Đến nội dung

Hình ảnh

Topic luyện thi vào lớp 10 năm 2013 – 2014 (Hình học)


  • Please log in to reply
Chủ đề này có 748 trả lời

#541
nguyenhongsonk612

nguyenhongsonk612

    Thượng úy

  • Thành viên
  • 1451 Bài viết

 

 
c)
AION nt → AMION nt
→ ∠MAI = ∠MNI
→ sđ MC - sđ BM = sđ MT
→ sđ MC - sđ BM = sđ MC - sđ CT
→ CT = MB
→ MT//CB
 
d) O;I;K thẳng → K luôn thuộc đường thẳng đi qua trung điểm BC cố định

 

Câu d sai nhé! Không phải như vậy, BC di chuyển mà có cố định đâu 


"...Từ ngay ngày hôm nay tôi sẽ chăm chỉ học hành như Stardi, với đôi tay nắm chặt và hàm răng nghiến lại đầy quyết tâm. Tôi sẽ nỗ lực với toàn bộ trái tim và sức mạnh để hạ gục cơn buồn ngủ vào mỗi tối và thức dậy sớm vào mỗi sáng. Tôi sẽ vắt óc ra mà học và không nhân nhượng với sự lười biếng. Tôi có thể học đến phát bệnh miễn là thoát khỏi cuộc sống nhàm chán khiến mọi người và cả chính tôi mệt mỏi như thế này. Dũng cảm lên! Hãy bắt tay vào công việc với tất cả trái tim và khối óc. Làm việc để lấy lại niềm vui, lấy lại nụ cười trên môi thầy giáo và cái hôn chúc phúc của bố tôi. " (Trích "Những tấm lòng cao cả")

~O) 


#542
RaikiOmega

RaikiOmega

    Lính mới

  • Thành viên
  • 3 Bài viết

Câu d sai nhé! Không phải như vậy, BC di chuyển mà có cố định đâu 

I (trung điểm của BC, hay OI ⊥ BC) cố định mà ; O cố định → OI cố định mà O;I;K thẳng → K luôn thuộc OI cố định . Mình nghĩ là đúng



#543
nguyenhongsonk612

nguyenhongsonk612

    Thượng úy

  • Thành viên
  • 1451 Bài viết

Mình xin post lời giải và đề bài bài này:

Cho tam giác ABC vuông tại A, $\widehat{C}=40^{o}$, đường cao AH, điểm I thuộc cạnh AC sao cho $AI= \frac{1}{3}AC$, điểm K thuộc tia đối của tia HA sao cho $HK= \frac{1}{3}AH$. Tính số đo góc BIK


"...Từ ngay ngày hôm nay tôi sẽ chăm chỉ học hành như Stardi, với đôi tay nắm chặt và hàm răng nghiến lại đầy quyết tâm. Tôi sẽ nỗ lực với toàn bộ trái tim và sức mạnh để hạ gục cơn buồn ngủ vào mỗi tối và thức dậy sớm vào mỗi sáng. Tôi sẽ vắt óc ra mà học và không nhân nhượng với sự lười biếng. Tôi có thể học đến phát bệnh miễn là thoát khỏi cuộc sống nhàm chán khiến mọi người và cả chính tôi mệt mỏi như thế này. Dũng cảm lên! Hãy bắt tay vào công việc với tất cả trái tim và khối óc. Làm việc để lấy lại niềm vui, lấy lại nụ cười trên môi thầy giáo và cái hôn chúc phúc của bố tôi. " (Trích "Những tấm lòng cao cả")

~O) 


#544
nguyenhongsonk612

nguyenhongsonk612

    Thượng úy

  • Thành viên
  • 1451 Bài viết
ebns.jpg

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi nguyenhongsonk612: 06-03-2014 - 00:54

"...Từ ngay ngày hôm nay tôi sẽ chăm chỉ học hành như Stardi, với đôi tay nắm chặt và hàm răng nghiến lại đầy quyết tâm. Tôi sẽ nỗ lực với toàn bộ trái tim và sức mạnh để hạ gục cơn buồn ngủ vào mỗi tối và thức dậy sớm vào mỗi sáng. Tôi sẽ vắt óc ra mà học và không nhân nhượng với sự lười biếng. Tôi có thể học đến phát bệnh miễn là thoát khỏi cuộc sống nhàm chán khiến mọi người và cả chính tôi mệt mỏi như thế này. Dũng cảm lên! Hãy bắt tay vào công việc với tất cả trái tim và khối óc. Làm việc để lấy lại niềm vui, lấy lại nụ cười trên môi thầy giáo và cái hôn chúc phúc của bố tôi. " (Trích "Những tấm lòng cao cả")

~O) 


#545
nguyenhongsonk612

nguyenhongsonk612

    Thượng úy

  • Thành viên
  • 1451 Bài viết

Giải:

Từ I kẻ IE $\perp$ AH mà CH$\perp$AH (gt)

$\Rightarrow$ IE // HC. Theo định lý Ta-lét trong $\Delta AHC$, ta có:

$\frac{AI}{AC}= \frac{AE}{AH}= \frac{1}{3}$

$\Rightarrow$ AE = HK

$\Rightarrow$ AH = EK

Áp dụng định lý Py-ta-go ta có:

$BI^{2}=AB^{2}+AI^{2}=AH^{2}+BH^{2}+AE^{2}+EI^{2}=(EK^{2}+EI^{2})+(BH^{2}+HK^{2})=KI^{2}+BK^{2}$

$\Rightarrow$ $\Delta BKI$ vuông tại K (Định lý Py-ta-go đảo)

$\Rightarrow$ ABKI là tứ giác nội tiếp

$\Rightarrow$$\widehat{BIK}$ = $\widehat{BAH}=40^{o}$

P/s: Màu xanh là phần vẽ thêm!!!


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi nguyenhongsonk612: 06-03-2014 - 01:03

"...Từ ngay ngày hôm nay tôi sẽ chăm chỉ học hành như Stardi, với đôi tay nắm chặt và hàm răng nghiến lại đầy quyết tâm. Tôi sẽ nỗ lực với toàn bộ trái tim và sức mạnh để hạ gục cơn buồn ngủ vào mỗi tối và thức dậy sớm vào mỗi sáng. Tôi sẽ vắt óc ra mà học và không nhân nhượng với sự lười biếng. Tôi có thể học đến phát bệnh miễn là thoát khỏi cuộc sống nhàm chán khiến mọi người và cả chính tôi mệt mỏi như thế này. Dũng cảm lên! Hãy bắt tay vào công việc với tất cả trái tim và khối óc. Làm việc để lấy lại niềm vui, lấy lại nụ cười trên môi thầy giáo và cái hôn chúc phúc của bố tôi. " (Trích "Những tấm lòng cao cả")

~O) 


#546
einstein627

einstein627

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 102 Bài viết

tam giác ABC nhọn đường cao AD BE CF trực tâm H, K là trung điểm AH EF giao AD tại I.
CMR I là trực tâm tam giác KBC
p/s tớ là mem mới mong được mọi người ủng hộ


-Học từ ngày hôm qua, sống ngày hôm nay, hi vọng cho ngày mai. Điều quan trọng nhất là không ngừng đặt câu hỏi.

-Albert Einstein

 
-Khi Bạn Sắp Bỏ Cuộc, Hãy Nhớ Tới Lý Do Khiến Bạn Bắt Đầu.

 


#547
RaikiOmega

RaikiOmega

    Lính mới

  • Thành viên
  • 3 Bài viết

tam giác ABC nhọn đường cao AD BE CF trực tâm H, K là trung điểm AH EF giao AD tại I.
CMR I là trực tâm tam giác KBC
p/s tớ là mem mới mong được mọi người ủng hộ

 
Gọi gđ CI là KB là S
Gọi L là điểm đối xứng của H qua BC → BC là trung trực HL 
→ ∠BLH = ∠BHL = ∠KHE = ∠KEH
→ BKEL nt
 
∠CLH = ∠CHL = ∠AHF = ∠AEF
→ IECL nt
→ ∠KBE = ∠KLE = ∠ECI
→ SECB nt
→ ∠BSC = ∠BEC = 90°
→ I là trực tâm △IBC

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi RaikiOmega: 13-03-2014 - 11:57


