ OH^d tại H và dây cung PQ cắt OH tại I;cắt OM tại K.
1. CMR: Tứ giác MHIK nội tiếp.
2. CMR: ${\rm{OJ}}.{\rm{OH}} = {\rm{OK}}.{\rm{OM}} = {{\rm{R}}^{\rm{2}}}$
3. CMr khi M di động trên d thì vị trí của I luôn cố định.
----------

Ta có MKHI là tứ giác nội tiếp
$\Rightarrow OI.OH=OK.OM=OP^2=R^2\Rightarrow OI=\frac{R^2}{OH}$ ( vì đường thẳng ố định nên OH cố định) Suy ra I cố định

Nguyễn Đức Nghĩa tự hào là thành viên VMF


#152
Doilandan

Doilandan

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 141 Bài viết
Bài 57 :
c) bạn sai đề. Sửa lại BCD cân. ( BO vuông MN => Đpcm )
d)



Hình đã gửi
tg ICB ~ tg IBE (g-g) : IC/IB =IB/IE => IB2 = IC.IE (1)
tg ICA ~ tg IAE : IC/IA = IA/IE : => IA2 = IC.IE (2)
Từ (1), (2) => Đpcm

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Doilandan: 17-05-2012 - 09:24


#153
Doilandan

Doilandan

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 141 Bài viết
Bài 59 :
Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn (O;R). Các đường cao AD, BM, CN cắt nhau tại H. Gọi K là trung điểm AH.
a) Cm : tứ giác BNMC nội tiếp và K là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác MNH.
b) Gọi L là điểm đối xứng của H qua BC. Cm : AM.AC = AN.AB và điểm L thuộc (O).
c) Gọi I là giao điểm của AH và MN. Cm : MB là tia phân giác của góc NMD và IH.AD = AI.DH.
d) Cm : I là trực tâm của tam giác BKC.


Hình đã gửi
P/s : Xin trình bài chi tiết cách Cm : L thuộc (O).
Câu c), d) các bạn tham khảo ở đây : http://forum.mathsco...8714#post148714

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Doilandan: 16-05-2012 - 10:22


#154
ga nhep

ga nhep

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 19 Bài viết
Bài 60:
Cho tam giác ABC vuông tại C nội tiếp (O; R), đường kính AB. Vẽ đường tròn (A) bán kính AC cắt (O) tại D. Lấy M trên cung nhỏ AC tùy ý (M khác A, C) tia BM cắt CD tại K và (A) tại N.
a) Cm: AB vuông góc CD
b) Cm: MB là tia phân giác của góc CMD
c)Cm: $MN^{2}=MB.MK$
d) Cho AC=R, $AM=\frac{R}{2}$. Tính MN theo R

#155
chohieulonbia1

chohieulonbia1

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 37 Bài viết
Bài 61
Từ điểm M nằm ngoài đường tròn (O) vẽ cát tuyến MCD không đi qua tâm O và hai tiếp tuyến MA,MB đến đường tròn (O), ở đây A,B là các tiếp điểm và C nằm giữa M,D.
a)CM: MA.MA=MC.MD
b)Gọi I là trung điểm của CD. CMR:M,A,O,I,B cùng nằm trên 1 đường tròn
c)Gọi H là giao điểm của AB và MO. Chứng minh rằng CHOD nội tiếp và AB là đường phân giác của góc CHD
d)Gọi K là giao điểm của các tiếp tuyến tại C và D của đường tròn (O).CM: A,B,K thẳng hàng
(Kỳ thi tuyển sinh trung học phổ thông 2008-2009 TPHCM)

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi chohieulonbia1: 16-05-2012 - 14:55


#156
Doilandan

Doilandan

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 141 Bài viết
Bạn chohieulonbia1 sữa bài của bạn là Bài 61 nhe!
Lời giải cho bài toán của bạn hãy tải ở file đính kèm phía dưới nhe!

File gửi kèm


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Doilandan: 16-05-2012 - 10:09


#157
chohieulonbia1

chohieulonbia1

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 37 Bài viết

Bạn chohieulonbia1 sữa bài của bạn là Bài 61 nhe!
Lời giải cho bài toán của bạn hãy tải ở file đính kèm phía dưới nhe!

Tk anh nha

#158
NLT

NLT

    Trung úy

  • Hiệp sỹ
  • 871 Bài viết
BÀI 62: Cho$(O)$ đường kính AB.P là điểm trên OB, qua P vẽ dây cung CD.Gọi M là trung điểm CD, hạ AH vuông góc CD tại H. MB giao AH tại N. CMR:
a) OM=1/2 AN
b) OM.PA=OP.Ah
c) CN vuông góc AD
d) Tìm quỹ tích M khi CD quay quanh P.
----------

GEOMETRY IS WONDERFUL !!!

Some people who are good at calculus think that they will become leading mathematicians. It's funny and stupid.


Nguyễn Lâm Thịnh

#159
hoclamtoan

hoclamtoan

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 274 Bài viết
h.JPG
Bài 60 :
c) $\Delta MCB\sim \Delta MKD\Rightarrow MK.MB=MC.MD$
Gọi I là giao của ND và (O) $\Rightarrow \widehat{DIB}=\widehat{DCB}=\widehat{DNC}\Rightarrow NC//IB$
$\Rightarrow \widehat{CNB}=\widehat{NBI}=\widehat{MDI};\widehat{NMC}=\widehat{NMD}$
$\Rightarrow \Delta CMN\sim \Delta NMD\Rightarrow MN^{2}=MC.MD\Rightarrow$ đpcm.
d) ĐL Py-ta-go : $MB=\frac{R\sqrt{15}}{2}$.
$\Delta OAC$ đều $\Rightarrow OH=\frac{R}{2}\Rightarrow BH=\frac{3}{2}R$
$\Delta BHK\sim \Delta BMA\Rightarrow BK=\frac{2}{5}R\sqrt{15}\Rightarrow MK=\frac{R}{10}\sqrt{15}\Rightarrow MN=\frac{R\sqrt{3}}{2}$
-----------------------------------------------------------------------------
Cám ơn bạn Nguyen Lam Thinh đã nhắc. Mình quên không nói rõ : Trường hợp trên là cho M nằm giữa N và B. Còn trường hợp N nằm giữa M và B cm tương tự.

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi hoclamtoan: 17-05-2012 - 09:55


#160
hoclamtoan

hoclamtoan

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 274 Bài viết
Bài 63 :
Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp (O ; R) (AB < AC), các đườbnngg cao AD, BE, CF cắt nhau tại H.
a) Cm : BDHF, BFEC nội tiếp.
b) Cm : H là tâm đường tròn nội tiếp tam giác DEF.
c) Cm : $OA\perp EF$ và $\frac{S_{DEF}}{S_{ABC}}=\frac{r}{R}$ (với r là bk đường tròn nội tiếp tam giác DEF).
d) EF cắt BC tại M. Cm : $\frac{1}{CM}+\frac{1}{CD}=\frac{2}{BC}$
h.JPG




2 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 2 khách, 0 thành viên ẩn danh