Đến nội dung

Hình ảnh

cho(0) và A nằm ngoài đường tròn; kẻ hai tiếp tuyến AB,Ac. trên cung nhỏ BC lấy K(B#K#C) cắt AB,AC theo P và Q. đường thẳng đi qua O và vuông góc với


  • Please log in to reply
Chủ đề này có 7 trả lời

#1
trannguyen1998

trannguyen1998

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 65 Bài viết

cho(0) và A nằm ngoài đường tròn; kẻ hai tiếp tuyến AB,Ac. trên cung nhỏ BC lấy K(B#K#C) từ K vẽ tiếp tuyến cắt AB,AC theo P và Q. đường thẳng đi qua O và vuông góc với OA cắt AB,AC tai M,N. Cm PM+QN>=MN


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi trannguyen1998: 08-06-2013 - 21:43


#2
SPhuThuyS

SPhuThuyS

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 127 Bài viết

cho(0) và A nằm ngoài đường tròn; kẻ hai tiếp tuyến AB,Ac. trên cung nhỏ BC lấy K(B#K#C) cắt AB,AC theo P và Q. đường thẳng đi qua O và vuông góc với OA cắt AB,AC tai M,N. Cm PM+PN>=MN

ghi thiếu đề này


 

 


#3
trannguyen1998

trannguyen1998

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 65 Bài viết

ghi thiếu đề này

sửa lại rồi đó. bạn giải giúp nha



#4
SPhuThuyS

SPhuThuyS

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 127 Bài viết

cho(0) và A nằm ngoài đường tròn; kẻ hai tiếp tuyến AB,Ac. trên cung nhỏ BC lấy K(B#K#C) từ K vẽ tiếp tuyến cắt AB,AC theo P và Q. đường thẳng đi qua O và vuông góc với OA cắt AB,AC tai M,N. Cm PM+PN>=MN

QN không phải PN

$\Delta AMN$cân tại A do AO vừa là đường cao vừa là trung tuyến

$\Rightarrow$$\angle AMN=\angle ANM$

Theo tính chất tiếp tuyến cắt nhau$\Rightarrow \angle QPO=\angle MPO , \angle PQO=\angle NQO$

$2\angle BPO+2\angle BOP=2\angle BOP+2\angle COQ+\angle BOM+\angle CON$( cungf =180 độ)

$\Rightarrow 2\angle BPO=2\angle COQ+2\angle CON$

$\Rightarrow \angle BPO=\angle QON$

$\Rightarrow \bigtriangleup PMO\sim \bigtriangleup ONQ$

$\Rightarrow OM.ON=QN.PM$

$\Rightarrow QN+PM\geqslant 2\sqrt{QN.PM}=2\sqrt{OM.ON}=MN$

( Vì OM=ON=$\frac{1}{2}MN$)

đúng thì like nhá^^


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi SPhuThuyS: 09-06-2013 - 06:36

 

 


#5
phanquockhanh

phanquockhanh

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 310 Bài viết

QN không phải PN

$\Delta AMN$cân tại A do AO vừa là đường cao vừa là trung tuyến

$\Rightarrow \angle PMO=\angle QON$

Theo tính chất tiếp tuyến cắt nhau$\Rightarrow \angle QPO=\angle MPO , \angle PQO=\angle NQO$

$2\angle BPO+2\angle BOP=2\angle BOP+2\angle COQ+\angle BOM+\angle CON$( cungf =180 độ)

$\Rightarrow 2\angle BPO=2\angle COQ+2\angle CON$

$\Rightarrow \angle BPO=\angle QON$

$\Rightarrow \bigtriangleup PMO\sim \bigtriangleup ONQ$

$\Rightarrow OM.ON=QN.PM$

$\Rightarrow QN+PM\geqslant 2\sqrt{QN.PM}=2\sqrt{OM.ON}=MN$

( Vì OM=ON=$\frac{1}{2}MN$)

đúng thì like nhá^^

Bạn nhầm chỗ bôi đỏ .Sửa thành:$\widehat{AMN}=\widehat{ANM}$



#6
trannguyen1998

trannguyen1998

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 65 Bài viết

cho mình hõi nếu sau này gặp những bài tương tự như vậy thì nên phân tích như thế nào?



#7
SPhuThuyS

SPhuThuyS

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 127 Bài viết

cho mình hõi nếu sau này gặp những bài tương tự như vậy thì nên phân tích như thế nào?

Có nhiều TH lắm:

Mình nêu 1 số trường hợp mà mình thường gặp:

TH1: có thể nó là 3 cạnh của 1 tam giác (Dấu"=" khi 3 đỉnh tam giác thẳng hàng)

TH2: như ví fuj vừa rồi

chúng ta phải đưa các cạnh về 2 tam giác đồng dạng( để có tích hoặc tỉ số)

VD:$\bigtriangleup ABC\sim \bigtriangleup DEF$ (BC$\leqslant EF$)(là cạnh huyền với cạnh góc vuông)(mình ko nhớ rõ bài toán) :luoi:

$\Rightarrow \frac{AB}{DE}=\frac{BC}{EF}\leqslant 1$

$\Rightarrow AB_{max}=DE\Leftrightarrow BC=EF$

TH3: biến đổi các cạnh hay tổng các cạnh về thành 1 dây cung của đường tròn(Khi đó nó lớn nhất khi là đường kính)

Còn nhiều TH mà mình chưa nhớ dc... :biggrin:  :biggrin:  :biggrin:  :biggrin:  :biggrin:

Có gì mình sẽ bổ sung thêm 


 

 


#8
trannguyen1998

trannguyen1998

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 65 Bài viết

Có nhiều TH lắm:

Mình nêu 1 số trường hợp mà mình thường gặp:

TH1: có thể nó là 3 cạnh của 1 tam giác (Dấu"=" khi 3 đỉnh tam giác thẳng hàng)

TH2: như ví fuj vừa rồi

chúng ta phải đưa các cạnh về 2 tam giác đồng dạng( để có tích hoặc tỉ số)

VD:$\bigtriangleup ABC\sim \bigtriangleup DEF$ (BC$\leqslant EF$)(là cạnh huyền với cạnh góc vuông)(mình ko nhớ rõ bài toán) :luoi:

$\Rightarrow \frac{AB}{DE}=\frac{BC}{EF}\leqslant 1$

$\Rightarrow AB_{max}=DE\Leftrightarrow BC=EF$

TH3: biến đổi các cạnh hay tổng các cạnh về thành 1 dây cung của đường tròn(Khi đó nó lớn nhất khi là đường kính)

Còn nhiều TH mà mình chưa nhớ dc... :biggrin:  :biggrin:  :biggrin:  :biggrin:  :biggrin:

Có gì mình sẽ bổ sung thêm 

uk cám ơn bạn nhiều nhá.






1 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh