Đến nội dung

toanhocvanam

toanhocvanam

Đăng ký: 06-11-2006
Offline Đăng nhập: 26-02-2008 - 08:12
-----

Trong chủ đề: Thách thức cả diễn đàn

19-11-2007 - 10:13

Bài ni chẳng có giới hạn khi n tiến ra vô cùng đâu.
Bài toán này thuộc lý thuyết chuỗii số.Chuỗi bạn cho chính là chuỗi điều hòa và nếu dùng tiêu chuẩn tích phân Cauchy thì rõ ràng chuỗii này phân kỳ.Xét tích phân từ o đến dương vô cùng của hàm số f(x)=1/x.

Trong chủ đề: Thách thức PTLG!

04-11-2007 - 16:39

Mình nghĩ là nếu xét các đầy đủ các trường hợp thì sẽ không thiếu nghiệm đâu.

Trong chủ đề: Thách thức PTLG!

02-11-2007 - 09:57

Bài này thì cũng tựa tựa như bài sin(x)+cos(x)=tan(x) chứ gì.
Bình phương hai vế chuyển về phương trình bậc 4 theo tg(x) rồi dùng đồng nhất thức để phân tích thành hai tam thức bậc hai.Giải lần lượt các phương trình bậc hai đó là ra.Bạn oi mình nói thế có gì sai thì bạn chỉ bảo nhé.Thanks!

Trong chủ đề: Sinx+Cosx=Tanx

01-11-2007 - 09:47

Các bạn nói đúng hết
Nghiệm thứ nhất nè:
x=arctg$\dfrac{ ( \dfrac{\sqrt{2}}{\sqrt[4]{3}} (k-\dfrac{1}{k})+\sqrt{2\sqrt{\dfrac{4}{3}*(k-\dfrac{1}{k})^2+4}-\dfrac{2}{\sqrt{3}}(k-\dfrac{1}{k})}}{2}$+h2$\pi$

Với k=$\sqrt[3]{\dfrac{3\sqrt{3}+\sqrt{43}}{4}$
h$\in\b{Z}$

Trong chủ đề: Phương trình lượng giác

10-10-2007 - 08:27

Nếu như vậy thì rõ ràng phương trình này có nghiệm với mọi giá trị củ m và n.Bài nài cho thế này là quá dễ,đáng ra ngoài các nghiệm x=k2 :D và x=(:D /2)+k :D,thì mới đủ khó.Khi đó vấn đề m>=3 còn n=1 hay ngược lại sẽ rắc rối hơn nhiêu.