#548
nguyenhongsonk612

nguyenhongsonk612

    Thượng úy

  • Thành viên
  • 1451 Bài viết

Cho tam giác ABC nhọn. Tìm điểm M trong tam giác ABC để $MA+MB+MC$ đạt giá trị lớn nhất


"...Từ ngay ngày hôm nay tôi sẽ chăm chỉ học hành như Stardi, với đôi tay nắm chặt và hàm răng nghiến lại đầy quyết tâm. Tôi sẽ nỗ lực với toàn bộ trái tim và sức mạnh để hạ gục cơn buồn ngủ vào mỗi tối và thức dậy sớm vào mỗi sáng. Tôi sẽ vắt óc ra mà học và không nhân nhượng với sự lười biếng. Tôi có thể học đến phát bệnh miễn là thoát khỏi cuộc sống nhàm chán khiến mọi người và cả chính tôi mệt mỏi như thế này. Dũng cảm lên! Hãy bắt tay vào công việc với tất cả trái tim và khối óc. Làm việc để lấy lại niềm vui, lấy lại nụ cười trên môi thầy giáo và cái hôn chúc phúc của bố tôi. " (Trích "Những tấm lòng cao cả")

~O) 


#549
maianh0902

maianh0902

    Lính mới

  • Thành viên
  • 1 Bài viết

mấy bạn cho mình hỏi bài toán hình học này nha
cho tam giác ABC nhọn nội tiếp (O;R). Vẽ đường cao AD, AD cắt (O) tai E. Trên AD lấy điểm H sao cho D là trung điểm của EH, BH cắt AC tại K và cắt (O) tại F.
a) cmr: HKCD nội tiếp
b) cm EF // KD

c) cm CO vuông góc KD

d) Cho KD= 1/8 AB. Tính KD theo R



#550
nguyenhongsonk612

nguyenhongsonk612

    Thượng úy

  • Thành viên
  • 1451 Bài viết

mấy bạn cho mình hỏi bài toán hình học này nha
cho tam giác ABC nhọn nội tiếp (O;R). Vẽ đường cao AD, AD cắt (O) tai E. Trên AD lấy điểm H sao cho D là trung điểm của EH, BH cắt AC tại K và cắt (O) tại F.
a) cmr: HKCD nội tiếp
b) cm EF // KD

c) cm CO vuông góc KD

d) Cho KD= 1/8 AB. Tính KD theo R

a) Vì $\widehat{BHD}= \widehat{BED}$ (tính chất đối xứng) mà $\widehat{BHD}= \widehat{AHK}$ (đối đỉnh)

$\Rightarrow \widehat{AHK}= \widehat{BED}$ mà $\widehat{ACB}= \widehat{BED}$ (góc nội tiếp chắn cung AB)

$\Rightarrow \widehat{AHK}= \widehat{ACB}$

$\Rightarrow HKCD$ là tứ giác nội tiếp (Tg có góc trong bằng góc ngoài tại đỉnh đối diện)

b) Vì HKCD là tg nội tiếp (cmt)

$\Rightarrow \widehat{HKD}= \widehat{HCD}=\widehat{ECD}= \widehat{BFE}$

$\Rightarrow DK//EF$

c) $\frac{1}{2}(Sd\widehat{FC}+Sd\widehat{AB})= 90^{o}$ 

    $\frac{1}{2}(Sd\widehat{CE}+Sd\widehat{AB})= 90^{o}$

$\Rightarrow$ C là điểm chính giữa của cung EF

$\Rightarrow$ $OC\perp EF$ mà EF//DK

$\Rightarrow OC\perp DK$

P/s: Mình mới làm được đến câu c thôi! :(

3j9z.jpg

"...Từ ngay ngày hôm nay tôi sẽ chăm chỉ học hành như Stardi, với đôi tay nắm chặt và hàm răng nghiến lại đầy quyết tâm. Tôi sẽ nỗ lực với toàn bộ trái tim và sức mạnh để hạ gục cơn buồn ngủ vào mỗi tối và thức dậy sớm vào mỗi sáng. Tôi sẽ vắt óc ra mà học và không nhân nhượng với sự lười biếng. Tôi có thể học đến phát bệnh miễn là thoát khỏi cuộc sống nhàm chán khiến mọi người và cả chính tôi mệt mỏi như thế này. Dũng cảm lên! Hãy bắt tay vào công việc với tất cả trái tim và khối óc. Làm việc để lấy lại niềm vui, lấy lại nụ cười trên môi thầy giáo và cái hôn chúc phúc của bố tôi. " (Trích "Những tấm lòng cao cả")

~O) 


#551
einstein627

einstein627

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 102 Bài viết

$KD= \frac{1}{2}EF$ nên $EF = \frac{1}{4}AB$
Mà  tam giác ABH đồng dạng tam giác tam giác FEH nên $\frac{AB}{EF}= \frac{BH}{EH}$

$BH = BE
HE = 2DE$
nên BH/HE =BE/2DE=1/4
suy ra BE=2DE
suy ra $\widehat{BEA}= 60$

kéo dài  AO cắt O tại K suy ra AKB =60 đến đây tính được AB theo R nhờ có góc 60 thì dễ rồi


-Học từ ngày hôm qua, sống ngày hôm nay, hi vọng cho ngày mai. Điều quan trọng nhất là không ngừng đặt câu hỏi.

-Albert Einstein

 
-Khi Bạn Sắp Bỏ Cuộc, Hãy Nhớ Tới Lý Do Khiến Bạn Bắt Đầu.

 


#552
Con meo con

Con meo con

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 46 Bài viết

Nhờ các bạn giải, cảm ơn !

 

File ảnh:

 

untitled_zps1c099df2.jpg

 

Nếu ảnh lỗi, thì các bạn ấn "trích dẫn" , copy địa chỉ link rồi tìm gg nhé :))


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Con meo con: 20-03-2014 - 21:41


#553
phongquocsy9a3

phongquocsy9a3

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 12 Bài viết

MẤY BẠN GIÚP MÌNH NHÉ  

 

Cho đường tròn (O;R) điểm P  nằm ngoài đường tròn sao cho OP = 2R vẽ cát tuyến PAB và 2 tiếp tuyến tại A và B cắt nhau tại M. Kể MH vuông góc OP tại H

a) Chứng minh MO vuông góc AB tại I và tứ giác MIHP nội tiếp 

b) Chứng minh OH.OP = OI.OM

c) Chứng minh độ dài OH luôn không đổi khi cát tuyến PAB quay quanh P

d) Cho OI = R/3. Tính diện tích ∆PHA theo R


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi phongquocsy9a3: 24-03-2014 - 19:44


#554
HungNT

HungNT

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 273 Bài viết

a. Ta có OM là trung trực AB (OA=OB và MA=MB)$\Rightarrow OM \bot AB$ tại I

Suy ra tứ giác MIHP nội tiếp

b.$\Delta OIP\sim \Delta OHM$ (g.g)$\Rightarrow \frac{OH}{OI}=\frac{OM}{OP}\Rightarrow OH.OP=OI.OM$

c.$\Delta OBM$ vuông tại B có $OB^2=OI.OM$ (h.thức lượng)$\Rightarrow OI.OM=R^2$

$\Rightarrow OH=\frac{OI.OM}{OP}=\frac{R^2}{2R}=\frac{R}{2}$$\Rightarrow$ đpcm

d. Kẻ HK//OI$\Rightarrow HK \bot IP$ 

ta có $\frac{HP}{OP}=\frac{KH}{OI}$ $\Rightarrow \frac{1.5R}{2R}=\frac{KH}{\frac{R}{3}}$

$\Rightarrow KH=\frac{R}{4}$

Dùng Pytago tính AP=IP+AI rồi tính S$\Delta PHA$ rất đơn giản .



#555
HungNT

HungNT

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 273 Bài viết

đóng góp cho topic 1 bài

Cho hình thang cân ABCD (AB > CD, AB // CD) nội tiếp trong đường tròn (O). Kẻ các tiếp tuyến với đường tròn (O) tại A và D chúng cắt nhau ở E. Gọi M là giao điểm của hai đường chéo AC và BD.

1. Chứng minh tứ giác AEDM nội tiếp được trong một đường tròn.

2. Chứng minh AB // EM.

3. Đường thẳng EM cắt cạnh bên AD và BC của hình thang lần lượt ở H và K. Chứng minh M là trung điểm HK.

