Đến nội dung

Hình ảnh

$A=\frac{x}{(\sqrt{x}+\sqrt{y})(1-\sqrt{y})}

* * * * - 3 Bình chọn

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 8 trả lời

#1
Bich Van

Bich Van

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 83 Bài viết

$A=\frac{x}{(\sqrt{x}+\sqrt{y})(1-\sqrt{y})}-\frac{y}{(\sqrt{x}+\sqrt{y})(\sqrt{x}+1)}-\frac{xy}{(\sqrt{x}+1)(1-\sqrt{y})}$

a)đk và rút gọn 

b) tìm x,y thoả mãn A=2



#2
conan98md

conan98md

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 102 Bài viết

A = $\sqrt{x}$ + $\sqrt{y}$ -$\sqrt{xy}$

 

$\Rightarrow$ ($\sqrt{y}$+1)($\sqrt{x}$-1) =1
 
$\Rightarrow$  x=2;y=0

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi conan98md: 27-05-2013 - 10:33


#3
phatthemkem

phatthemkem

    Trung úy

  • Thành viên
  • 910 Bài viết


$A=\frac{x}{(\sqrt{x}+\sqrt{y})(1-\sqrt{y})}-\frac{y}{(\sqrt{x}+\sqrt{y})(\sqrt{x}+1)}-\frac{xy}{(\sqrt{x}+1)(1-\sqrt{y})}$

a)đk và rút gọn 

b) tìm x,y thoả mãn A=2

$a.$

Quy đồng mẫu, ta được

$A=\frac{x(\sqrt{x}+1)-y(1-\sqrt{y})-xy(\sqrt{x}+\sqrt{y})}{(\sqrt{x}+\sqrt{y})(1-\sqrt{y})(\sqrt{x}+1)}$

Ta có:

Tử: $x(\sqrt{x}+1)-y(1-\sqrt{y})-xy(\sqrt{x}+\sqrt{y})$

$=(x\sqrt{x}+y\sqrt{y})+(x-y)-xy(\sqrt{x}+\sqrt{y})$

$=(\sqrt{x}+\sqrt{y})(x+y-\sqrt{xy})+(\sqrt{x}+\sqrt{y})(\sqrt{x}-\sqrt{y})-xy(\sqrt{x}+\sqrt{y})$

$=(\sqrt{x}+\sqrt{y})(x+y-\sqrt{xy}+\sqrt{x}-\sqrt{y}-xy)$

$=(\sqrt{x}+\sqrt{y})[\sqrt{x}(\sqrt{x}+1)-y(\sqrt{x}-1)(\sqrt{x}+1)-\sqrt{y}(\sqrt{x}+1)]$

$=(\sqrt{x}+\sqrt{y})(\sqrt{x}+1)(\sqrt{x}-y\sqrt{x}+y-\sqrt{y})$

$=(\sqrt{x}+\sqrt{y})(\sqrt{x}+1)[\sqrt{x}(1+\sqrt{y})(1-\sqrt{y})-\sqrt{y}(1-\sqrt{y})]$

$=(\sqrt{x}+\sqrt{y})(\sqrt{x}+1)(1-\sqrt{y})(\sqrt{x}-\sqrt{y}+\sqrt{xy})$

$\Rightarrow A=\sqrt{x}-\sqrt{y}+\sqrt{xy}$.


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi phatthemkem: 27-05-2013 - 17:23

  Hầu hết mọi người đều chấp nhận thua cuộc ngay khi họ sắp thành công. Họ dừng lại

 

ngay trước vạch đích, cách chiến thắng chỉ một bàn chân” -H. Ross Perot

 

  “Tránh xa những kẻ coi nhẹ tham vọng của bạn. Những kẻ nhỏ nhen luôn như thế, còn

 

những người thực sự vĩ đại sẽ khiến bạn cảm thấy rằng bạn cũng có thể trở nên vĩ đại”

 

-Mark Twain

:botay :like :icon10: Huỳnh Tiến Phát ETP :icon10: :like :botay

$WELCOME$ $TO$ $MY$ $FACEBOOK$: https://www.facebook.com/phat.huynhtien.39


#4
phatthemkem

phatthemkem

    Trung úy

  • Thành viên
  • 910 Bài viết

$A=\frac{x}{(\sqrt{x}+\sqrt{y})(1-\sqrt{y})}-\frac{y}{(\sqrt{x}+\sqrt{y})(\sqrt{x}+1)}-\frac{xy}{(\sqrt{x}+1)(1-\sqrt{y})}$

a)đk và rút gọn 

b) tìm x,y tự nhiên thoả mãn A=2

$b.$

Ta có

$\sqrt{x}+\sqrt{xy}-\sqrt{y}=2$

$\Leftrightarrow \sqrt{x}(1+\sqrt{y})=\sqrt{y}+2$

$\Leftrightarrow \sqrt{x}=\frac{\sqrt{y}+2}{\sqrt{y}+1}$

$\Leftrightarrow \sqrt{x}=1+\frac{1}{\sqrt{y}+1}$

Vì $x,y$ tự nhiên nên $\frac{1}{\sqrt{y}+1}\in \mathbb{N}$

$\Rightarrow y=0$

$\Rightarrow x=4$


  Hầu hết mọi người đều chấp nhận thua cuộc ngay khi họ sắp thành công. Họ dừng lại

 

ngay trước vạch đích, cách chiến thắng chỉ một bàn chân” -H. Ross Perot

 

  “Tránh xa những kẻ coi nhẹ tham vọng của bạn. Những kẻ nhỏ nhen luôn như thế, còn

 

những người thực sự vĩ đại sẽ khiến bạn cảm thấy rằng bạn cũng có thể trở nên vĩ đại”

 

-Mark Twain

:botay :like :icon10: Huỳnh Tiến Phát ETP :icon10: :like :botay

$WELCOME$ $TO$ $MY$ $FACEBOOK$: https://www.facebook.com/phat.huynhtien.39


#5
ongngua97

ongngua97

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 311 Bài viết

 

Vì $x,y$ tự nhiên nên $\frac{1}{\sqrt{y}+1}\in \mathbb{N}$

$\Rightarrow y=0$

$\Rightarrow x=4$

 

 

 

Cũng chưa hẳn,vì x tự nhiên chứ chắc gì$\sqrt{x}$ đã tự nhiên.Nếu giải như vậy thì em đã bỏ sót cặp nghiệm (2,2) rồi :icon6: 

Ta có $\sqrt{x}+\sqrt{xy}-\sqrt{y}=2\Leftrightarrow (\sqrt{x}-1)(\sqrt{y}+1)=1$

Mà $\sqrt{y}+1\geq 1\Rightarrow 0< \sqrt{x}-1\leq 1\Leftrightarrow 1< x\leq 4 \Rightarrow x\in \left \{ 2,3,4 \right \}$

Với x=2, ta tính được y=2.

Với x=3  => y không là số tự nhiên, loại

Với x=4, ta tính được y=o

Vậy cặp số (x,y) thoả YCBT là $(2,2);(4,0)$


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi ongngua97: 28-05-2013 - 18:49

ONG NGỰA 97. :wub: 


#6
Bich Van

Bich Van

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 83 Bài viết

thanks cac ban nhieu



#7
phatthemkem

phatthemkem

    Trung úy

  • Thành viên
  • 910 Bài viết

Cũng chưa hẳn,vì x tự nhiên chứ chắc gì$\sqrt{x}$ đã tự nhiên.Nếu giải như vậy thì em đã bỏ sót cặp nghiệm (2,2) rồi :icon6: 

Ta có $\sqrt{x}+\sqrt{xy}-\sqrt{y}=2\Leftrightarrow (\sqrt{x}-1)(\sqrt{y}+1)=1$

Mà $\sqrt{y}+1\geq 1\Rightarrow 0< \sqrt{x}-1\leq 1\Leftrightarrow 1< x\leq 4 \Rightarrow x\in \left \{ 2,3,4 \right \}$

Với x=2, ta tính được y=2.

Với x=3  => y không là số tự nhiên, loại

Với x=4, ta tính được y=o

Vậy cặp số (x,y) thoả YCBT là $(2,2);(4,1)$

Em cảm ơn ý kiến của anh (chị) ongngua97 nhiều :biggrin:


  Hầu hết mọi người đều chấp nhận thua cuộc ngay khi họ sắp thành công. Họ dừng lại

 

ngay trước vạch đích, cách chiến thắng chỉ một bàn chân” -H. Ross Perot

 

  “Tránh xa những kẻ coi nhẹ tham vọng của bạn. Những kẻ nhỏ nhen luôn như thế, còn

 

những người thực sự vĩ đại sẽ khiến bạn cảm thấy rằng bạn cũng có thể trở nên vĩ đại”

 

-Mark Twain

:botay :like :icon10: Huỳnh Tiến Phát ETP :icon10: :like :botay

$WELCOME$ $TO$ $MY$ $FACEBOOK$: https://www.facebook.com/phat.huynhtien.39


#8
phatthemkem

phatthemkem

    Trung úy

  • Thành viên
  • 910 Bài viết

Vậy cặp số (x,y) thoả YCBT là $(2,2);(4,1)$

Đáp án là thế này chứ nhỉ "Vậy cặp số $(x,y)$ thoả $YCBT$ là $(2,2);(4,0)$" :icon6:


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi phatthemkem: 28-05-2013 - 14:24

  Hầu hết mọi người đều chấp nhận thua cuộc ngay khi họ sắp thành công. Họ dừng lại

 

ngay trước vạch đích, cách chiến thắng chỉ một bàn chân” -H. Ross Perot

 

  “Tránh xa những kẻ coi nhẹ tham vọng của bạn. Những kẻ nhỏ nhen luôn như thế, còn

 

những người thực sự vĩ đại sẽ khiến bạn cảm thấy rằng bạn cũng có thể trở nên vĩ đại”

 

-Mark Twain

:botay :like :icon10: Huỳnh Tiến Phát ETP :icon10: :like :botay

$WELCOME$ $TO$ $MY$ $FACEBOOK$: https://www.facebook.com/phat.huynhtien.39


#9
ongngua97

ongngua97

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 311 Bài viết

Đáp án là thế này chứ nhỉ "Vậy cặp số $(x,y)$ thoả $YCBT$ là $(2,2);(4,0)$" :icon6:

Ừ, đúng rồi.Anh nhầm :lol:


ONG NGỰA 97. :wub: 





1 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh