Đến nội dung

tiamo18

tiamo18

Đăng ký: 30-10-2009
Offline Đăng nhập: 07-11-2009 - 03:25
-----

Trong chủ đề: ai tot bung thi vao day nha!

03-11-2009 - 09:08

tiamo18 định dùng định nghĩa đạo hàm tại một điểm nhưng cách làm trên sai khá cơ bản.

Ở đây , việc t --> t" là SAI ,
f(x+1) - f(x) / (x+1) - x = f'(x) = 3 thì lại đúng
Điều này dựa trên ý nghĩa hình học của đạo hàm
(:foralltại x :in R : thì :delta x = 1 => :delta y = 3 )
Điều này chỉ xảy ra đối với hàm y = ax + b
các bạn cho mình ý kiến , thanks bạn T*genie* nhiều ^_^

Trong chủ đề: ai tot bung thi vao day nha!

01-11-2009 - 23:22

lai phai nho ham so rui ^^. cho ham so:
$y = a\sqrt {x^2 + 4x + 4} + b\sqrt {x^2 + 2x + 1} + cx$
ham so tren luon dong bien. chung minh c>0.
cac bac tien boi cho cach giai ho tui nha!
thanhk you so much!
ah! quen! con bai nay nua
xac dinh ham so trong cac truong hop sau
a, f(x-1)=-x+3
b,f(x+1)-f(x)=3
de co vay thoi. moi nguoi co gang giup nha!

Ko bít cách này dc ko , ba con xem thu nhe :
f(x+1) - f(x) = 3
:P f(x+1) - f(x) / (x+1) - x = 3
Đặt t=x+1 , t" = x :) f(t) - f(t") / t - t" = 3
Khi t --> t" : VT = f'(x) = 3 :icon4: f(x) = 3x + k

Trong chủ đề: hoa kho khung khiep

01-11-2009 - 22:53

em thấy inuyasha tiếng anhh hay hơn, nó thanh hơn tiếng nhật, em biết hậu quả, nhưng em đã có cách giải quyết ngay từ lúc đầu, nên chị khỏi lo, chắc chắn em sẽ không "ngã quỵ" hay "phó mặt cho số phận" đẩy đưa đâu ^^

Với lại, trí nhớ em kém lém, đó là vì bán cầu não trái của em(em thuộc người suy nghĩ não trái) hoạt động vùng trí nhớ yếu hơn người bình thường, nhưng em thấy tiểu não của em(phần phản xạ có,không điều kiện và tiềm thức) phát triển rất mạnh, chính vì vậy, em tìm cách đẩy mạnh hoạt động của tiểu não, thay vì não trái. Cái hay ở chỗ, em học tốt hơn, phản xạ có phần nhanh nhẹn và khả năng suy đoán tốt, nhưng cái hại, não trái hoạt động yếu dẫn đến tình trạng đãng trí, ứng biến kém, và khả năng nhớ của em giảm đáng kể, nếu không áp dụng cách học(hơi phức tạp, có dịp em sẽ nói)

Bù lại, em cũng được được, ở kinh nghiệm học toán em có trình bày 1/2 cách học chủ yếu của em, chị vào xem thì sẽ rõ., nhé chị tiamo18. ^^

?? Hình như có sự nhầm lẫn ở đây , điềm báo chăng ?

Trong chủ đề: hoa kho khung khiep

30-10-2009 - 15:28

Anh ơi, bài này hóa vô cơ hay hữu cơ vậy, em muốn biết để tiện việc tìm lời giải.

Với lại em thấy bài này nó kỳ kỳ làm sao, với phương trình 1 thì có biết bao là hóa chât có thể kết hợp với HCL để ra muối và oxit, việc anh cho A là oxit không làm cho bài được chi tiết hơn hay giảm bớt độ khó. Phương trình 2 thì em cũng thấy lạ, muối cộng với muối, có thì có phương trình, nhưng ở điều kiện gì, chất xúc tác gì, em vẫn không thấy, coi bộ bài này khó thật

Ngoài ra, cho em hỏi, các phương trình trên thuộc loại phản ứng nào vậy?

1/Phản ứng thế
2/Phẩn ứng cộng
3/Phản ứng trùng hợp, đồng trùng hợp
4/Phản ứng thủy phân
5/Phản ứng hydrat hóa
6/Phản ứng đề hydrat hóa
7/Phản ứng este hóa
8/Phản ứng oxi hóa
9/Phản ứng trùng ngưng, đồng trùng ngưng
10/Phản ứng hóa hợp
11/Phản ứng phân hủy
12/Phản ứng trao đổi
13/Phản ứng oxi hóa khử

Em chỉ biết có nhiêu đây phản ứng thôi, nếu có gì sai, xin anh cứ thẳng thắn mà nói ra, khỏi lo em buồn

Đc đó , khâm phục em ghê , mới có lớp 7 mà biết rất nhiều như vậy , pro thiệt .Chắc em thông minh và ghi nhớ tốt lắm , chứ hàng đống kiến thức vượt cấp như vậy nhồi vô ...ẹc thua .
Anh đóng góp tí nhe :
1/ Etylen + Br2 --> C2H4Br2 : Cộng hay oxi-hóa khử ?
2/ Ca + 1/2O2 --> CaO : pu oxi hóa-khử . vậy Pu oxi hóa (ghi ở trên ) là pu gì ?
3/ CH4 + Br2 --> CH3Br + HBr : Thế hay oxi hóa-khử ?
4/ HCl + NaOH --> NaCl + H2O : PU acid-baz hay Trao đổi.
v.vv...
Việc phân chia loại phản ứng có giới hạn , mỗi thuật ngữ chỉ đúng trong phạm vi nhất định , dựa vào một số tiếu chí nhất định . Khi nói một phản ứng thuôc laọi gì , phải kèm theo tiếu chí đó .Thông thường người ta ít chú ý đến điều này ( để đơn giàn ) nên dễ gây hiều nhầm là có nhiều laọi pu như trên.
Chẳng hạn : Đối với hữu cơ : thường dùng các KN : thế , cộng ,este hóa ,erther hóa , oxi hóa khử , đồng phân hóa,...
Về phía Polymer : trùng ngưng , trùng hợp , ...
Như vậy việc phân chia pu thành mấy chục laọi pu nhu trên là chưa chính xác.Khi sừ dụng các thuật nữ cũng vậy , tùy vào mục đích mà gọi tên .Ví dụ : Đối với PU (1) , HC chỉ quan tâm đến việc nối pi bị phá hình thành 2 nối sĩhma , còn việc số oxi hóa thay đổi ở đây không quan trọng và tiện lợi .Vì thế thường dc biết đến như PU Cộng,...
Chỉ biết thế thôi , thieu xot moi nguoi bo sung nhe