Đến nội dung

khanhxamchuse

khanhxamchuse

Đăng ký: 01-05-2013
Offline Đăng nhập: 02-05-2013 - 08:56
-----

#415952 Cầu cứu GS Ngô Bảo Châu giải toán… lớp 3

Gửi bởi khanhxamchuse trong 02-05-2013 - 08:57

vấn đề dễ hiểu : mình đã giải thích ở trên rồi , ai chịu hiểu kiểu nào thì hiểu theo kiểu đó, nếu dừng ở trình độ lớp 3 còn lên lớp 7 giải kiểu đó sai hoàn toàn  . cái giải thích của GS mình chưa thấy( bạn nói ) : vấn nằm ở chỗ :( mình nghĩ )

- GS không phải người của nền gd CHXHCNVN

- GS chỉ í kiến về trình độ lớp 3- cách giải theo suy nghĩ của bọn trẻ 8 tuổi . ( có thể hiểu trình độ lớp 3 so với 12 thì có thể nói là thấy 1 mà không thấy 2 ) . 

- không biết có phải GS thật hay không ???

>>theo phong cách học của nền GD VN thì phải theo cái gọi là thừa số chung . - khi đã khai triển 1 thừa số chung thì tất cả các phần tử phải đưa vào trong ngoặc lớn hết: 2(2+1)= (2x2+2x1)

>> thực sự thì vài năm gần đây Thi đại Học kiểu trắc nghiệm nên các bạn ít còn để í . cách đây > 10 năm bọn mình thi viết nên rất chú ý trật tự trong toán học

dù sao đi nữa nếu các bạn còn ngồi nghế nhà trường + niềm đam mê toán học nước nhà thì cách giải bài này vấn là KQ =1 . còn nền GD nước ngoài thì mình chịu . thời HS PT mình chỉ có nghiên cứu các lại sách trong nước ah !




#415789 Cầu cứu GS Ngô Bảo Châu giải toán… lớp 3

Gửi bởi khanhxamchuse trong 01-05-2013 - 12:48

trước khi giải bài toán này chúng ta phải nhớ vấn đề cơn bản ( tất nhiên mọi người phải học hết lớp 7 - tại sao phải hết lớp 7 : vì lớp 7 chúng ta học toán khai triển không phải với con số hệ N* mà với các ẩn số a,b , b , x , y , z .. thuộc hệ Z )

 

1. thừa số chung : ví dụ : a( x+y) = ( ax + ay), 

2. tổ hợp ( trẻ con gọi là toán cụm ) : ví dụ : a(x+y) là cụm ,  a ( x+y) thì (x+y) là 1 cụm v.v.

vì vậy trong 1 phép toàn đơn giản a(x+y) chúng ta là gì cũng đúng . nhưng khi cái cụm đó đặt vào 1 dãy toán thì có sự ưu tiên riêng biệt và rõ ràng với a(x+y) & a x ( x+y).  

không phải tự nhiên mà phép toán có 2 dạng viết a(x+y) và : a x ( x+y) .-người ta ngĩ ra dạng không dấu không phải là yếu tố lược bỏ bớt yếu tố rườm rà - bởi vì giá trị nó hoàn toàn khác nhau trong các phép toán dài - không hề có sự tương đương

 

vd : a(x+y) c(y+z) : c x d(z-x+y) x a  : khi đối mặt với 1 phép toán dài ta mới hiểu được giá trị của thừa số chung . tại sao có dấu x và tại sao không có dấu x

như vậy : 

----   a( x+y)     =   ( ax + ay)

----   a ( x+y) =     ax + ay

>> khác nhau cái ngoặc

 

 

trở lại với bài toán : 6:2(2+1)

- nếu bài toán chỉ có 2(2+1) THÌ kq: = 6

-nếu  2(2+1) đặt vào 1 phép tính dài thì ta phải hiểu rằng 2(2+1) trong 1 dãy toán thì nó là 1 cụm , 1 tổ hợp được ưu tiên với 2 là thừa số chung cua ( 2+1) có nghĩ a là 2(2+1) = ( 2x2+ 2x1) . tại sao có dấu ngoặc bởi vì nó là 1 cụm , tại sao nó là 1 cụm vì 2( ) không có biểu hiện dấu nhân . với 1 cụm trong 1 dãy toán thì phải ưu tiên giải trước. nếu là 2 x ( 2+1) thì nó lại là 1 đề toán hoàn toàn khác .

 

nhiều người nói rằng cái bẫy nằm ở chỗ không có dấu x trước ( ) . cái này xảy ra do họ quên mất một điều cơ bản rằng a(x+y) và a (x+y) là hoàn toàn khác nhau trong 1 dãy toán . còn đứng im thig nó đúng là toán lớp 2-3

=>tóm lai : 6:2x(2+1) và 6:2(2+1) là 2 đề toán hoàn toàn khác nhau :

6:2x(2+1)= 9

 

6:2(2+1)  =1

 

 

sự ngộ nhận sảy ra khi ta thiếu kiến thức . còn tự cho mình là giỏi , người khác là ngu thi các bạn luôn luôn đúng :D . không biết các bạn trải qua toán lớp 7-8 với các dãy số thế nào ? ai học tốt toán đại số 7-8 thì chắc chắn 1 điều các bạn đều giải ra kq là : 1.