Đến nội dung

Hình ảnh

Mệnh đề tương đương

- - - - -

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 3331 trả lời

Bình chọn: cảm nhận của mọi người

cảm nhận về độ khó của đề!

Bạn không thể xem kết quả cho đến khi bạn tham gia bình chọn. Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để tham gia bình chọn và xem kết quả.

cảm nhận về trình độ học vấn của học sinh Việt Nam

Bạn không thể xem kết quả cho đến khi bạn tham gia bình chọn. Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để tham gia bình chọn và xem kết quả.

cảm nhận về mức độ giáo dục của Việt Nam

Bạn không thể xem kết quả cho đến khi bạn tham gia bình chọn. Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để tham gia bình chọn và xem kết quả.
Bình chọn Khách không thể bình chọn

#961
phuchung

phuchung

    Sĩ quan

  • Hiệp sỹ
  • 422 Bài viết
2/
Đặt $x=u-v, y=u+v$
$P(xy)=P(x)P(y)$ :D
Thay $x=y=0$ suy ra
$P(0)=1$ hoặc $P(0)=0$
Nếu $P(0)=1$ thì thay $y=0$ vào :D suy ra $P(x)=1$ với mọi $x$
Nếu $P(0)=0$ suy ra $x=0$ là 1 nghiệm của $P(x)$ => $P(x)=xQ(x)$
thay vào :D ta lại được $Q(xy)=Q(x).Q(y)$
làm tương tự như trên sau hữu hạn bước, ta có kq $P(x)=1$ , $P(x)=x^n$ $(n \in N ^*)$

tạm thế đã, tí post tiếp bài 3, mỏi tay quá :)
Maths makes me happy

#962
phuchung

phuchung

    Sĩ quan

  • Hiệp sỹ
  • 422 Bài viết
3/
a) với mọi $x \in R$ nhưng ta chỉ cần xét trên $N$
$P(n)-P(n-1)=2n-1$
$P(n-1)-P(n-2)=2n-3$
...
$P(1)-P(0)=1$
Cộng lại suy ra $P(n)=P(0)+n^2$
=> $P(x)=x^2+c$ tùy ý.
b) câu này đặt $Q(x)=P(x)-x^2$ ...
tự làm tiếp nhỉ :D, tình hình là buồn ngủ quá :D, không post típ nữa. Mai lại ko onl được rùi, ngày kia phải thi HK 3 môn :)

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi phuchung: 04-05-2009 - 00:10

Maths makes me happy

#963
chinhphuc_math

chinhphuc_math

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 21 Bài viết

Bạn nên vào đây để xem cách gõ công thức toán nhé:D
http://diendantoanho...showtopic=34719

Bài này phân tích được dttnt
Các bạn hãy vào đây http://lovelearn.hnsv.com diễn đàn mới mở mong được ủng hộ

#964
chinhphuc_math

chinhphuc_math

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 21 Bài viết

Đa thức hệ số nguyên gọi là nguyên thủy nếu như tất cả các hệ số của nó không có ước chung nguyên tố. CMR tích hai đa thức nguyên thủy là một đa thức nguyên thủy.

Đa thức đó đâu vậy
Các bạn hãy vào đây http://lovelearn.hnsv.com diễn đàn mới mở mong được ủng hộ

#965
lonely_4ever

lonely_4ever

    Lính mới

  • Thành viên
  • 1 Bài viết
1) Cho hàm số y=x2 và y=x+m ( m là tham số)
a)Tìm m sao cho đồ thị (P) của y=x2 và đồ thị (D) của y=x+m có 2 giao điểm phân biệt A,B
b) tìm phương trình của đường thẳng (d) :perp (D) và (d) tiếp xúc với (P)
c)Tìm m sao cho khoảng cách giữa 2 điểm A,B là 3 căn 3 ( sao ko có kí tự dấu căn nhỉ :Leftrightarrow )

2) Cho (P) y= 1/4 x2 và đường thẳng (D) đi qua 2 điểm A,B trên (P) có hoành độ là -2 và 4.
a) Vẽ đồ thị hàm số y=1/4x2
b) Viết phương trình đường thẳng (D)
c) Tìm điểm M trên cung AB tương ứng hoành độ là x :in [-2;4] sap cho :D MAD có diện tích lớn nhất

mong các pro giúp đỡ cho :Leftrightarrow :)
chi tiết càng tốt :D
thanks :D :equiv

#966
- Nguyên Lê -

- Nguyên Lê -

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 54 Bài viết

Đa thức hệ số nguyên gọi là nguyên thủy nếu như tất cả các hệ số của nó không có ước chung nguyên tố. CMR tích hai đa thức nguyên thủy là một đa thức nguyên thủy.

TTT số này thì phải.
P/s: Spam, Mod del giùm.

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi - Nguyên Lê -: 26-05-2009 - 00:34


#967
nguyen_ct

nguyen_ct

    Đại Tướng (Nguyên Soái) :)

  • Thành viên
  • 729 Bài viết
cho pt
$x^2-(m-1)x+m+4=0$
tìm m sao cho các no của pt thỏa mãn
$4x_2 ^2 + 4x_1 x_2 + 3 = 0$
AT: yaaaaaaaaa! Tất cả là tương đối
FM:đúng vậy tất cả là tương đối với thời gian là hằng số bất biến
FN: thời gian được Chúa tạo ra và chia làm 2 chiều 1 chiều hướng về hiện tại 1 chiều về tương lai ,với mốc là hiện tại
AT:thế trước khi Chúa tạo ra thời gian thì Chúa làm gì ?
FM: Chúa tạo ra địa ngục cho những tên nào hỏi câu đó !!!! :D

#968
hongthaidhv

hongthaidhv

    GS-TSKHVMF. Lê Hồng Thái

  • Thành viên
  • 442 Bài viết

Đa thức hệ số nguyên gọi là nguyên thủy nếu như tất cả các hệ số của nó không có ước chung nguyên tố. CMR tích hai đa thức nguyên thủy là một đa thức nguyên thủy.

Post lại cái đề cho nó phổ thông: ĐA thức nguyên gọi là nguyên bản nếu như tất cả hệ số của nó không có ước nguyên tố chung ( có thể các hệ số không nguyên tố cùng nhau). CMR...

Giải: Giả sử $f(x); g(x)$ là hai đa thức nguyên bản.
$f(x) =a_{k}x^k+a_{k-1}x^{k-1}+...+a_{0}$ và $g(x)=b_{l}x^l+b_{l-1}x^{l-1}+...+b_{0}$

Giả sử $P(x)=c_{k+l}x^{k+l}+c_{k+l-1}x^{k+l-1}+...+c_{0}=f(x)g(x)$ không nguyên bản
Khi đó sẽ t?#8220;n tại số nguyên tố $p: c_{i} \vdots p \forall i=0;...;k+l$ .
Do $f(x) ; g(x)$ không nguyên bản => tồn tại hệ số của $f(x); g(x)$ không chia hết cho $p$
Gọi $i$ là chỉ số nhỏ nhất mà $a_{i}$ không chia hết cho $p$
$j$ là chỉ số nhỏ nhất mà $b_{i}$ không chia hết cho $p$
Ta có $c_{i+j}=\sum\limits_{s+r=i+j}a_{s}b_{r} \equiv a_{i}b_{j} ( mod p) => c_{i+j}$không chia hết cho $p =>$ mâu thuẫn $=> P(x)$ nguyên bản

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi hongthaidhv: 27-05-2009 - 11:03

M.Lê Hồng Thái
La classe des Matériaux Avancés - Groupe des Écoles des Mines (GEM)
Mél: [email protected]
Y!M: turjnto_le
Facebook: http://www.facebook.com/hongthai.le
Télé: +84(0)936 431 156
+84(0) 979 646 777

#969
- Nguyên Lê -

- Nguyên Lê -

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 54 Bài viết

cho­ phuong trinh a x^{2}+bx+c=0. cm­:phuong trinh co nghiem nguyen khi :D la so chinh phuong­. :beer :D :D :ukliam2: :ninja: :D :ech :D :excl:

$a,b,c\in\mathbb Z$?

