Đến nội dung

tran_mhung

tran_mhung

Đăng ký: 03-04-2005
Offline Đăng nhập: 13-11-2007 - 18:07
-----

Trong chủ đề: Làm văn để nói rằng toán học đẹp ?

03-11-2005 - 18:44

có lẽ các bài viết còn thiếu tính phê phán ,vì lẽ vậy sẽ không bao giờ có chuyện được trích dẫn ở đâu cả. Do đó nó sẽ biến các bài viết đó thành văn học tiêu cực.

Trong chủ đề: Làm văn để nói rằng toán học đẹp ?

10-09-2005 - 11:19

Cái mâu thuẫn logic: Việc sử dụng văn học để chứng minh toán học đã mở ra một trường mới cho toán học (và hiển nhiên cho thấy toán hoc không phải là chân lý...)
Ta cũng thấy rằng vẻ đẹp trong văn học không phải là chân lý. Nghĩa hẹp của vấn để tôi nói và vấn đề đánh giá bằng số lần trích dẫn là ở vậy.
Riêng câu đánh giá bằng số lần trích dẫn còn mở ra một chiều mới , một ý nghĩa thực của các bài viết , một ý nghĩa đưa sự đánh giá xuống hàng thứ hai, chỉ còn là một sai lầm..

Trong chủ đề: Toán học thống nhất

31-07-2005 - 22:09

Cuộc sống cũng vậy. Một số người được dẫn dắt bởi ham muốn của cải ,một số khác lại được dẫn dắt bởi quyền lực và sự thống trị,nhưng những ngưòi cao thượng nhất là những người hiến dâng cuộc đời mình cho sự nghiệp tìm ra ý nghĩa và mục đích của chính cuộc sống, là người tìm cách phát hiện những bí mật của tự nhiên, tôi gọi những ngưòi đó là triết gia, bởi mặc dù không có ai có thể thông thái trên mọi phương diện,nhưng người đó có thể yêu sự thông thái như là chìa khóa mở ra mọi bí mật của tự nhiên..."

Đã 2500 năm trôi qua nhưng những lời nói của Pythagore thì còn mãi.

...Và toán học chính là nền tảng vững chắc của mọi môn khoa học tự nhiên, của mọi lý thuyết khoa học tự nhiên .và những ngưòi yêu toán , những ngưòi cống hiến mình cho toán học,cũng chính là những người cao thượng nhất.


Tôi dựa vào quan điểm của Pythagore trong bài viết trên , đều coi sự "suy tưởng" là cái CHÂN.
Xin các bạn chú ý sự khác nhau giữa "tự nhiên" trong câu nói của triết gia Pythagore với "tự nhiên" trong khoa học tự nhiên. Nếu theo mạch lâp luân của Pythagore, "phát hiện bí mât tự nhiên" sẽ đối lâp với "chạy theo cảm giác bề ngoài ", chứ ko có sự đối lâp giữa xã hội và tự nhiên. Thât buồn là người viết đã co khái niêm rộng lớn trong câu nói của Pythagore thành một khái niệm trât hẹp như vây.
Tuy nhiên trên đây cũng không phải là vân đề quan trọng. Thât ra ta cũng có thể tin rằng toán học không những là "nền tảng"của khoa học tự nhiên mà nó là nền tảng của "tự nhiên" theo nghĩa rộng (như trong câu nói của Pythagore). Vân đề ở đây là tri thức về cuộc sống mà ta cân tìm hiêu trong lơi của Pythagore không phải là sự tổng hợp (HỢP) mà là kết hợp(GIAO) của các môn khoa học. Cho rằng toán học là cái nền (ngược chiều lại với cái giao) , hoặc ko đi chăng nữa (tức là coi nó như các môn khoa học khác), thì cũng không thể coi nó bằng hoặc hơn tri thức về cuộc sống.(tri thức về cuộc sống ở đây có thể coi là cái MỘT)Ta cân nghiên cứu cuộc sống chứ không phải là toán. Cái tôi muốn nói ở đây là các bạn đừng đặt giới hạn cho tri thức của mình, làm vây các bạn cũng như những người "chạy theo cảm giác bề ngoài" mà Pythagore đã nói đến.
Việc tôi phản bác suy diễn trên , không phải là một sự ủng hộ cho những nguời giải thích việc mình làm toán bằng tình cảm (những nguời này thường nói : vi tôi thích ,thích vì thích..., hoặc cho rằng phải làm toán mới thâý đẹp, hay cho ví dụ đẹp), không phải là sự ủng hộ cho chủ nghĩa nhân văn trong khoa học (những người này thường viện dân lịch sử một phát minh , tiểu sử một nhà toán hoc, những tình cảm khá cảm động trong khi làm việc...) , cũng như những người nghiên cứu các ngành khoa học khác. Suy diễn trên dù sai, nhưng cái tốt của nó là đã thể hiên lòng tin vào lý trí chứ ko bị những vẻ bề ngoài che lâp.
*Từ cuộc sống ở đây tôi dùng theo nghĩa rộng.