4. Chứng minh: Cac-bai-toan-hinh-hoc-on-thi-vao-lop-10-



#556
einstein627

einstein627

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 102 Bài viết

Cho tam giác ABC nhọn. Tìm điểm M trong tam giác ABC để $MA+MB+MC$ đạt giá trị lớn nhất

bạn ơi lâu rồi mà không ai trả lời post lời giải đi bạn


-Học từ ngày hôm qua, sống ngày hôm nay, hi vọng cho ngày mai. Điều quan trọng nhất là không ngừng đặt câu hỏi.

-Albert Einstein

 
-Khi Bạn Sắp Bỏ Cuộc, Hãy Nhớ Tới Lý Do Khiến Bạn Bắt Đầu.

 


#557
Trang Luong

Trang Luong

    Đại úy

  • Thành viên
  • 1834 Bài viết

bạn ơi lâu rồi mà không ai trả lời post lời giải đi bạn

 

Cho tam giác ABC nhọn. Tìm điểm M trong tam giác ABC để $MA+MB+MC$ đạt giá trị lớn nhất

Bài này tìm min chứ nhỉ. Mk làm theo tìm min vậy

Dựng 4 tam giác đều. $\Delta ABD,ACE,AMF,AMK$ với $D,F$ năm khác phía so với $E,K$. Ta cm đc: $AM+BM+CM=DF+FM+MC$ $\geq DC$

dấu = xảy ra khi $D,F,M,C$ thẳng hàng (nếu $AB<AC$)


"Nếu bạn hỏi một người giỏi trượt băng làm sao để thành công, anh ta sẽ nói với bạn: ngã, đứng dậy là thành công"
Issac Newton

#558
LyTieuDu142

LyTieuDu142

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 75 Bài viết

1006073_278821902282108_806133366_n.jpg

a)

 

tứ giác EDOA nội tiếp

 

Lại có: $\angle DMA=\frac{1}{2}$ sđ (DA+CB)=sđ AD= $\angle DOA$

 

$\angle DOA\Rightarrow$ DMOA nội tiếp

 

<=> EDMA nội tiếp

 

b) Theo câu a $\Rightarrow \angle DME=\angle DAE=\angle DBA$ (vị trí đồng vị)

 

$\Rightarrow song^2$

 

c) có EM song song với AB , MO vuông với AB (CM dễ dàng) => đpcm thôi

 

d)$\frac{HM}{AB}=\frac{DM}{DB}$

$\frac{HM}{DC}=\frac{AH}{AD}=\frac{BM}{BD}$

 

Công lại được $\frac{HM}{AB}+\frac{HM}{DC}=\frac{DM}{DB}+\frac{MB}{DB}=1$

 

$\Leftrightarrow \frac{1}{AB}+\frac{1}{CD}=\frac{1}{HM}=\frac{2}{HK}$


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi LyTieuDu142: 27-03-2014 - 23:34


#559
LyTieuDu142

LyTieuDu142

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 75 Bài viết

Nhờ các bạn giải, cảm ơn !

 

File ảnh:

 

untitled_zps1c099df2.jpg

 

Nếu ảnh lỗi, thì các bạn ấn "trích dẫn" , copy địa chỉ link rồi tìm gg nhé :))

 


Diện tích đó = (OP+O'Q). (Chiều cao HT OPQO'):2

 

OP=O'Q=r

 

Chiều cao HT đó = m/2

 

Thay vào được cái cần có thế thôi  :ukliam2:  :ukliam2:



#560
ga nhep

ga nhep

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 19 Bài viết

Từ điểm A ở ngoài (O) kẻ hai tiếp tuyến AB, AC và cát tuyến ADE đến (O) với B, C là các tiếp điểm, D nằm giữa A và E. Gọi K là trung điểm của DE.

a) Chứng minh: 5 điểm A, B, O, K, C cùng thuộc một đường tròn

b) Gọi H là giao điểm của OA và BC. Kẻ dây EF của (O) vuông góc với OA. Chứng minh: D, H, F thẳng hàng

c) Chứng minh: tứ giác ADOF nội tiếp

d) Kẻ đường kính BI của (O). Hai tia ID và IE cắt OA lần lượt tại M và N. Chứng minh: OM=ON.

Anh em giải giúp mình câu d, cám ơn!


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi ga nhep: 28-03-2014 - 22:31





1 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh