Đến nội dung

Hình ảnh

Chứng minh: $GD$=$GC$


  • Please log in to reply
Chủ đề này có 9 trả lời

#1
Sin Gum The

Sin Gum The

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 10 Bài viết
Ai giúp em bài này nhé

Cho hình thang $ABCD$ ($AB//CD; AB<CD$). Gọi$ E, F$ là các trung điểm của các đường chéo$ BD$ và$ AC$. $G $là giao điểm của đường thẳng qua$ E$ vuông góc với$ AD$ và đường thẳng qua $F$ vuông góc với $BC$. Chứng minh: $GD$=$GC$

Sorry mọi người em ghi sai đề

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Sin Gum The: 19-01-2013 - 21:29

Hình đã gửi

#2
Tienanh tx

Tienanh tx

    $\Omega \textbf{Bùi Tiến Anh} \Omega$

  • Thành viên
  • 360 Bài viết
Bài này hình như có vấn đề bạn à????

Hình đã gửi

$\cdot$ $( - 1) = {( - 1)^5} = {( - 1)^{2.\frac{5}{2}}} = {\left[ {{{( - 1)}^2}} \right]^{\frac{5}{2}}} = {1^{\frac{5}{2}}} =\sqrt{1}= 1$

$\cdot$ $\dfrac{0}{0}=\dfrac{100-100}{100-100}=\dfrac{10.10-10.10}{10.10-10.10}=\dfrac{10^2-10^2}{10(10-10)}=\dfrac{(10-10)(10+10)}{10(10-10)}=\dfrac{20}{10}=2$

$\cdot$ $\pi\approx 2^{5^{0,4}}-0,6-\left(\frac{0,3^{9}}{7}\right)^{0,8^{0,1}}$

$\cdot$ $ - 2 = \sqrt[3]{{ - 8}} = {( - 8)^{\frac{1}{3}}} = {( - 8)^{\frac{2}{6}}} = {\left[ {{{( - 8)}^2}} \right]^{\frac{1}{6}}} = {64^{\frac{1}{6}}} = \sqrt[6]{{64}} = 2$

 

 

 

 


#3
Forgive Yourself

Forgive Yourself

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 473 Bài viết

Bài này hình như có vấn đề bạn à????

Hình đã gửi


Chắc là không phải thế đâu, hình như là đường thẳng qua E vuông góc với AD.

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Forgive Yourself: 19-01-2013 - 11:44


#4
nk0kckungtjnh

nk0kckungtjnh

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 254 Bài viết

Ai giúp em bài này nhé

Cho hình thang $ABCD$ ($AB//CD; AB<CD$). Gọi$ E, F$ là các trung điểm của các đường chéo$ BD$ và$ AC$. $G $là giao điểm của đường thẳng qua$ E$ vuông góc với$ AD$ và đường thẳng qua $F$ vuông góc với $BC$. Chứng minh: $GD$=$GC$

Gọi M là trung điểm của DC,
Ta có $EM//BC$ nên $GN$ vuông góc $EM$
Tương tự. $EG$ vuông góc $FM$
Nên $G$ là trực tâm tam giác $EMF$. Nên $GM$ vuộng $EF$. Mặt khác $EF//DC$ nên $GM$ vuông $DC$
Có ĐPCM

             Hãy Đánh Bại Những Gì Yếu Đuối Để Biết Rằng


         Nỗ Lực Hơn Hẳn Tài Năng

- Nhân Chính -

 


#5
Tienanh tx

Tienanh tx

    $\Omega \textbf{Bùi Tiến Anh} \Omega$

  • Thành viên
  • 360 Bài viết

Cho hình thang ABCD; M,N lần lượt là trung điểm của BD, AC. Từ M,N kẻ $MI\perp AD; NH\perp BC$. Chúng cắt nhau tại O. Chứng minh OD=OC
Hình đã gửi
$Solution:$
$\oplus$ Gọi $H$ là trung điễm của $DC$
$\Longrightarrow$ $MH$ và $MN$ lần lượt là đường trung bình cũa $\Delta{BDC}$ và $\Delta{ACD}$
$\Longrightarrow$ $NH \parallel AD$ và $MH \parallel BC$
Mặt khác $NO \bot BC$ và $ MO \bot AD$
$\Longrightarrow$ $ MO \bot NH$ và $NO \bot MH$
$\Longrightarrow$ $ O$ là trực tâm cũa $\Delta{MHN}$
$\Longrightarrow$ $OH \bot DC $
$\oplus$ Ta có: $ OH \bot DC$ và $DH = HC$
$\Longrightarrow$ $\Delta{ODC}$ cân tại $O$
$\Longrightarrow$ $Q.E.D$


$\cdot$ $( - 1) = {( - 1)^5} = {( - 1)^{2.\frac{5}{2}}} = {\left[ {{{( - 1)}^2}} \right]^{\frac{5}{2}}} = {1^{\frac{5}{2}}} =\sqrt{1}= 1$

$\cdot$ $\dfrac{0}{0}=\dfrac{100-100}{100-100}=\dfrac{10.10-10.10}{10.10-10.10}=\dfrac{10^2-10^2}{10(10-10)}=\dfrac{(10-10)(10+10)}{10(10-10)}=\dfrac{20}{10}=2$

$\cdot$ $\pi\approx 2^{5^{0,4}}-0,6-\left(\frac{0,3^{9}}{7}\right)^{0,8^{0,1}}$

$\cdot$ $ - 2 = \sqrt[3]{{ - 8}} = {( - 8)^{\frac{1}{3}}} = {( - 8)^{\frac{2}{6}}} = {\left[ {{{( - 8)}^2}} \right]^{\frac{1}{6}}} = {64^{\frac{1}{6}}} = \sqrt[6]{{64}} = 2$

 

 

 

 


#6
Sin Gum The

Sin Gum The

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 10 Bài viết

Gọi M là trung điểm của DC,
Ta có $EM//BC$ nên $GN$ vuông góc $EM$
Tương tự. $EG$ vuông góc $FM$
Nên $G$ là trực tâm tam giác $EMF$. Nên $GM$ vuộng $EF$. Mặt khác $EF//DC$ nên $GM$ vuông $DC$
Có ĐPCM

tại sao $EF//DC$

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Sin Gum The: 19-01-2013 - 22:14

Hình đã gửi

#7
Mushz

Mushz

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 41 Bài viết

tại sao $EF//DC$

Gọi L là trung điểm AD.
ta có EL, FL lần lượt là đtb của tam gíac ADB và ADC suy ra EL song song với AB, FL song song với CD.
Mà AB song song với CD (AB, CD là 2 đáy của hthang ABCD) nên EL song song với CD. Từ đó suy ra E,F,L thẳng hàng. Suy ra EF song song với CD.

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Mushz: 19-01-2013 - 22:57


#8
Sin Gum The

Sin Gum The

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 10 Bài viết

EF cắt AD tại L.
ta có EL, FL lần lượt là đtb của tam gíac ADB và ADC suy ra EL song song với AB, FL song song với CD.
Mà AB song song với CD (AB, CD là 2 đáy của hthang ABCD) nên EL song song với CD. Từ đó suy ra E,F,L thẳng hàng. Suy ra EF song song với CD.

L chưa là trung điểm của AD sao là dtb được
Hình đã gửi

#9
Mushz

Mushz

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 41 Bài viết

L chưa là trung điểm của AD sao là dtb được

Xin lỗi, mình nhầm. gọi L là trung điểm để CM E,F,L thẳng hàng :)

#10
Sin Gum The

Sin Gum The

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 10 Bài viết
thanks kiu. Cuối cùng củng xong hjhj
Hình đã gửi




1 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh