Đến nội dung

tng

tng

Đăng ký: 03-05-2005
Offline Đăng nhập: 07-10-2006 - 16:18
-----

Trong chủ đề: dãy số học

11-09-2005 - 12:41

Câu hỏi này tương đương với câu hỏi: tìm cấp số cộng tăng vô hạn mà các phần tử là các số chính phương và hai số liên tiếp đôi một nguyên tố cùng nhau.

Có lẽ anh Mr Stoke nhầm rồi! Trung bình cộng 2 số liên tiếp của dãy không phải là số thuộc dãy cần tìm. Bài này có 1 dãy duy nhất thỏa mãn là dãy [2(n^2)-1]^2

Trong chủ đề: tồn tại?

29-07-2005 - 10:20

Bạn còn cách giải nào của cấp 2 không vì đây là bài thi vào lớp 10 mà

Trong chủ đề: số số

19-06-2005 - 10:19

bạn cứ đưa lời giải lên đi để mọi người cùng tham khảo

Trong chủ đề: toán chia hết đây!

16-06-2005 - 10:38

ta có:26460=49*27*4*5.
dễ thấy tổng đã cho chia hết cho 49,27,4,5 mà chúng lại nguyên tố cùng nhau đôi 1 (đpcm)

Trong chủ đề: giới hạn về e

05-05-2005 - 14:36

em gõ lại cái đề đã này: Giả sử c>0.Lập dãy (x_{n}) theo quy luật sau:
x_{0}= c;x_{n+1}=x_{n} + :frac{1}{x_{n}^2}
CMR tồn tại 2 số dương c và A sao cho:lim( :frac{x_{n}^c}{n}) = A khi n tiến ra + :beer
lời bài giải:
Ta có: x_{n+1}^3 = x_{n}^3 +3+ :frac{3}{x_{n}^3}+ :frac{1}{x_{n}^6} (1)
Từ (1) ta suy ra: x_{n+1}^3 > x_{n}^3+3 (2)
(2) đúng với mọi số 0,1,...,n-1 nên cộng lại ta sẽ có: x_{n}^3 > x_{0}^3+3n.
Từ đó suy ra: x_{k+1}^3 < x_{k}^3+3+ :frac{3}{x_{0}^3+3k}+ :frac{1}{(x_{0}^3+3k)^2} < x_{k}^3 +3+ :frac{1}{k}+ :frac{1}{9*k^2}.
Viết các đẳng thức của (1) ứng với k=1,2,...,n-1 cộng lại ta có:
x_{n}^3 < x_{1}^3+3(n-1)+ :beer( :frac{1}{k})+1/9* :widehat{ABC}:limits_{i=1}^{n-1}( :frac{1}{k^2}) < x_{1}^3+3n+ :Rightarrow ( :frac{1}{k}+1/9* :frac{1}{k^2}) (3)
:Rightarrow ( :frac{1}{k^2} < 1+ :frac{1}{1*2}+ :frac{1}{2*3}+...+ :frac{1}{(n-1)*n} = 2- :frac{1}{n} <2
Theo bất đẳng thwcs bunhiacovki, ta có : [ :Rightarrow ( :frac{1}{k})]^2 :) n*[ :Rightarrow ( :frac{1}{k^2})]<2n (4)
Do đó : :Rightarrow ( :frac{1}{k}<2* :sqrt{n} (5)
do (4) và (5) nên từ (1)và (3) suy ra:
:frac{x_{0}^3}{n}+3< :frac{x_{n}^3}{n}< :frac{x_{1}^3}{n}+3+ :sqrt{ :frac{2}{n}}+ :frac{2}{9n}.
Chuyển qua giới hạn ta thu được : lim( :frac{x_{n}^3}{n}=3
Vậy A=c=3