Đến nội dung

Hình ảnh

Vấn đề về bất đẳng thức


  • Please log in to reply
Chủ đề này có 2 trả lời

#1
nk0kckungtjnh

nk0kckungtjnh

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 254 Bài viết
**Cho em hỏi là khi chứng minh BĐT, dùng phương pháp quy nạp thì chỉ thực hiện khi biến số thuộc N phải không ạ??
Em có bộ tài liệu hữu ích về BĐT đây

File gửi kèm


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi nk0kckungtjnh: 19-01-2013 - 11:41

             Hãy Đánh Bại Những Gì Yếu Đuối Để Biết Rằng


         Nỗ Lực Hơn Hẳn Tài Năng

- Nhân Chính -

 


#2
Oral1020

Oral1020

    Thịnh To Tướng

  • Thành viên
  • 1225 Bài viết
Đúng rồi!Mệnh đề quy nạp chỉ đúng với các số tự nhiên.
----
Sáng tạo bất đẳng thức thì phổ biến quá rồi :D

"If I feel unhappy,I do mathematics to become happy.


If I feel happy,I do mathematics to keep happy."

Alfréd Rényi

Hình đã gửi


#3
Tienanh tx

Tienanh tx

    $\Omega \textbf{Bùi Tiến Anh} \Omega$

  • Thành viên
  • 360 Bài viết

**Cho em hỏi là khi chứng minh BĐT, dùng phương pháp quy nạp thì chỉ thực hiện khi biến số thuộc N phải không ạ??
Em có bộ tài liệu hữu ích về BĐT đây

Theo như mình được biết thì Phương pháp quy nạp còn có thể áp dụng đối với biến thuộc $Z$ (gọi là quy nạp 2 chiều)nữa, nhưg bài toán sữ dụng Quy nạp 2 chiều rất hiếm, mà muốn giãi nó thì số lượng phép tính sẽ gấp 2 lần quy nạp 1 chiều.

$\cdot$ $( - 1) = {( - 1)^5} = {( - 1)^{2.\frac{5}{2}}} = {\left[ {{{( - 1)}^2}} \right]^{\frac{5}{2}}} = {1^{\frac{5}{2}}} =\sqrt{1}= 1$

$\cdot$ $\dfrac{0}{0}=\dfrac{100-100}{100-100}=\dfrac{10.10-10.10}{10.10-10.10}=\dfrac{10^2-10^2}{10(10-10)}=\dfrac{(10-10)(10+10)}{10(10-10)}=\dfrac{20}{10}=2$

$\cdot$ $\pi\approx 2^{5^{0,4}}-0,6-\left(\frac{0,3^{9}}{7}\right)^{0,8^{0,1}}$

$\cdot$ $ - 2 = \sqrt[3]{{ - 8}} = {( - 8)^{\frac{1}{3}}} = {( - 8)^{\frac{2}{6}}} = {\left[ {{{( - 8)}^2}} \right]^{\frac{1}{6}}} = {64^{\frac{1}{6}}} = \sqrt[6]{{64}} = 2$

 

 

 

 





1 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh