Đến nội dung

Hình ảnh

Mệnh đề tương đương

- - - - -

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 3331 trả lời

Bình chọn: cảm nhận của mọi người

cảm nhận về độ khó của đề!

Bạn không thể xem kết quả cho đến khi bạn tham gia bình chọn. Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để tham gia bình chọn và xem kết quả.

cảm nhận về trình độ học vấn của học sinh Việt Nam

Bạn không thể xem kết quả cho đến khi bạn tham gia bình chọn. Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để tham gia bình chọn và xem kết quả.

cảm nhận về mức độ giáo dục của Việt Nam

Bạn không thể xem kết quả cho đến khi bạn tham gia bình chọn. Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để tham gia bình chọn và xem kết quả.
Bình chọn Khách không thể bình chọn

#881
mysterious

mysterious

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 48 Bài viết

Mục 2) và 3) xin hẹn lần sau đăng tiếp :D


Anh ơi mục 2 và 3 là j` thế, anh viết tiếp đi anh, mục 1 thi` em biết rồi còn 2 cái kia, bài nó gợi mở và hấp dẫn quá! Anh viết tiếp đi cho mọi người còn đọc.Cảm ơn anh!

#882
NguyenPhucCao

NguyenPhucCao

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 26 Bài viết
Sorry dạo này bận quá chưa post tiếp được
2) Tính tổng nghịch đảo của nghiệm.
$ \dfrac{1}{x_1}+ \dfrac{1}{x_2} $
Bình thường chúng ta quy đồng lên rồi áp dụng Vi-ét. Nhưng mình có một ý tưởng như sau: đầu tiên lập một PT bậc 2 có nghiệm là nghịch đảo PT đã cho rồi áp dụng CT Vi-ét cho PT mới này.
Định lý: nếu PT $ax^2 + bx + c = 0 (ac \neq 0)$ có 2 nghiệm $ x_1 , x_2$ thì PT $ cx^2 + bx +a =0$ có 2 nghiệm $ \dfrac{1}{x_1} , \dfrac{1}{x_2} $.
Cm nó cũng rất đơn giản. Giả sử PT $ ax^2 + bx + c = 0 $ có nghiệm $x_0 \neq 0 $ thì $ ax_0^2 + bx_0 + c = 0$ Chia cả 2 vế của đẳng thức này cho $ x_0^2$ ta có đpcm.
3).Tiếp tục suy nghĩ về ý tưởng trên: VD: tính $(x_1 + 3)^2 + (x_2+3)^2 $. Ta lập một pt bậc 2 chứa $ (x_1 +3)$ và $ (x_2 +3)$ là nghiệm.Xét parabol (P):$y = x^2 - 7x +1 $ Tịnh tiến (P) theo trục hoành -3 đv ta có hàm số bậc 2 cần tìm, nghĩa là (P'):$y = (x-3)^2 - 7(x-3) + 1 $ Vậy PT bậc 2 mới là $(x-3)^2 - 7(x-3) + 1 $. Các bạn có thể tự tổng quát lên, và suy nghĩ tiếp theo hướng này.Có gì mới post lên mọi người cùng trao đổi.
Tóm lại:
1)Cho PT bậc 2$ax^2 +bx +c=0$ ta có$aS_{n+2} + bS_{n+1} + cS{n} = 0$ với $S_n = x_1^n + x_2^n$
2)Nếu đa thức $ ax_^2 +bx +c (ac \neq 0)$ có nghiệm $x_0 $ thì đa thức $ cx^2 +bx +a$ có nghiệm $\dfrac{1}{x_0}$
3)Nếu đa thức $ ax^2 + bx + c=0$ có nghiệm $x_0$ thì đa thức$ a(x-\alpha)^2 +b(x-\alpha) +c =0$ có nghiệm $x_0 + \alpha$
Mệnh đề 2) và 3) đúng với mọi đa thức bậc bất kì.
Kết thúc bài viết là một BT áp dụng .Ta lấy PT bậc 2 trên, CMR: $ \dfrac{1}{(x_1 + 2008)^n} + \dfrac{1}{(x_2 + 2008)^n} $ là một số nguyên.:pi

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi NguyenPhucCao: 03-02-2008 - 12:22


#883
NguyenPhucCao

NguyenPhucCao

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 26 Bài viết
NX: những bài ra kiểu đặc biệt thế này thường có lời giải vô cùng đơn giản. Thật vậy:
$\left{\begin{25a + 5b + c = 2008}\\{4a+ 2b +c = 2007}$
$ \Rightarrow 21a + 3b = 1$. VT $ \vdots 3 $ còn VP thì không. Vậy ko $ \exists a, b, c$ thỏa mãn hệ trên$ \Rightarrow $ ko có P(x) thỏa mãn đề bài.
Xét trường hợp tổng quát hơn, ta cũng giải được: $P(x) = ax^2 + bx + c, P(x_1) = \alpha , P(x_2) = \beta$
Đưa về hệ PT như trên. Trong không gian , đó là PT của một đường thẳng, và chỉ cần tìm các điểm nguyên thuộc đường thẳng trên. Tìm một nghiệm nguyên bất kỳ của hệ rồi chuyển hệ về dạng PT tham số của đường thẳng ta có một họ nghiệm nguyên của hệ.:D

#884
holomorphe

holomorphe

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 46 Bài viết

Theo định nghĩa thì 2 số là nghịch đảo của nhau khi tích của chúng bằng 1. Vậy thì số 0 có số nghịch đảo không ?


Nói đến nghịch đảo là ta đang ở trong một cái "corps=field" K, người ta chưng minh rằng trong một field K, con 0 không có nghich đảo ngoại trừ K={0}

thi vu a la ngich đảo của 0 thi ta có:

0.a = 1

1+0 = 1
0.a + 0 = 1

suy ra

0(a+1) = 1

a+1 = a (nghich đảo cua 0)

1=0

Hêt
Chứng minh không phải để cho mình có lý, mà có lý do để cho mình chưng minh !
TuoiQuay

#885
nguyen_dung

nguyen_dung

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 227 Bài viết
Tui lạy ông , mấy kiến thức trên trời đó chỉ dành cho dân ĐH mà thôi . Ông vác khái niệm trường vô thì đố đứa cấp 2 nào hiểu đc .

#886
slbadguy

slbadguy

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 76 Bài viết
Chà nếu ta định nghĩa lại $\dfrac{1}{0}$ thì sao. Em nghĩ lúc đó ta có một tập số mới dạng :
$...;0;...;0^2.1;...;0.1;...;1;...;2;...;\dfrac{1}{0};...$
Lúc đó lập luận của anh holomorphe không đúng chỗ này
"suy ra

0(a+1) = 1"

vì như thế nó tương đương với
$0.a+0.1=1$
mà theo cách định nghĩa mới $0\neq0.1$

Em còn non kém xin các anh chỉ bảo.

#887
hungnd

hungnd

    Thiếu úy

  • Thành viên
  • 585 Bài viết

Nói đến nghịch đảo là ta đang ở trong một cái "corps=field" K, người ta chưng minh rằng trong một field K, con 0 không có nghich đảo ngoại trừ K={0}

thi vu a la ngich đảo của 0 thi ta có:

0.a = 1

1+0 = 1
0.a + 0 = 1

suy ra

0(a+1) = 1

a+1 = a (nghich đảo cua 0)

1=0

Hêt


SAi bét thì phải :D
Từ chỗ 0(a+1)=1 suy ra a+1=a đã chia cả 2 vế cho 0; đây là điều không được phép :D
Mình nghĩ 0 không có nghịch đảo :D

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi hungnd: 01-02-2008 - 21:13


#888
*Quang_Huy*

*Quang_Huy*

    Là ai ko quan trọng !

  • Hiệp sỹ
  • 652 Bài viết
làm gì có nghịch đảo của 0 1 số a:0 là vô nghĩa
thế tui hỏi bạn 0^0 là mấy ?

Chẳng bao giờ em đến được với anh.
Chỉ một lần ... một lần thôi và mãi mãi
Vần thơ em vẫn nhuốm màu dang dở
Một nửa anh...một nửa em..nửa dại khờ.
Chẳng bao giờ ta đến được với nhau...
Phút yêu thương chỉ là trong mộng tưởng
Cố gạt lòng...dừng nhớ lại nhớ thêm...


 


#889
rainbowdragon

rainbowdragon

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 206 Bài viết
0 mũ 0=1,vậy cũng hỏi :) còn từ chỗ hungnd làm như vậy mình nghĩ có lẽ sai thật.
NO SPAMMERS,THE WORLD WILL BECOME BETTER

#890
Nguyễn Cao Minh

Nguyễn Cao Minh

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 23 Bài viết
Vào cái nay` nhé ^^

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Nguyễn Cao Minh: 05-02-2008 - 17:32

Leave mọi diễn đàn

#891
rainbowdragon

rainbowdragon

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 206 Bài viết
mọi người đang thảo luận về vấn đề này chứ đã có kết luận cuối cùng đâu :)
NO SPAMMERS,THE WORLD WILL BECOME BETTER

#892
Audition

Audition

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 49 Bài viết
theo em bít 0 làm gì có nghịch đảo
:?

#893
Nguyễn Cao Minh

Nguyễn Cao Minh

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 23 Bài viết
Híc. Rất cảm ơn bạn Phúc Cao...Tuy nhiên từ 2 tuần trước mình đã có lời giải rồi. ... Dù sao cũng cảm ơn bạn
Leave mọi diễn đàn

#894
Trúc Tâm

Trúc Tâm

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 13 Bài viết
tìm a,b,c ;) Z biết:
$a^2 $ = $b^2 $ + $c^2 $ + 2 = 2 . (b+c)
giúp em nha.

#895
tuan101293

tuan101293

    Trung úy

  • Thành viên
  • 999 Bài viết

tìm a,b,c ;) Z biết:
$a^2 $ = $b^2 $ + $c^2 $ + 2 = 2 . (b+c)
giúp em nha.

Tui tưởng bài này tui post ở box nào rồi chứ nhỉ.Thôi kệ.cách giải này em.
Áp dụng bdt Côsi:
$ b^{2}+1 \geq 2b $ (b âm thì càng bé hơn)
$ c^{2}+1 \geq 2c $ (c âm thì càng bé hơn)
Suy ra bt giữa lớn hơn bằng bt ở bên phải.
Suy ra:b=c=1;a=$ \pm $ 2

KT-PT


Do unto others as you would have them do unto you.


#896
Trúc Tâm

Trúc Tâm

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 13 Bài viết
Tìm n ;) N để phân số sau tối giản:
$\dfrac{18n+3}{21n+7} $
Giúp em phát này nữa nha :
A=1+3+$3^2 $+$3^4 $+$3^5 $+...+$3^{50} $
Em nghe bọn bạn bảo là gấp 3 lần A lên rồi trừ đi A , dạng bài này cũng đã được post 1 lần trên diễn đàn nhưng em xem hoài chả hiểu gì. Phiền mọi người giải thích cách làm cho em nha.

#897
tuan101293

tuan101293

    Trung úy

  • Thành viên
  • 999 Bài viết

Tìm n ;) N để phân số sau tối giản:
$\dfrac{18n+3}{21n+7} $
Giúp em phát này nữa nha :
A=1+3+$3^2 $+$3^4 $+$3^5 $+...+$3^{50} $
Em nghe bọn bạn bảo là gấp 3 lần A lên r�#8220;i trừ đi A , dạng bài này cũng đã được post 1 lần trên diễn đàn nhưng em xem hoài chả hiểu gì. Phiền mọi người giải thích cách làm cho em nha.

Bài 2 dễ quá:
Nhân 3 lần suy ra:
3A=3+$3^2 $+$3^4 $+$3^5 $+...+$3^{50} $+$3^{51} $
Mà 3+$3^2 $+$3^4 $+$3^5 $+...+$3^{50} $=A-1 (đề bài)
Suy ra 3A=A-1+$3^{51} $
Suy ra A=$ \dfrac{ 3^{51}-1 }{2} $

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi tuan101293: 17-02-2008 - 20:28

KT-PT


Do unto others as you would have them do unto you.


#898
rainbowdragon

rainbowdragon

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 206 Bài viết
bài 1 cũng dễ nữa...18n+3=3(6n+1);21n+7=7(3n+1),suy ra 6n ko chia 7 dư 6 và (3n +1,6n+1)=1,suy ra với n thỏa mãn dk trên thì dc

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi long14893: 17-02-2008 - 21:51

NO SPAMMERS,THE WORLD WILL BECOME BETTER

#899
Trúc Tâm

Trúc Tâm

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 13 Bài viết
xem nào: A+$A^2 $+$A^3 $+...+$A^n $
A lần U(n) = A(A+$A^2 $+$A^3 $+...+$A^n $)
= $A^2 $+$A^3 $+$A^4 $+...+$A^{n+1} $

A lần U(n) - U(n) =($A^2 $+$A^3 $+$A^4 $+...+$A^{n+1} $)-(A+$A^2 $+$A^3 $+...+$A^n $)
= $A^{n+1} $ - A
Đó, bài này chỉ làm được đến thế thôi. Thực ra đây là bài tính dạng tổng quát, làm như bài tính bình thường dạng này thôi. Chú ý không được bảo là không có giá trị U(n) mà giá U(n) chỉ tính được đến đấy thôi.

#900
Trúc Tâm

Trúc Tâm

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 13 Bài viết
Tìm n :in biết:
x-3=x-2
Cách 1 đã nghĩ ra:
x-3 ;) x-4 :D x-4+1 :D x-4
:Leftrightarrow 1 :geq x-4
:Rightarrow x- 4 :in U(1)
:Rightarrow x-4 :in { :pm 1 }
:Leftrightarrow x :in { :pm 5 }
Vậy ta có x :in { :pm 5 }
Cách 2: moi người giúp em, mai nộp bài rồi




2 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh


    Google (1)