Trong chủ đề: Lại thêm một khúc mắc nhỏ

30-07-2005 - 18:10

xin hỏi trong các topic của từng bài viết tham gia cuôc thi BOM , ta có thể thắc mắc bình thường như các bài viết khác không

Trong chủ đề: Những nghịch lý về Thượng đế

03-06-2005 - 19:15

*nếu hatucdao coi các vấn đề liên quan đến thượng đế là nhận thức thì làm thế nào bạn phủ định được ý kiến của trytolive : con người không thể hiểu được thượng đế ?? (theo tôi việc phủ định ý kiến trytolive không phải do hatucdao đưa ra , mà của nemo, do vậy cũng dễ chấp nhận khi bạn không hiểu điều này)
*

Những quy tắc đó cm rằng: nếu thượng đế tồn tại thì dẫn tới mâu thuẫn, suy ra... Đây là "những quy tắc chứng minh " chứ không phải "con người chứng minh", nên không bị ràng buộc gì về mối quan hệ giữa con người và thượng đế cả.

Bạn chưa hiểu ý nghĩa của câu nói : con người không thể hiểu được thượng đế. Dịch sang cách hiểu hiện nay của bạn có thể nói khác đi như sau : quy tắc lôgíc không thể được dùng để xem xét các vấn đề về thượng đế, hoặc là : việc lôgíc phủ định thượng đế không có ý nghĩa gì. (tương tự điều tôi đã nói : một lý thuyết cần gì cho con người hiểu nếu như mục đích cao nhất là hành động?)Do vậy vấn đề hiện nay vẫn là câu nói : con người không thể hiểu được thượng đế.
*

có thể không hoàn toàn, nhưng tôi đồng ý với quan điểm này. Chẳng có gì sai trái khi nói "mục đích của nhân loại là làm cho mỗi người đều sung sướng hơn". Tuy nhiên, cái này:...
thì tôi phản đối!!! Bạn đừng "đánh tráo khái niệm" (thuật ngữ) sung sướng với "đạt được mọi cảm xúc". Nếu một thứ gì đó mà làm cho con người sung sướng hơn, thì không có quốc gia nào ngăn cấm cả.

thực ra phần tôi nói đó chỉ để cho các bạn khác (ngoài nemo và hatucdao) hiểu đựơc vì sao thuyết định mệnh lại nguy hiểm. Vì nó dẫn đến một lối sống vô nghĩa,l Lúc này cái duy nhất còn quan trọng với con người là cảm xúc. Tôi nói rằng không được chạy theo cảm xúc , và con người không thể đặt mục đích "làm cuộc đời vui hơn" lên đầu (chứ không phải là hạnh phúc, tôi không hiểu nghĩa từ hạnh phúc của bạn ) Nếu đạt mục đích vậy lên đầu thì hậu quả đầu tiên là tất cả thế giới sẽ chuyễn sang sử dụng thuốc phiện . Về mặt lý thuyết, cái xấu của việc hành động theo cảm xúc (cũng như việc cả thế giới sử dụng thuốc phiện) là mang tính động vật cao .