#970
vuthanhtu_hd

vuthanhtu_hd

    Tiến sĩ Diễn Đàn Toán

  • Hiệp sỹ
  • 1189 Bài viết

cho­ phuong trinh $a x^{2}+bx+c=0$. cm­:phuong trinh co nghiem nguyen khi $\Delta$ la so chinh phuong­. :beer :D :D :ukliam2: :ninja: :D :ech :D :excl:

Ta chứng minh kết quả mạnh hơn khi PT có nghiệm hữu tỉ

Với $a,b,c \in Z,a \neq 0$
ĐK cần.Nếu PT có nghiệm hữu tỉ $x_{1,2}=\dfrac{-b\pm \sqrt{\Delta}}{2a}$ thì $\sqrt{\Delta}$ là số hữu tỉ
Đặt $\sqrt{\Delta}=\dfrac{m}{n}$ ($m,n \in N,n \neq 0,(m,n)=1$)

ta có $n^2\Delta=m^2 \Rightarrow $n^2\Delta \vdots m^2$

mà $(m^2,n^2)=1$ nên $\Delta\vdots m^2 \Rightarrow \Delta\ge m^2 \Rightarrow n^2 \le 1$

Vậy $n=1$ suy ra $\Delta=m^2$
ĐK đủ.Nếu $\Delta$ là số chính phương thì $x_{1,2}=\dfrac{-b\pm \sqrt{\Delta}}{2a}$ hiển nhiên là số hữu tỉ

OK :D

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi vuthanhtu_hd: 29-05-2009 - 07:49

Nếu một ngày bạn cảm thấy buồn và muốn khóc,hãy gọi cho tôi nhé.
Tôi không hứa sẽ làm cho bạn cười nhưng có thể tôi sẽ khóc cùng với bạn.
Nếu một ngày bạn muốn chạy chốn tất cả hãy gọi cho tôi.
Tôi không yêu cầu bạn dừng lại nhưng tôi sẽ chạy cùng với bạn.
Và nếu một ngày nào đó bạn không muốn nghe ai nói nữa,hãy gọi cho tôi nhé.
Tôi sẽ đến bên bạn và chỉ im lặng.
Nhưng nếu một ngày bạn gọi đến tôi mà không thấy tôi hồi âm...
Hãy chạy thật nhanh đến bên tôi vì lúc đó tôi mới là người cần bạn.

______________________
__________________________________
Vu Thanh TuUniversity of Engineering & Technology


#971
khoqua

khoqua

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 17 Bài viết
Các bạn giải hộ mình bài hàm số này với, mình cần gấp lắm. Cám ơn nhiều.

Cho hàm số: y=(m-2)x + n (d)

Tìm m và n để (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng $1- \sqrt{2}$ vằ cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng $2 + \sqrt{2}$

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi inhtoan: 01-06-2009 - 11:14


#972
math_galois

math_galois

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 313 Bài viết
2 điểm $(1-\sqrt{2},0)$ và $(0, 2+\sqrt{2})$ thuộc (d)
Thế vào (d): $2+\sqrt{2} = (m-2).0 + n $

$<=> n = 2 + \sqrt{2}$

$0=(m-2)(1-\sqrt{2}) + n = (m-2)(1-\sqrt{2}) + 2+\sqrt{2}$

$<=> m - 2 = \dfrac{-2-\sqrt{2}}{1-\sqrt{2}}$

$<=> m = \dfrac{-2-\sqrt{2}}{1-\sqrt{2}} + 2$

#973
manhsoi

manhsoi

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 47 Bài viết
tìm điều kiện m để pt có nghiệm:
phân tích pt để xuất hiện:
$ x_1 +x_2$ và $x_1x_2$

#974
manhsoi

manhsoi

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 47 Bài viết
bài 1:
a)pt hoành độ giao điểm A,B:
$x^2=x+m <=>x^2-x-m=0$
(D) cắt (P)tại A, B<=>$m>-\dfrac{1}{4}$
b)(d)vuông góc(D)=>(d):y=-x+b
pt hoành độ giao điểm:
$x^2=-x+b$
d tiếp xúc P <=>$b=-\dfrac{1}{4}$
pt d:$y=-x-\dfrac{1}{4}$
c)Nếu $A(x_A;y_A)B(x_B;y_B)$ thì:$AB^2=\left (x_{A}-x_{B} \right )^{2} +\left (y_{A}-y_{B} \right )^{2}$
áp dụng mà tính
kết quả $m=\dfrac{25}{8}$
Bài 2:
b)pt là
$y=\dfrac{1}{2}x+2$
c)gọi d là đường thẳng có pt :$y=\dfrac{1}{2}x+m$
........
$M ( 1 ;\dfrac{1}{4} ) $
khi đó MAB có S lớn nhất
tự làm lười viết

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi manhsoi: 02-06-2009 - 18:10


#975
inhtoan

inhtoan

    <^_^)

  • Thành viên
  • 964 Bài viết

cho pt
$x^2-(m-1)x+m+4=0$
tìm m sao cho các no của pt thỏa mãn
$4x_2 ^2 + 4x_1 x_2 + 3 = 0$


$\begin{matrix} \Delta = m^2 - 6m - 15 \ge 0 \\ \Leftrightarrow \left[ \begin{matrix}m \ge 3 + 2\sqrt 6 \\ m \le 3 - 2\sqrt 6 \\ \end{matrix} \right.:D \\ \end{matrix}$

$\begin{matrix} 4x_2 (x_1 + x_2 ) + 3 = 0 \\ \Rightarrow x_2 = \dfrac{{ - 3}}{{4(m - 1)}},(1) \\ 4x_2^2 + 4x_1 x_2 + 3 = 0 \\ \Rightarrow x_2^2 = \dfrac{{ - m - 7}}{4}(2) \\ \end{matrix}$
Từ (1) và (2),:) rút ra được m. :D

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi inhtoan: 02-06-2009 - 18:21


#976
khoqua

khoqua

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 17 Bài viết
Các bạn giúp tớ 1 bài hàm số nữa với. Khi nào 3 đường thẳng y=ax+b y=a'x+b' y=a''x+b'' đồng quy?

#977
pth_tdn

pth_tdn

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 91 Bài viết

Bài này phân tích được dttnt

Vậy mình phải phân tích bằng cách nào ạ?

#978
hoanghai_209

hoanghai_209

    Lính mới

  • Thành viên
  • 1 Bài viết
Bài 1, Cho 2 sô không âm x,y thỏa mãn $ x^{3} + y^{3} =2 $
$ CMR : x^2 + y^2 \leq 2$

Bài 2, Cho a,b thỏa mãn a+b :D 0
CMR: với $n \in N $ thì $(\dfrac{a+b}{2})^{n} \leq \dfrac{a^{n}+b^{n}}{2}$

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi thihoa_94: 05-06-2009 - 10:41


#979
Le Phuong Thao Nhi

Le Phuong Thao Nhi

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 118 Bài viết
bạn gõ CTTH đi, đọc ko hiểu gì hết!!!
Khó khăn là một phần của cuộc sống, và nếu bạn không chia sẻ nó, bạn sẽ không mang lại cho người yêu mến bạn cơ may để yêu bạn nhiều hơn

#980
Le Phuong Thao Nhi

Le Phuong Thao Nhi

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 118 Bài viết
Chắc ko vẽ được!!!(NẾu là ngũ giác lồi)
Khó khăn là một phần của cuộc sống, và nếu bạn không chia sẻ nó, bạn sẽ không mang lại cho người yêu mến bạn cơ may để yêu bạn nhiều hơn




1 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh