Đến nội dung

Nhox169

Nhox169

Đăng ký: 09-12-2012
Offline Đăng nhập: 06-10-2013 - 11:29
-----

#420563 Viết pt $\Delta \subset (P), \Delta \perp d, d_...

Gửi bởi Nhox169 trong 23-05-2013 - 21:15

Bạn à, từ khoảng cách d($\Delta$;d) suy ra được hai biểu thức: $2x+y-9=0$; $2x+y+1=0$. tại sao đường thẳng cần tìm lại là giao tuyến của mặt phẳng cần tìm và hai cái vừa tìm được. Bạn có thể giải thích kĩ hơn cho mình được ko?

bài này nghĩa là thế này:

vì $\left\{\begin{matrix} \Delta \perp (d) \Rightarrow \overrightarrow{u_{\Delta }}\perp \overrightarrow{u_{d}} & & \\ \Delta \epsilon (P) \Rightarrow \overrightarrow{u_{\Delta }}\perp \overrightarrow{n_{P}}& & \end{matrix}\right.\Rightarrow \overrightarrow{u_{\Delta }}= \left [ \overrightarrow{u_{d}}, \overrightarrow{n_{P}}\right ]$

 

và cái phần khoảng cách là để xác định điểm trên đường thẳng $\Delta$ để viết phương trình




#420333 Tính tích phân

Gửi bởi Nhox169 trong 22-05-2013 - 21:18

$\int_{0}^{\pi/2}\frac{cos2x}{1+sin^{2}x}.dx$

$I=\int_{0}^{\pi/2}\frac{cos2x}{1+sin^{2}x}.dx$

 

$=\int_{0}^{\pi/2}\frac{1-2sin^{2}x}{1+sin^{2}x}dx$

 

$=\int_{0}^{\pi/2}(\frac{3}{1+sin^{2}x}-2)dx$

 

$=3\int_{0}^{\pi/2}\frac{dx}{1+sin^{2}x}-2\int_{0}^{\pi/2}dx$

 

$=3\int_{0}^{\pi/2}\frac{dx}{cos^{2}x+2sin^{2}x}- \left.\begin{matrix} 2x \end{matrix}\right|_{0}^{\frac{\Pi }{2}}$

 

$=3\int_{0}^{\pi/4}\frac{dx}{cos^{2}x+2sin^{2}x} +3\int_{\pi/4}^{\pi/2}\frac{dx}{cos^{2}x+2sin^{2}x} -  \pi=3(\int_{0}^{\pi/4}\frac{dtanx}{1+2tan^{2}x}-\int_{\pi/4}^{\pi/2}\frac{dcotx}{cot^{2}x+2} )-\pi = .... $

 

(bạn tự giải tiếp nhé)




#414152 Cho hình chóp SABCD, đáy là ABCD là hình thang vuông tại A và B.

Gửi bởi Nhox169 trong 21-04-2013 - 19:34

bạn đã học phương pháp tọa độ không gian chưa? nếu rồi thì bài này dùng cái đấy là giải nhanh nhất:

5173dcce_6f7e2344_untitled_resize.png

chọn trục tọa độ như hình ve. gốc O trùng với A. Ta có:

A(0;0;0)

B(0;a;0)

C(a;a;0)

D(2a;0;0)

S(0;0;$a \sqrt{2}$)

từ đấy bạn viết pt mặt phẳng và sử dụng công thức tính góc giữa 2 mặt phẳng để giải !!!




#413769 1.cho tam giác ABC có trung điểm một cạnh là M(1,2).Biết 2 trung tuyến xuất p...

Gửi bởi Nhox169 trong 19-04-2013 - 21:22

 

2.Cho tam giác ABC có C(-3,1).Phân giác AD có phương trình x+3y+12=0,đường cao AH có phương trình x+7y+32=0.Lập phương trình các cạnh của tam giác

 

 

 


tọa độ A là nghiệm của hệ: $\left\{\begin{matrix} x+3y+12=0 & \\ x+7y+32=0& \end{matrix}\right. \Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x=3 & \\ y=-5 & \end{matrix}\right \Rightarrow A(3;-5)$

 

 

$\Rightarrow$ pt AC: $x+y+2=0$  (1)

pt đường thẳng BC đi qua C(-3;1) và vuông góc với đường cao AH là: (d)=7x-y+22=0   (2)

Gọi B(a;7a+22)

 tọa độ điểm D là nghiệm của hệ:

$\left\{\begin{matrix} 7x-y+22=0 & \\ x+3y+12=0 & \end{matrix}\right. \Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x=\frac{-39}{11} & \\ y=\frac{-31}{11} & \end{matrix}\right.$

 

 Vì AD là phân giác nên ta có: 

$\frac{BD}{DC}=\frac{AB}{AC} \Leftrightarrow 121BD^{2}=25AB^{2} \Leftrightarrow a^{2}+7a+12=0 \Leftrightarrow \begin{align*} a&=-3 \\ a&= -4 \end{align*} \Rightarrow B(-3;1) V B(-4;-6)$

với B(-4;-6) $\Rightarrow$ pt AB: x-7y-44=0 (loại vì // BC)

Với B(-3;1) ta có pt AB là: x+y+12=0     (3)

từ (1) (2) (3) ta có pt 3 cạnh của tam giác




#413760 1.cho tam giác ABC có trung điểm một cạnh là M(1,2).Biết 2 trung tuyến xuất p...

Gửi bởi Nhox169 trong 19-04-2013 - 20:55

câu 1:

 Dễ thấy $M\epsilon (d_{1})$.

Gọi G là trọng tâm $\Rightarrow G(\frac{-1}{3};\frac{10}{3})$

g/sử $(d_{1})$ đi qua B $(d_{2})$ đi qua C $Rightarrow M \epsilon AC$

Gọi B(b;3-b); C(c;2c+4)

Ta có

$\overrightarrow{BM}=3\overrightarrow{GM} \Rightarrow B(-3;6)$

pt đường thẳng CM: $\frac{x-1}{c-1}=\frac{y-2}{2c+2} \Leftrightarrow c(2x-y)+2x+y-4=0$                    (1)

pt đường thẳng BC: $\frac{x+3}{c+3}=\frac{y-6}{2c-2} \Leftrightarrow c(2x-y)-2x+3y+12c+12=0$         (2)

$\rightarrow$ tọa độ C là nghiệm của hệ 3 pt (1) (2) và $(d_{2})$:

 

$\left\{\begin{matrix} c(2x-y)-2x+3y+12c+12=0 & \\ c(2x-y)+2x+y-4=0 & & \\ 2x-y+4=0 & & \end{matrix}\right. \Leftrightarrow c=-2 \Rightarrow C(-2;0)$

tọa độ A là nghiệm của hệ:

$\left\{\begin{matrix} x_{A}=2x_{M}-x_{C}=4 & \\ y_{A}=2y_{M}-y_{C}=4 & \end{matrix}\right. \Rightarrow A(4;4)$

 

vậy pt các cạnh của tam giác là: 

BC: 6x-y+12=0

AC: 2x-3y+4=0

AB: 2x+7y-42=0




#411875 Tính tích phân 1. $\int_{-1}^1\frac{1}...

Gửi bởi Nhox169 trong 11-04-2013 - 19:18

cái đấy là tích phân liên kết đấy bạn. trong tích phân không phụ thuộc vào biến nên khi đặt x=-t ta đưa được pt I về dạng có mẫu giống với tích phân ban đầu rồi đổi biến x thành t sau đấy cộng lại thì sẽ được như thế




#411751 Tích phân liên kết K=$\int_{0}^{\frac{...

Gửi bởi Nhox169 trong 10-04-2013 - 21:30

đặt: $X=\frac{\Pi }{2}-t \Rightarrow dx=-dt$

$\Rightarrow K=\int_{0}^{\frac{\Pi }{2}}\frac{cos^{3}t}{(sint+cost)^{3}}dt = \int_{0}^{\frac{\Pi }{2}}\frac{cos^{3}x}{(sinx+cosx)^{3}}dx = K'$

$\Rightarrow 2K=K+K'=\int_{0}^{\frac{\Pi }{2}}\frac{cos^{3}x+sin^{3}x}{(sinx+cosx)^{3}}dx=\int_{0}^{\frac{\Pi }{2}}\frac{1-sinxcosx}{1+2sinxcosx}dx$

$=\frac{1}{2}\int_{0}^{\frac{\Pi }{2}}(\frac{3}{1+sin2x}-1)dx =\frac{1}{2}\int_{0}^{\frac{\Pi }{2}}(\frac{3}{1+cos(2x-\frac{\Pi }{2})}-1)dx$

$=\frac{1}{2}\int_{0}^{\frac{\Pi }{2}}(\frac{3}{2cos^{2}(x-\frac{\Pi } {4})}-1)dx = \left.\begin{matrix} \frac{1}{2}( \frac{3}{2}tan(x-\frac{\Pi }{4})-x) \end{matrix}\right|_{0}^{\frac{\Pi }{2}}=\frac{3}{2}-\frac{\Pi }{4}$

$\Rightarrow K= \frac{3}{4}-\frac{\Pi }{8}$

 

câu kia giải và được kết quả tương tự




#411169 $\int \sqrt{x^{2}+a}dx$ (a>0)

Gửi bởi Nhox169 trong 07-04-2013 - 21:35

sr mình nhầm đặt là $\sqrt{a}tant$ chứ ko phải $tan^{2}t$ nhé @@

Bài 2:

đặt $x=\sqrt{a}tant$ $\Rightarrow dx = \sqrt{a}(1+tan^{2}t)dt$

Ta có

$I= \int \frac{\sqrt{a}(1+tan^{2}t)}{\sqrt{atan^{2}t+a}}dt$

=$\int \sqrt{1+tan^{2}t}dt = \int \sqrt{\frac{1}{cos^{2}t}}dt$

$=\int \frac{1}{cost}dt = \int \frac{cost}{cos^{2}t}dt$

$=\int \frac{dsinx}{1-sin^{2}x} = \frac{1}{2}ln(\frac{1+sinx}{1-sinx})+C$




#410613 Tính tích phân

Gửi bởi Nhox169 trong 05-04-2013 - 20:41

hoặc bạn làm thế này thì nhanh và dễ hiểu hơn:

$I=\int_{\frac{\Pi }{3}}^{\frac{\Pi }{2}}\frac{\sqrt[3]{sin^{3}x-sinx}}{sinx}cotxdx$

  =$\int_{\frac{\Pi }{3}}^{\frac{\Pi }{2}}\sqrt[3]{1-\frac{1}{sin^{2}x}}cotxdx$

  =$\int_{\frac{\Pi }{3}}^{\frac{\Pi }{2}}\sqrt[3]{-cot^{2}x}cotxdx$

  =$-\int_{\frac{\Pi }{3}}^{\frac{\Pi }{2}}cot^{\frac{5}{3}}xdx$




#410598 Tính tích phân

Gửi bởi Nhox169 trong 05-04-2013 - 20:25

$I=\int_{\frac{\Pi }{3}}^{\frac{\Pi }{2}}\frac{cosx\sqrt[3]{sin^{3}x-sinx}}{sin^{2}x}dx$

          Đặt $t= sinx \Rightarrow dt=cosxdx$

Đổi cận:   $\left\{\begin{matrix} x=\frac{\Pi }{2}\Rightarrow t=1 & \\ x=\frac{\Pi }{3}\Rightarrow t=\frac{\sqrt{3}}{2} & \end{matrix}\right.$

$\Rightarrow I= \int_{\frac{\sqrt{3}}{2}}^{1}\frac{\sqrt[3]{t^{3}-t}}{t^{2}}dt$

  =$= \int_{\frac{\sqrt{3}}{2}}^{1}\frac{\sqrt[3]{1-\frac{1}{t^{2}}}}{t}dt$

Đặt $u=\sqrt[3]{1-\frac{1}{t^{2}}} \Rightarrow u^{3}=1-\frac{1}{t^{2}}\Rightarrow \frac{3}{2}u^{2}du=\frac{dt}{t^{3}}$

Đổi cận $\left\{\begin{matrix} t=1 \Rightarrow u=0 & \\ t=\frac{3}{2} \Rightarrow u=-\frac{1}{\sqrt[3]{3}} & \end{matrix}\right.$

Khi đó: $I=\frac{3}{2}\int_{-\frac{1}{\sqrt[3]{3}}}^{0}\frac{3u^{3}}{2(1-u^{3})}du$

     =$\frac{3}{2}\int_{-\frac{1}{\sqrt[3]{3}}}^{0}(-1+\frac{1}{u^{3}-1})du$

(bạn tự tính tiếp nhé cái bên kia dùng đồng nhất là ra thôi)




#408757 $\cos^3x.\sin3x+\sin^3x.\cos 3x=\frac{3}{8}$

Gửi bởi Nhox169 trong 28-03-2013 - 21:51

     Dễ thấy pt vô nghiệm!!

:ph34r: :ph34r: :ph34r: :ph34r: :ph34r:

vẫn có nghiệm mà?

pt $\Leftrightarrow cos^{2}x + \frac{(sinx+cosx)^{2}}{2}=0$

$\Leftrightarrow 2cos^{2}x+sin2x+1=0$

$\Leftrightarrow cos2x +sin2x - 1 =0$

$\Leftrightarrow\sqrt{2}sin(2x+\frac{\pi}{4})=1$

$\Leftrightarrow$ ....




#398116 $\left\{\begin{matrix} 2x^{2}y+y...

Gửi bởi Nhox169 trong 18-02-2013 - 21:35

$\left\{\begin{matrix}
2x^{2}y+y^{3} = 2x^{4}+x^{6}\\(x+2)\sqrt{y+1} = (x+1)^{2}

\end{matrix}\right.$