Đến nội dung

Hình ảnh

spectral theorem

- - - - -

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 39 trả lời

#1
hoadaica

hoadaica

    Đại ca mafia Nga

  • Thành viên
  • 475 Bài viết
Hình thức xác suất lượng tử được phát triển bời Von Neumann năm 1932 tóm tắt rằng, mỗi hệ vật lý gắn liền với một không gian Hilbert riêng biệt, các vector đơn vị tương ứng với mỗi trạng thái vật lý khả năng. Mỗi " quan sát " thực, đặc trưng cho các đại lượng ngẫu nhiên, được biểu diễn bằng các toán tử tự liên hợp A trong không gian H, và phổ chính là là tập hợp các giả trị khả dĩ của A.

Vì thế nên việc nghiên cứu các toán tử tự liên hợp trở nên được chú ý. Khi nói đến định lý Phổ, người ta thường nghĩ tới sự mở rộng một kết quả nổi tiếng từ đại số về việc biến đổi một ma trận đối xứng thành dạng ma trận đường chéo cho những toán tử vô hạn chiều trên một không gian Hilbert. Định lý Phổ là một trong những kết quả quan trọng và có ý nghĩa nhất trong Lý thuyết toán tử và trong Lý thuyết Phổ . Nó được ứng dụng rất nhiều trong toán và toán - lý. tuỳ vào ứng dụng mà Định lý được phát biểu với nhiều dạng khác nhau. Tuy nhiên ta cũng có thể đưa ra một phát biểu tạm gọi là tổng quát, từ phát biểu này có thể đưa ra những phát biểu khác, như sau: mỗi tập hợp các toán tử giao hoán tự liên hợp (commutative self adjoint operators) đồng thời có thể biểu diễn ở dạng tích của các toán tử với những hàm số đo được bội hóa trong không gian Hilbert L^2.

Trong 4 dạng phát biểu của định lý Phổ thì có cách phát biểu thứ 4 là vẫn chưa biết được nhiều. Nó được dùng trong việc giải quyết vấn đề Gleason - Mackey, được coi là một trong những vấn đề then chốt trong lý thuyết độ đo không giao hoán (mình cũng có tham vọng mở một topic về vấn đề này, nhưng phải có một topic về lý thuyết đại số von neumann trước đã). Mình muốn làm cho xong 3 cái phát biểu của định lý và sẽ cùng các bạn tìm cách chứng minh cho trường hợp thứ 4. Cùng một định lý nhưng nếu nó được ứng dụng trong những hoàn cảnh khác nhau thì có một chút khác nhau, trong đó có độ phức tạp của nó.

Mục đích của topic này là mình muốn chia sẽ cùng các bạn chứng minh của một định lý quan trọng trong giải tích hàm, đó là "spectral theorem". Định lý này được phát biểu dưới nhiều dạng khác nhau, phụ thuộc vào lĩnh vực nó được ứng dụng. Ở trong topic này mình đưa ra 4 dạng phát biểu của nó, trong đó 3 dạng sẽ được chứng minh một cách chi tiết.
Với trình độ tiếng Anh kém của mình dưới sự tiếp sức của bác Stoke, mong sẽ trình bày được hết ý mình. Một số chứng minh đơn giản mình không đưa ra, coi như là bài tập để các bạn có hứng thú hơn. Nếu không có kết quả thì mình sẽ đưa lên lời giải.

Một số sách tham khảo sau:
1. theory of linear operators in hilbert space. Akhiezer N.I., Glazman I.M.
2. modern methods of math.physic. reed. simon.

Các phát biểu của spectral theorem:
(I) Spectral theorem: Cho H là không gian hilbert (hs). Khi đó http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?L^{2}(R,\mu), trong đó http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\mu -- độ đo Lebeg nhận được từ sự thác triển một độ đo Borel http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?lim_{x->-\infty}\sigma(x),lim_{x->+\infty}\sigma(x)=||f||^2. Tồn tại một unitary operator http://dientuvietnam...etex.cgi?U_f=1.
http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?UR(\lambda)U^{-1}=M_{\dfrac{1}{\lambda-x}}.
Ở đây: http://dientuvietnam...?T=U^{-1}M_{a}U).
(III) Spectral theorem phát biểu dưới ngôn ngữ decomposition of unit (hay unit decomposition): Giữa tập hợp các self -adjoint operators T và tập hợp các unit decompositions (http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\sigma-algebra trên tập R vào tập hợp các projections, nên có thể gọi là "độ đo nhận giá trị projection"): Tồn tại mối quan hệ 1-1 giữa tập hợp self -adjoint operators T và tập hợp các "độ đo nhận giá trị projections" p(.) và http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\overline{G(T)} is graph of linear oper. Nếu không phải là graph của bất kì LO nào, khi đó tồn tại . Và ta có điều vô lý.
Con cò bay lả bay la,
Bay một hồi mệt, ngồi la quá trời.

#2
Mr Stoke

Mr Stoke

    Thiếu úy

  • Thành viên
  • 582 Bài viết
Hì cám ơn hoadaica đã mở ra topic thú vị này, nhưng mình nghĩ nên mở thành việc giới thiệu định lý Phổ từ trường hợp hữu hạn chiều trở đi để từ đó có thể nhìn được một bức tranh tổng quan về Định lý phổ và Lý thuyết phổ nói chung. Chứ chưa gì bác đã chơi ngay vào lý thuyết tổng quát thì khó cho mọi người quá :D .

Trước hết xin lược qua những thể hiện của định lý phổ trong hoàn cảnh hữu hạn chiều và trường hợp vô hạn chiều đối với các toán tử copact tự liên hợp... với không gian nền là Hilbert.
Có gì sai sót mong anh em lượng thứ.

Trước hết xin lược qua những thể hiện của định lý phổ trong hoàn cảnh hữu hạn chiều và trường hợp vô hạn chiều đối với các toán tử copact tự liên hợp... với không gian nền là Hilbert.
Có gì sai sót mong anh em lượng thứ.

1. Trường hợp hữu hạn chiều

Đối với một toán tử tuyến tính http://dientuvietnam...n/mimetex.cgi?T trên không gian vector hữu hạn chiều thực hay phức http://dientuvietnam...n/mimetex.cgi?E theo định lý cơ bản đều có một giá trị riêng (theo nghĩa đại số tt), hệ các vector riêng trong đối với các giá trị riêng khác nhau thì độc lập tuyến tính. Tuy nhiên nói chung tập các vector riêng không sinh ra E do đó người ta cần giới thiệu tới khái niệm giá trị riêng và vector riêng suy rộng.

Bài tập 1. Hãy chỉ ra một ví dụ cho thấy điều trên, nghĩa là chỉ ra một toán tử T mà ở đó các vector riêng không sinh không gian nền.

Một vector http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\lambda nào đó và số http://dientuvietnam...imetex.cgi?x,y. Đối với lớp toán tử này mỗi giá trị riêng đều thực và tồn tại một cơ sở trực giao bao gồm các vector riêng của http://dientuvietnam....cgi?AA^*=A^*A. Hiển nhiên mọi toán tử đối xứng là toán tử chuẩn tắc. Thực tế đối với lớp toán tử này (xin nhắc lại là chúng ta vẫn đang ở trường hợp hh chiều ) mọi vector riêng tổng quát của toán tử chuẩn tắc là vector riêng. Điều này được chứng minh không mấy khó khăn nhờ phép quy nạp theo bội của giá trị riêng. Thành thử ta nhận được định lý Phổ trong hoàn cảnh hữu hạn chiều đối với không gian có tích trong phức
Định lý: Có một cơ sở trực giao của http://dientuvietnam...n/mimetex.cgi?E bao gồm các giá trị riêng của http://dientuvietnam...n/mimetex.cgi?A khi và chỉ khi http://dientuvietnam...n/mimetex.cgi?A là toán tử chuẩn tắc.

(còn tiếp)

Giờ em phải đi chơi Noel đây, các bác ở nhà làm tiếp giúp em nhé :D

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Mr Stoke: 24-12-2005 - 07:30

Mr Stoke 


#3
Mr Stoke

Mr Stoke

    Thiếu úy

  • Thành viên
  • 582 Bài viết
Trong phần trên chúng ta đã trình bày định lý phổ cùng một số kết quả liên quan trong trường hợp không gian nền hữu hạn chiều phức. Bây giờ ta muốn hạn chế kết quả này trong hoàn cảnh thực, và phương pháp làm tự nhiên là sử dụng phép phức hóa tự nhiên. Cụ thể cho http://dientuvietnam...n/mimetex.cgi?E là một không gian vector thực (hữu hạn chiều), ta sử dụng phép phức hóa tự nhiên (tức http://dientuvietnam...x.cgi?(u_1 iv_1)+(u_2+iv_2)=(u_1+u_2)+i(v_1+v_2) và http://dientuvietnam...metex.cgi?(a ib)(u+iv)=(au-bv)+i(av+bu) với http://dientuvietnam...mimetex.cgi?a,b thực và http://dientuvietnam...n/mimetex.cgi?u của E là http://dientuvietnam...imetex.cgi?u i0 của http://dientuvietnam...n/mimetex.cgi?Ahttp://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\lambda (suy rộng) của http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\lambda cũng là giá trị riêng và bội của chúng bằng nhau.

Bài tập. Hãy chứng minh điều trên.

Thành thử ta thấy rằng nếu http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\langle\circ\rangle như sau: http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?E cũng là một cơ sở trực giao của http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?A là toán tử tự liên hợp của http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?E thì http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?E là một không gian vector có tích trong hữu hạn chiều thực và http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?A là một toán tử tuyến tính trên http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?E. Khi đó tồn tại một cơ sở trực giao gồm các vector riêng của http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?A khi và chỉ khi http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?A là toán tử tự liên hợp.
Chứng minh chi tiết cái này dành lại như bài tập.

Một áp dụng thú vị của định lý phổ đó là đưa ra một cái nhìn trực quan cho định lý đổi biến số trong các tích phân bội, định lý này như chúng ta đã biết chứng minh của nó để chặt chẽ là cực khó. Thực vậy giả sử quá trình đổi biến của ta sau khi đã tuyến tính hóa là một phép biến đổi tự liên hợp http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?A. Khi đó trong http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?A, trong cơ sở mới thì thể tích sẽ thay đổi một hằng số nhân bằng tích các giá trị tuyệt đối của các giá trị riêng (nằm trên đường chéo chính), do đó bằng tích của định thức nhân với thể tích của hình ban đầu.

(còn nữa)

Mr Stoke 


#4
hoadaica

hoadaica

    Đại ca mafia Nga

  • Thành viên
  • 475 Bài viết
Để tiện theo dõi thì mong bác Stoke cho luôn cái chứng minh định lý phổ dành cho normal operator luôn nhé, hì.
Trong trường hợp hữu hạn chiều mình đưa ra một số bài tập sau:
1. Tìm đa thức P vớii số mũ nhỏ nhất sa cho P(A)=0, where A - normal operator.
2. Cho A, B - normal và AB=0. Hỏi rằng điều sau đúng không BA =0 ??
3. Cho A, B - normal. Chứng minh: AC+CB => A*C=CB*.
Còn nữa...
Con cò bay lả bay la,
Bay một hồi mệt, ngồi la quá trời.

#5
quantum-cohomology

quantum-cohomology

    I need the end to set me free, i was me but now he's gone

  • Thành viên
  • 725 Bài viết
Cho em hỏi bác Stoke ở trên bác viết dùng phép phức hóa tự nhiên có nghĩa là sao? Theo em hiểu complexification của 1 không gian vector thực hữu hạn chiều là

#6
Mr Stoke

Mr Stoke

    Thiếu úy

  • Thành viên
  • 582 Bài viết
ờ chỗ đó mình hơi lạm dụng kí hiệu chút xíu, ý muốn nói thay vì xét http://dientuvietnam...n/mimetex.cgi?E ta xét cái với các phép toán như trên, rồi dùng nhúng tự nhiên , như làm đối với . Thuật ngữ complexification được hiểu bên này là như thế ấy.

Mr Stoke 


#7
Mr Stoke

Mr Stoke

    Thiếu úy

  • Thành viên
  • 582 Bài viết

Để tiện theo dõi thì mong bác Stoke cho luôn cái chứng minh định lý phổ dành cho normal operator luôn nhé, hì.
Trong trường hợp hữu hạn chiều mình đưa ra một số bài tập sau:
1. Tìm đa thức P vớii số mũ nhỏ nhất sa cho P(A)=0, where A - normal operator.
2. Cho A, B - normal và AB=0. Hỏi rằng điều sau đúng không BA =0 ??
3. Cho A, B - normal. Chứng minh: AC+CB => A*C=CB*.
Còn nữa...

Câu 1 ngon quá, xin phép các bác em xơi cơm trước kẻng :D
Ta có http://dientuvietnam....cgi?DAD^{-1}=S là ma trận đường chéo, nếu kí hiệu http://dientuvietnam...n/mimetex.cgi?r là số các giá trị riêng khác không của http://dientuvietnam...n/mimetex.cgi?A thì http://dientuvietnam...n/mimetex.cgi?S có đúng http://dientuvietnam...n/mimetex.cgi?r phần tử khác không phân biệt trên đường chéo chính, do vậy hệ http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\{I,S,\ldots,S^{r}\} độc lập tuyến tính và sử dụng kết quả của định thức Vandermonde hệ http://dientuvietnam...n/mimetex.cgi?S, và do đó của http://dientuvietnam...n/mimetex.cgi?A bằng http://dientuvietnam...imetex.cgi?r 1.

Không biết hoadaica có phát kiến nào hay cho bài này không? :D

Ông sửa lại đề bài 3 cái nhỉ :D

Mr Stoke 


#8
hoadaica

hoadaica

    Đại ca mafia Nga

  • Thành viên
  • 475 Bài viết
mình thì dùng cái định lý sau: f liên tục (có thể dùng điều kiện mạnh hơn, nhưng chưa cần,hì), A - normal, khi đó f(spectrum(A))=spectrum(f(A)). ở đây p(x)=f(x) - đa thức cần tìm. Nếu f(A)=0 thì spectrum của nó cũng là 0. Có nghĩa là các giá trị riêng của A sẽ là nghiệm của f(x). Suy ra công thức của f(x).
Bài 3 mình ghi nhầm, sữa lại như sau:
3. Cho A, B - normal. Chứng minh: AC=CB => A*C=CB*.
gợi ý cho bài 2 và 3: dùng polar decomposition A=|A*|V, |A*| = (AA*)^{1/2}.
Con cò bay lả bay la,
Bay một hồi mệt, ngồi la quá trời.

#9
mitdac

mitdac

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 68 Bài viết
Mọi người tạm hoãn việc giải bài tập mà tiếp tục giới thiệu lí thuyết phổ cho tr.h vô hạn chiều chứ nhỉ .
Em ở đâu anh phi trâu đến đón

#10
hoadaica

hoadaica

    Đại ca mafia Nga

  • Thành viên
  • 475 Bài viết
không biết bác Stoke còn muốn nói gì thêm về trường hợp hh chiều nữa không? Nếu hết rồi thì em post tiếp phần vô hạn chiều?
Con cò bay lả bay la,
Bay một hồi mệt, ngồi la quá trời.

#11
Mr Stoke

Mr Stoke

    Thiếu úy

  • Thành viên
  • 582 Bài viết
Định làm nốt cái polar decom... kia nhưng thôi hoadaica cứ đăng trước đi.

Mr Stoke 


#12
hoadaica

hoadaica

    Đại ca mafia Nga

  • Thành viên
  • 475 Bài viết
trước khi làm thêm bài mới mình đưa lên một số bài luyện tập cho bài lý thuyết thứ nhất
Ex2. Chứng minh rằng mọi oper. hữu hạn đều có closure.
Ex3. Chứng minh rằng oper. xác định hầu hết trên H đóng iff chính nó hữu hạn.
Ex4. Cho http://dientuvietnam...=L^2[0,1]. C[0,1]=D(T). (Tf)(t)=f(0). Chứng minh T không có closure.
Ex5. Chứng minh rằng nếu T is closed and http://dientuvietnam...etex.cgi?T^{-1} exists, then http://dientuvietnam...etex.cgi?T^{-1} is closed.
Ex6. Let T is closed. Then KerT is subspace in H.
Ex7. Chứng mình rằng LO http://dientuvietnam...metex.cgi?T(f^n)=(nf^n) trù mật nhưng không hữu hạn trong http://dientuvietnam....cgi?U:H_1->H_2 -unitary. X - lineal in http://dientuvietnam...imetex.cgi?H_1. Prove http://dientuvietnam...mimetex.cgi?(UX)^{\perp}=U(X^{\perp}).
Ex10. Let http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\alpha sao cho , I - unit của L(H).
3. Cho . C commutative với A và B. Chứng minh: .
Con cò bay lả bay la,
Bay một hồi mệt, ngồi la quá trời.

#13
hoadaica

hoadaica

    Đại ca mafia Nga

  • Thành viên
  • 475 Bài viết
mình sẽ post tiếp lý thuyết về trường hợp hữu hạn chiều, nhưng nếu không có bài tập kèm theo sẽ rất buồn ... ngủ. Nên bạn nào có lời giải thì cứ gửi lên cùng thảo luận!
Con cò bay lả bay la,
Bay một hồi mệt, ngồi la quá trời.

#14
hoadaica

hoadaica

    Đại ca mafia Nga

  • Thành viên
  • 475 Bài viết
Bài 2. Self - adjoint operator.

1. Cho T: H1->H2 - trù mật, tuyến tính. Định nghĩa oper. T*: H2->H1 như sau
http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?<f,g*>-<f,g*_1>=0.
=> http://dientuvietnam...imetex.cgi?G(T*)=&#091;UG(T)]^{\perp}.
http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\overline{T}=T**.
(iv)http://dientuvietnam...x.cgi?U^2=-I.~~ http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?G(\overline{T})=\overline{G(T)} is graph of operator T**, so http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\overline{T}=T**.
If D(T*) is not dense in H2, then http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\overline{G(T)} is not graph, i.e T doesn't have closure. Vo^ ly'.
(iv)Đơn giản.
Chú ý là H1 không thể biểu diển với hình thức tương tự. Việc đưa ví dụ cho điều này cũng như việc tìm ví dụ cho trường hợp T* không trù mật.
5. Cho T:H1->H2 trù mật. T gọi là symmetric nếu http://dientuvietnam...mimetex.cgi?(T*)^{-1}=(T^{-1})*.
2. If linear operator T has closure, then http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\overline{T}*=T*.
3. Let T be closed symmetric. T is s.a.o iff T* is symmetric.
4. Let T:H1->H2, S:H2->H3, ST:H1->H3 be dense. Then http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\sigma(UTU*)=\sigma(T), where http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\sigma(A) = spectrum of A.
6. Let p be projection. .
Bạn nào có lời giải thì gửi lên cùng thảo luận nhé!
Mình tạm dừng ở đây để ôn thi. Chúc các bạn năm mới vui vẻ và nhiều thành công! Hẹn gặp lại trong kì nghỉ Đông sắp tới!

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi hoadaica: 05-01-2006 - 14:42

Con cò bay lả bay la,
Bay một hồi mệt, ngồi la quá trời.

#15
hoadaica

hoadaica

    Đại ca mafia Nga

  • Thành viên
  • 475 Bài viết
ở bài 4 trong trường hợp chung có kết quả sau: B*A* http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\subset (AB)*. Nếu A hữu hạn thì dấu = xảy ra.
Con cò bay lả bay la,
Bay một hồi mệt, ngồi la quá trời.

#16
Mr Stoke

Mr Stoke

    Thiếu úy

  • Thành viên
  • 582 Bài viết
Ờ đoạn đầu mới bổ sung của bài đầu nghe hay quá hém, có lẽ đến một lúc nào đó hoadaica trình bày sơ qua các ứng dụng của lý thuyết phổ qua ba bài toán trong quantum mechanics nói riêng cho mọi người cùng xem một cách rõ hơn về thể hiện của phổ trong đó cũng như trong Mathematical Physics nói chung nhé.

Trong bài viết của hoadaica trình bày nhưng quá vắn tắt ngay phổ của các toán không bị chặn. Phần bài viết này một mặt nhằm đẩy nhanh tiến độ tôi sẽ trình bày thẳng vào các không gian vô hạn chiều một mặt làm rõ hơn các vấn đề tôi sẽ bắt đầu xuất phát từ các kết quả về phổ đối với các toán tử bị chặn, phép tính hàm liên tục, độ đo phổ, phép chiếu phổ, rồi tiến đến tiếp cận với định lý phổ cho các toán tử không bị chặn mà cụ thể là các toán tử đối xứng và tự liên hợp. Như hoadaica đã viết, có nhiều cách để tiếp cận tới chứng minh định lý phổ, cách mà tôi làm ở đây có lẽ là cách trực tiếp nhất tiến tới định lý phổ.

2. Các toán tử bị chặn

Trước hết ta kí hiệu http://dientuvietnam...n/mimetex.cgi?X vào không gian Banach http://dientuvietnam.../mimetex.cgi?Y. Khi đó không gian http://dientuvietnam...tex.cgi?E_xT=Tx là liên tục với mọi http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\{T_{\alpha}\} hội tụ mạnh đến http://dientuvietnam...n/mimetex.cgi?T nếu http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?||T_{\alpha}x-Tx||\to0 với mọi http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?E_{x,\ell}T=\ell(Tx) liên tục với mọi http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\ell(.x) liên tục, một mặt kia là tất cả các phiếm hàm tuyến tính bị chặn trên http://dientuvietnam...n/mimetex.cgi?H và dãy http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\{T_n\} các toán tử bị chặn sao cho với mỗi http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?(T_nx,y) hội tụ. Khi đó có http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?T_n hội tụ yếu đến http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?T.
Ngoài ra ta có thể chỉ ra rằng nếu một dãy các toán tử bị chặn, hội tụ điểm trên http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?H thì hội tụ toán tử mạnh đến một toán tử bị chặn trong http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?X,\;Y là hai không gian Banach và http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?T là một toán tử bị chặn giữa hai không gian đó, khi đó toán tử liên hợp của http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?T được kí hiệu là http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?T&#39; đó là một toán tử bị chặn từ http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?Y^* vào http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?X^* xác định bởi http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?(T&#39;\ell)(x)=\ell(Tx) với mọi http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?T là toán tử bị chặn trong không gian Hilbert http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?H, kí hiệu http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?C là một toàn ánh. Ta xác định toán tử http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?T^* bởi http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?T^*=C^{-1}T^&#39;C, khi đó http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?(x,Ty)=(T^*x,y) với mọi http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?T^* được gọi là toán tử liên hợp (Hilbert) của http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?T. Bài tập dưới đây mô tả một loạt các tính chất của ánh xạ http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?(TS)^*=S^*T^* .
c) http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?(T^*)^*=T.
d) Nếu http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?T là ánh xạ ngược bị chặn thì http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?T^* cũng vậy và http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?(T^*)^{-1}=(T^{-1})^*.
e) http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?H hữu hạn chiều.
f) http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?||T^*T||=||T||^2.

Toán tử bị chặn http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?T được gọi là tự liên hợp nếu http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?T=T^*. Cấu trúc của lớp toán tử bị chặn này sẽ được làm rõ ở các phần tiếp theo, và cả trường hợp không bị chặn.
Một lớp toán tử bị chặn quan trọng nữa đó là phép chiếu, toán tử http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?P thuộc lớp http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?P^2=P. Nếu như http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?P có thêm tính chất tự liên hợp thì http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?P được gọi là phép chiếu trực giao.

(còn nữa)

Mr Stoke 


#17
hoadaica

hoadaica

    Đại ca mafia Nga

  • Thành viên
  • 475 Bài viết
Phần thêm vào đoạn giới thiệu đầu là của Lim.
Mình mới đưa lên sơ sơ. Các bài tiếp theo sẽ nói về phổ (rất ít vì nó giống như trường hợp hữu hạn, ngoại trừ một số chú ý), về biểu diễn dưới dạng tích phân (trong đó có chứng minh 2 định lý của Helly và thêm một số bổ đề). Dùng cái biểu diễn tích phân này mình sẽ đưa ra chứng minh cho cách biểu diễn thứ nhât của ĐL phổ, sau đó trong một chứng minh nhỏ mình đưa ra chứng minh của cách phát biểu thứ 2. Chứng minh cho phát biểu thứ 3 trước tiên mình đưa ra khái niệm "phân tích đơn vị", sau đó là chứng minh định lý phổ thông qua 3 bước: cần, đủ và duy nhất. Kế hoạch của mình vậy thôi. Cách phát biểu thứ 4 mình sẽ đưa ra khái niệm về projective measure, rồi bàn một ít về nó.
Về quantum mechanic trong phần cuối cuốn sách "modern methods of math.physic." có viết, chủ đề là::3 vấn đề toán học của quantum mechanic :: bác Stoke đề cập. Bác Stoke dịch đưa lên nhé, em dịch kém lắm. Khi nói xong cái topic này mình sẽ mở một topic khác nói về "vấn đề axiom hóa cơ học lượng tử" được khởi động từ thời Von Nuemann, ở đấy sẽ bàn về một số math. model, hệ thống axioms để đưa những vấn đề của cơ lượng tử vào toán học để giải quyết, một trong những model là cấu trúc http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\sigma-class mà ở một topic lâu lắm rồi mình mở về "tích phân lebesge trên http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\sigma-class". Sau đó bàn thêm "vấn đề tuyến tính" liên quan tới một problem rất khó: problem of Gleason and Mackey: khi nào có thể thác triển một độ đo cho trên http://dientuvietnam...etex.cgi?M^{pr} thành state trên cả M - đại số von neumann (chỉ cho trường hợp đại số von neumann B(H), trường hợp tổng quát thì chưa có lời giải thì phải). Đây là một trong những vấn quan trọng trong lý thuyết độ đo không giao hoán, nhưng nó lại liên quan đến lý thuyết đại số von neumann nên chắc phải tốn một thời gian khởi động lại cái topic đại số banach, C*-algebra và đại số von neumann...
Thân chào!
Con cò bay lả bay la,
Bay một hồi mệt, ngồi la quá trời.

#18
hoadaica

hoadaica

    Đại ca mafia Nga

  • Thành viên
  • 475 Bài viết
bài 3. Multiplications.

1. Tổng trực tiếp: Cho http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?M(\Omega,\mu)={http://dientuvietnam...mimetex.cgi?M_a được xác định như sau: http://dientuvietnam...metex.cgi?D(M_a)={http://dientuvietnam...mimetex.cgi?M_a is inversible iff http://dientuvietnam...{-1}_a=M_{1/a}. (iv) http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\overline{M_a+M_b}=M_{a+b}.
- Nếu http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?a(\omega),
http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?X_n={http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\Omega=\cup_1^{\infty}X_n.
Với http://dientuvietnam...gi?||.||_{L^2}.
http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?D(M_a) nghĩa là http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?D(M_a) trù mật trong L^2.

(ii) Chứng minh http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?M_a is symmetric, nghĩa là http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?D(M_a). Để có được điều
này ta lấy những hàm số http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?f:=(ag-g*)\chi_{X_n}. Dễ dàng chứng minh được các hàm số này nằm trong
http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?D(M_a). Khi đó ta có http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?X_n với mọi n. Nhưng
http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\Omega. Như vậy http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\in D(T)} = H. Khi đó T is s.a.o.
CM. cần CM http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?||f||^2+<T*Tf,f>=0
=>http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?||f||^2+||Tf||^2=0
=>f=0
=>g=0 - vô lý.
(iii) Vì T đóng nên ta có http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?i||f||^2=<if,f>=<Tf,f>=<f,Tf>=<f,if>=-i||f||^2 =>f=0 - vô lý.

(ii)=>(iii)Ta có http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?||(T+i)f||^2=<(T+i)f,(T+i)f>=||Tf||^2+||f||^2 (các bạn thử chứng minh cái này).
Vì http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?f_o trong H tồn tại dãy http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?f_n là dãy cosi (fundamental).
http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?Tf_n=(T+i)f_n-if_n->f_o-ig.
Vì T đóng nên
=>, suy ra R(T+i)=H.

(iii) Ta cần chứng minh .
Cho . khi đó tồn tại sao cho: (T*+i)g=(T+i)f.
suy ra (T*+i)(g-f)=0. Nhưng suy ra Ker(T*+i)={0}.
suy ra g-f=0, tức là g=f. Suy ra .
Mình xin tạm dừng ở đây. Bài sau sẽ nói một ít về spectrum của s.a.o. trong trường hợp vô hạn chiều. Cơ bản thì cũng như trường hợp hữu hạn nhưng sẽ khác hơn một tí, mình sẽ đưa ra một số câu hỏi đề chúng ta cùng thảo luận.
Thân chào!
Con cò bay lả bay la,
Bay một hồi mệt, ngồi la quá trời.

#19
BũiLeAnh

BũiLeAnh

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 10 Bài viết
Tôi cũng đang học về operator algebra và cũng tương đối thích cái lĩnh vực này. Nhưng vào diễn đàn đọc mấy bài viết thì nản quá vì các ký hiệu không đẹp mắt. Vì vậy tôi đề nghị là các bạn nên post file pdf lên (tôi không biết là có thể post các file lên diễn đàn được không nhỉ).
Mến.

#20
hoadaica

hoadaica

    Đại ca mafia Nga

  • Thành viên
  • 475 Bài viết
không đẹp chỗ nào?hì hì. Tôi thấy vẫn đẹp đấy chứ. Muốn làm từng topic một thì chỉ có cách đánh lên diễn đàn, chứ còn đánh trong LaTex rồi đưa lên thì tốn thời gian lăm, còn muốn đưa lên những bài có sẵn của người khác bằng tiếng Anh hay tiếng Nga thì còn cái vị gì nữa, bài dạng đó thiếu gì.
Thân.
Con cò bay lả bay la,
Bay một hồi mệt, ngồi la quá trời.




0 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 0 khách, 0 thành viên ẩn danh