Đến nội dung

Mrnhan nội dung

Có 741 mục bởi Mrnhan (Tìm giới hạn từ 24-05-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#469121 Ảnh thành viên

Đã gửi bởi Mrnhan on 05-12-2013 - 21:17 trong Góc giao lưu



Nhìn mặt du côn + ngáo thế mà anh bảo handsome , cứ troll em

 

Đây là yêu cầu của em:

 

Mình đi làm tình...làm tình...tình....nguyện!

 

mrnhan.jpg

 

Chính chủ ở ngay sau Hòm Tiền ủng hộ!




#468850 Ảnh thành viên

Đã gửi bởi Mrnhan on 04-12-2013 - 21:10 trong Góc giao lưu

:luoi:  chụp mà k biết đăng ntn , ai giúp vs 

Nhìn khung soạn, nhấn vào "Sử dụng bộ soạn đầy đủ" $\to$ file đính kèm $\to$ chọn ảnh trong máy $\to$ tải lên $\to$ cho vào văn bản!!




#469128 Ảnh thành viên

Đã gửi bởi Mrnhan on 05-12-2013 - 21:23 trong Góc giao lưu

Hé hé, nhìn đầu gấu nhỉ . ĐƯợc từng ấy tiền mua kẹo cho em ăn đi :D

Tiền đó là tiền ủng hộ của các SV để hỗ trợ các SV nghèo khác!

Không có phần cho anh




#469132 Ảnh thành viên

Đã gửi bởi Mrnhan on 05-12-2013 - 21:30 trong Góc giao lưu

 

Mà thấy ít anh nhỉ ?? Đi tình nguyện ở đâu mà được ngần đó thôi z ?? 

Đông, đây chưa đầy 1/7-1/8 đâu? mà còn phía sau nữa, bị che khuất, mấy anh đăng sau đánh đàn guitar thu hút chú ý!!




#469143 Ảnh thành viên

Đã gửi bởi Mrnhan on 05-12-2013 - 21:44 trong Góc giao lưu

@@~ . 5k/1 lần nữa mới chết chứ nhỉ ?? hay quá . Làm phát 500k/1 lân thì im re luôn :D

Đó là bị phạt lần đầu tiên, lần sau hình như tăng lên mỗi đợt phạt là 20k/1 lần!! nên Bị phạt rồi là im re---ko hé mồn nữa!!




#468223 Ảnh thành viên

Đã gửi bởi Mrnhan on 01-12-2013 - 21:25 trong Góc giao lưu

Post cái ảnh phát, ở giữa nha, nhìn mặt ngáo quá . !!! 

312610_186098251534084_508114572_n.jpg

 

Được đấy nhỉ, handsome đấy chứ!

Chà, khi nào anh tự sướng a sẽ up lên...




#469139 Ảnh thành viên

Đã gửi bởi Mrnhan on 05-12-2013 - 21:37 trong Góc giao lưu

Hay nhỉ , hi vọng em sẽ có lần được đi làm tình nguyên, xem thử nó thế nào 

Đi làm tình...thấy vui vui! Nhưng khổ nỗi hay bị phạt..vì hay nói chuyện trong giờ họp(5k/1lan)




#458407 Ôn thi Olympic Toán học sinh viên 2015 [Giải tích]

Đã gửi bởi Mrnhan on 18-10-2013 - 18:46 trong Thảo luận về các kì thi, các kì kiểm tra Toán sinh viên

 

 

Cùng bắt đầu với đề VMC 2013

Câu 1. Cho $x_1 = a \in \mathbb{R}$ và dãy $(x_n)$ được xác định bởi $(n+1)^2 x_{n+1} = n^2 x_n + 2n+1$. Tìm $\lim\limits_{x \to \infty} x_n$.

 

 

 

 

 

Câu 1 có nhầm không ta, $n\to +\infty $ chứ?

 

$(n+1)^2 x_{n+1} = n^2 x_n + 2n+1\Leftrightarrow \left ( n+1 \right )^2\left ( x_{n+1}-1 \right )=n^2\left ( x_{n}-1 \right )$

 

Đặt $u_{n}=n^2\:x_{n}-n^2\to u_{n+1}=u_{n}=...=u_{1}=a-1$

 

$\to x_{n}=1+\frac{a-1}{n^2}$

 

Nên $\lim_{n\to +\infty} x_{n}=1$

 

P/s: Đúng không ta?




#650756 Topic về Bất đẳng thức trong Tích phân

Đã gửi bởi Mrnhan on 22-08-2016 - 10:20 trong Giải tích

Vế phải trong bất đẳng thức của bạn không biết có nhầm lẫn gì không ?

 

Hình như bạn ấy sai điều kiện thôi, điều kiện phải là $f(0)=0$

 

Nếu thế thì lời giả sẽ là:

 

$$f(x)=\int_{0}^{x}f'(t)dt\leq \left ( \int_{0}^{x}1^2 \right )^{1/2} \left( \int_{0}^{x}\left ( f'(t) \right )^2 \right )^{1/2}$$

 

$$\Rightarrow f^2(x) \leq x \int_{0}^{x}\left ( f'(t) \right )^2dt\leq x \int_{0}^{1}\left ( f'(t) \right )^2dt$$

 

$$\Rightarrow \int_{0}^{1} f^2(x)dx\leq \int_{0}^{1}xdx\int_{0}^{1}\left ( f'(t) \right )^2dt=\frac{1}{2}\int_{0}^{1}\left ( f'(x) \right )^2dx$$




#484709 Báo lỗi diễn đàn

Đã gửi bởi Mrnhan on 24-02-2014 - 22:40 trong Hướng dẫn - Trợ giúp - Giải đáp thắc mắc khi sử dụng Diễn đàn

Lỗi gì đây?

 

lỗi.png




#432290 Phương trình, Bất phương trình, Hệ phương trình

Đã gửi bởi Mrnhan on 02-07-2013 - 14:06 trong Ôn thi Đại học



Bài 14
$\left\{\begin{matrix} x^4+x^3y+x^2x^2+xy^3+y^4=5 & \\ 2\sqrt{1-x^2}+\sqrt{2x^2-y^2}=2 & \end{matrix}\right.$


 

 

Giai:

Ap dung BĐT Bunhia: $4=(\sqrt{2}\sqrt{2-2x^2}+\sqrt{2x^2-y^2})^2\leq 3(2-y^2)\to y<1$

Tu PT $\to x<1$

$\to x^4+x^3y+x^2x^2+xy^3+y^4<5\to$ PTVN
 




#432288 Phương trình, Bất phương trình, Hệ phương trình

Đã gửi bởi Mrnhan on 02-07-2013 - 13:59 trong Ôn thi Đại học

còn bài này thì ai có cách làm khác cách của nthoangcute ko? Chỉ cho mình với.

 

Bài 13

$\left\{\begin{matrix} 2x^3-xy^2=1 & \\ 2x^2-3xy+2y^2=x-y & \end{matrix}\right.$

(Đề thi thử của trung tâm luyện thi Tô hoàng)

Giải:

$x^2-(3y+1)x+2y^2+y=0$$x^2-(3y+1)x+2y^2+y=0$

Xét $\Delta =(3y+1)^2-4(2y^2+y)=(y+1)^2$

Thay vào giai binh thuong...!!




#432306 Phương trình, Bất phương trình, Hệ phương trình

Đã gửi bởi Mrnhan on 02-07-2013 - 15:06 trong Ôn thi Đại học


Bài 17
$\left\{\begin{matrix} xy+\sqrt{2(x^4+y^4)}=1 & \\ x^{2009}y^{2013}+x^{2013}y^{2009}=\frac{2}{3^{2011}} & \end{matrix}\right.$


 

PT1: $xy+\sqrt{2(x^4+y^4)}=1\Leftrightarrow x^4+y^4=\frac{(1-xy)^2}{2}$ và $xy\leq \frac{1}{3}$

PT2: $\frac{2}{3^{2011}}=(xy)^{2009}(x^4+y^4)=(xy)^{2009}.\frac{(1-xy)^2}{2}=2(xy)^{2008}(xy)\frac{1-xy}{2}.\frac{1-xy}{2}\leq 2.(xy)^{2008}.(\frac{xy+1-xy}{3})^3=\frac{2(xy)^{2008}}{3^3}\leq \frac{2}{3^{2011}}$

Vay $x=y=\pm \frac{1}{\sqrt{3}}$




#470454 Tổng hợp các bài toán Tích phân

Đã gửi bởi Mrnhan on 12-12-2013 - 07:41 trong Giải tích

Bài 10: ${I_{10}} = \int\limits_0^1 {{{\left( {\frac{{\ln x}}{{x + 1}}} \right)}^2}dx} $
 

 

Hình như bài 10 còn tồn đọng:

 

Giải:

 

 

 

 

$$I_{10}=\int_{0}^{1}\left ( \frac{\ln x}{1+x} \right )^2dx=\lim_{a\to 0^+}\int_{a}^{1}\ln^2xd\left (- \frac{1}{1+x} \right )dx$$

 

$$=\lim_{a\to 0^+}\left [ -\frac{\ln ^2a}{1+a}+2\int_a^1\frac{\ln x}{x(1+x)}dx \right ]$$

 

$$=\lim_{a\to 0^+}\left [ -\frac{\ln ^2a}{1+a}+2\int_a^1\frac{\ln x}{x}dx-2\int_a^1 \frac{\ln x}{1+x} dx \right ]$$

 

$$=\underbrace{\lim_{a\to 0^+}\frac{a\ln^2a}{1+a}}_{0}-2\lim_{a\to 0^+}\int_{a}^{1}\frac{\ln x}{1+x}dx$$

 

$$=-2\underbrace{\lim_{a\to 0^+}\ln a\ln(1+a)}_{0}+2\lim_{a\to 0^+}\underbrace{\int_{a}^{1}\frac{\ln(1+x)}{x}dx}_{I}$$

 

 

Đến đây thì vô hướng, chả biết làm nữa...làm liều-nghĩ theo hướng này: (!)

 

 

Ta dùng khai triên $Maclaurin:$

 

$\ln(1+x)=\sum_{i=1}^{\infty}\frac{\left ( -1 \right )^{i+1}x^i}{i}$

 

$\Rightarrow I=\int_{0}^{1}\frac{\ln(1+x)}{x}dx=\int_{0}^{1}\sum_{i=1}^{\infty} \frac{(-1)^{i+1}x^{i-1}}{i} \: dx=\sum_{i=1}^{\infty}\frac{(-1)^{i+1}}{i^2}$

 

Đang nghĩ! ~O)




#487310 Tổng hợp các bài toán Tích phân

Đã gửi bởi Mrnhan on 17-03-2014 - 00:00 trong Giải tích

Hình như bài 10 còn tồn đọng:

 

Giải:

 

 

 

 

$$I_{10}=\int_{0}^{1}\left ( \frac{\ln x}{1+x} \right )^2dx=\lim_{a\to 0^+}\int_{a}^{1}\ln^2xd\left (- \frac{1}{1+x} \right )dx$$

 

$$=\lim_{a\to 0^+}\left [ -\frac{\ln ^2a}{1+a}+2\int_a^1\frac{\ln x}{x(1+x)}dx \right ]$$

 

$$=\lim_{a\to 0^+}\left [ -\frac{\ln ^2a}{1+a}+2\int_a^1\frac{\ln x}{x}dx-2\int_a^1 \frac{\ln x}{1+x} dx \right ]$$

 

$$=\underbrace{\lim_{a\to 0^+}\frac{a\ln^2a}{1+a}}_{0}-2\lim_{a\to 0^+}\int_{a}^{1}\frac{\ln x}{1+x}dx$$

 

$$=-2\underbrace{\lim_{a\to 0^+}\ln a\ln(1+a)}_{0}+2\lim_{a\to 0^+}\underbrace{\int_{a}^{1}\frac{\ln(1+x)}{x}dx}_{I}$$

 

 

Đến đây thì vô hướng, chả biết làm nữa...làm liều-nghĩ theo hướng này: (!)

 

 

Ta dùng khai triên $Maclaurin:$

 

$\ln(1+x)=\sum_{i=1}^{\infty}\frac{\left ( -1 \right )^{i+1}x^i}{i}$

 

$\Rightarrow I=\int_{0}^{1}\frac{\ln(1+x)}{x}dx=\int_{0}^{1}\sum_{i=1}^{\infty} \frac{(-1)^{i+1}x^{i-1}}{i} \: dx=\sum_{i=1}^{\infty}\frac{(-1)^{i+1}}{i^2}$

 

Đang nghĩ! ~O)

 

Giờ mới được học làm Gamma và khai triên chuỗi Fourier:

Cách 1: Áp dụng hàm Gamma

 

Cách 2: Áp dụng khai triển Fourier

Xét hàm $f(x)=x^2, \: x\in (-\pi, \pi)$ với chu kì $T=2\pi$, ta có khai triển Fourier cho hàm tuần hoàn là

 

Đây là hàm chẵn nên $b_n=0$

$a_0=\frac{2}{\pi}\int_{0}^{\pi} f(x)dx=\frac{2\pi^2}{3}$

 

$a_n=\frac{2}{\pi}\int_{0}^{\pi}f(x)\cos nxdx=\frac{4(-1)^n}{n^2}$

 

Nên $f(x)=\frac{a_0}{2}+\sum_{n=1}^{+\infty}\left ( a_n\cos nx+b_n\sin nx \right )=\frac{\pi^2}{3}+4\sum_{n=1}^{+\infty} \frac{(-1)^n\cos nx}{n^2}=x$

 

Cho $x=0$ thì $\frac{\pi^2}{3}+4\sum_{n=1}^{+\infty} \frac{(-1)^n}{n^2}=0\Rightarrow \sum_{n=1}^{+\infty}\frac{(-1)^n}{n^2} =-\frac{\pi^2}{12}$




#470453 Tổng hợp các bài toán Tích phân

Đã gửi bởi Mrnhan on 12-12-2013 - 06:52 trong Giải tích

Bài toán mở đầu (dễ):

Bài 1: Tính tích phân bất định sau: $$I = \int {\dfrac{1}{{{x^2}}}\sqrt {\dfrac{{x - 1}}{{x + 1}}} } dx$$

 

P.s: Giải quyết bài 1 tồn đọng:

 

Đặt $t=\sqrt{\frac{x-1}{x+1}}\Rightarrow x=\frac{1+t^2}{1-t^2}\Rightarrow dx=\frac{4t}{\left ( 1-t^2 \right )^2}\: dt$

 

 

$\Rightarrow I_1=\int \left [ \frac{\left ( 1-t^2 \right )^2}{\left ( 1+t^2 \right )^2}\: t\: \frac{4t}{\left ( 1-t^2 \right )^2} \right ]dt=\int \frac{4t^2}{\left ( 1+t^2 \right )^2}dt$

 

$=-\int 2td\left ( \frac{1}{1+t^2} \right )=-\frac{2t}{1+t^2}+\int \frac{2}{1+t^2}dt=\frac{-2t}{1+t^2}+2\arctan t+C$




#470358 Tổng hợp các bài toán Tích phân

Đã gửi bởi Mrnhan on 11-12-2013 - 20:00 trong Giải tích

có 1 bài toán cũng khá được, mình là dân mới, mong các bạn và anh chị chỉ giáo. xin cám ơn
$I= \int_{0}^{3}arcsin\sqrt{\frac{x}{x+1}}dx$
$I'=\int_{1/2}^{2}(1+x-\frac{1}{x})e^{x+\frac{1}{x}}dx$

 

Cách khác:

 

Bài 2 thì thấy giải chuẩn rồi, còn bài 1 thì tôi có cách khác như sau:

 

Ta có nhận xét sau:

 

$$arc\sin\sqrt{\frac{x}{1+x}}=arc\tan\sqrt{x}$$

 

Nên:

$$I= \int arc\sin\sqrt{\frac{x}{x+1}}dx=\int arc\tan\sqrt{x}\: dx=\int arc\tan t\: d\left ( t^2 \right )$$

$$=t^2arc\tan t-\int \frac{t^2}{1+t^2}dt=\left ( t^2+1 \right )arc\tan t-t+C=\left ( x+1 \right )arc\tan\sqrt{x}-\sqrt{x}+C$$




#432757 [TSĐH 2013] Đề thi môn toán khối A, A1

Đã gửi bởi Mrnhan on 04-07-2013 - 11:33 trong Thi TS ĐH

Đề năm nay nhảm sao ấy =))

 

TXĐ: $D=\mathbb{R}$

Đặt $y=f(x)= -x^3+3x^2+3mx-1$
$\Leftrightarrow m\ge x^2-2x=g(x)$

 $ycbt \Leftrightarrow m\ge \max\limts_{x\in [0;+\infty)} g(x) $

 

 

$f'(x)=-3x^2+6x+3m$

Để hàm số đồng biến trên $(0;+\infty)$ thì $y' \ge 0 \; \forall x>0$
 

$g'(x)=2x-2 ;g'(x)=0 \Leftrightarrow x=1$

 

$g(1)=1-2=-1; g(0)=0$

 

Do đó $m \ge 0$.

nghich bien ma bạn...!!

Co ac nao lam dk cau 7B chua??




#432753 [TSĐH 2013] Đề thi môn toán khối A, A1

Đã gửi bởi Mrnhan on 04-07-2013 - 11:29 trong Thi TS ĐH

Tham khảo đáp tại HỌC MÃI: http://hocmai.vn/mod...hoc/Khoi_A/Toan




#433971 [TSĐH 2013] Đề thi môn toán khối B

Đã gửi bởi Mrnhan on 09-07-2013 - 12:05 trong Thi TS ĐH

Câu 6:

Dùng AM-Gm đánh giá được:

$P\leq \frac{4}{\sqrt{\frac{1}{3}.(a+b+c)^2+4}}-\frac{27}{2(a+b+c)^2}$

Đặt $(a+b+c)^2=x>0$ rồi khảo sát thấy đạt max tại x=36

Bạn lam sao nua..toi cung lam theo cách

 nay nhung khong ra...

Cách khac: 

Dat $x=a+b+c+3>3$

Áp dụng BĐT Cauchy và bunhia, rôi xét hàm

$f(x)=\frac{8}{x-1}-\frac{2187}{8x^3}$




#517804 $\int\limits_0^{ + \infty } {\frac{{{e^{ - x}}}}{{...

Đã gửi bởi Mrnhan on 05-08-2014 - 16:22 trong Giải tích

Bạn ơi xem lại dùm mình cái tích phân ni với \int\limits_{ - 1}^0 {\frac{{{e^{\frac{1}{x}}}}}{{x{}^3}}} dx\]

Đây là bài mình làm. Đáp số bài ni là 2/e nhưng mình không biết CM thế nào để \[\mathop {\lim }\limits_{b \to {0^ - }} \frac{{{e^{1/b}}(1 - b)}}{b} = 0\]

Bạn xem sửa dùm mình với bạn nhé !!!!! Mình cảm ơn bạn nhìu :D

 

 

Mình chưa nhìn cách làm nhưng mà đáp số sai rồi

 

http://www.wolframal...{0} e^(1/x)/x^3




#516770 $\int\limits_0^{ + \infty } {\frac{{{e^{ - x}}}}{{...

Đã gửi bởi Mrnhan on 31-07-2014 - 21:41 trong Giải tích

Tham khảo arcsinx/x hả bạn???

Làm giống bạn nói đến chỗ tính tích phân ln(sin x) đó.

Mình đặt x = 2t: ln(sinx) = ln(sin2x)=ln(2.sinx.cosx) = ln(2) + ln(sinx) + ln(cos x) 

Rối đưa ln(cos x) về ln(sinx) thì giải ra thôi :)

Còn hai câu dưới bạn viết gì thế??? mình không hiểu?

 

Nếu 2 dòng cuối mà bạn không hiểu thì cứ nghĩ đại là "thằng trên đang tự kỉ :) "

 

Mình làm kiểu khác, mà cách này hình như ko ra. Phải đặt lòng vòng rồi rút gọn mà :)




#516729 $\int\limits_0^{ + \infty } {\frac{{{e^{ - x}}}}{{...

Đã gửi bởi Mrnhan on 31-07-2014 - 19:44 trong Giải tích

Nhìn lời hướng dẫn mình làm như sau:

 

Mà áp dụng công thức(chứng minh bằng quy tắc L'hopital): $$\lim_{x\to 0}x^{\alpha}\ln x=0,\, \alpha >0\Rightarrow \lim_{x\to 0} \arcsin x\ln x=0$$

 

Vì theo VCB thì $\arcsin x\sim x$

 

Trở lại bài toán, ta dùng tích phân từng phần ra  

 

$$I=\int_{0}^{1}\frac{\ln x}{\sqrt{1-x^2}}dx=\int_{0}^{1}\ln xd\left ( \arcsin x \right )=-\int_{0}^{1}\frac{\arcsin x}{x}dx$$

 

Đến đây, ta thử đặt về $\sin$ xem thử 

 

$t=\arcsin x\to x=\sin t\to dx=\cos tdt$

 

...... cách này phải nói là dài, làm đến chỗ này nữa $\int_{0}^{\frac{\pi}{2}}\ln\sin xdx=..$ cái này tính đươc (ở đâu đó trên diễn đàn) nhưng dài, ngại viết. Tự tìm hiểu :)




#516722 $\int\limits_0^{ + \infty } {\frac{{{e^{ - x}}}}{{...

Đã gửi bởi Mrnhan on 31-07-2014 - 19:04 trong Giải tích

Cảm ơn bạn nhiều :)

Mình còn hai bài nữa chưa biết làm bạn giúp mình luôn với nhé ^^. 

\[\int\limits_0^1 {\frac{{\ln x}}{{\sqrt {1 - {x^2}} }}} ;\int\limits_{ - 1}^0 {\frac{{{e^{\frac{1}{x}}}}}{{x{}^3}}} dx\]

Bài đầu thì mình biết là hắn quy về dạng arcsinx/x, mình làm tích phân từng phần thì về dạng đó nhưng mà vế đầu lại bị dính cận = 0 nên không làm ra :(

 

Bài đầu đang nghĩ, bài 2 thì làm như sau.

 

Đặt như thế này cho dễ nhìn này $t=-x$ thì $$I=\int_{-1}^{0}\frac{e^{\frac{1}{x}}}{x^3}dx=\int_{1}^{0}\frac{e^{-\frac{1}{t}}}{t^3}dt$$

 

Gặp dạng này thường đưa về tích phân Euler loại 2, bằng cách đặt:

 

Đặt $u=\frac{1}{t}\to du=-\frac{dt}{t^2}$ 

 

$$\Rightarrow I=-\int_{1}^{\infty}ue^{-u}du=-\int_{1}^{\infty}te^{-t}dt$$

 

Tách bớt ta được $$I=\int_{0}^{1}te^{-t}dt-\left ( \int_{0}^{1}te^{-t}dt+\int_{1}^{\infty}te^{-t}dt \right )=\int_{0}^{1}te^{-t}dt-\int_{0}^{\infty}te^{-t}dt=1-\frac{2}{e}-\Gamma \left ( 2 \right )=-\frac{2}{e}$$




#516748 $\int\limits_0^{ + \infty } {\frac{{{e^{ - x}}}}{{...

Đã gửi bởi Mrnhan on 31-07-2014 - 20:48 trong Giải tích

 

Tính phân arcsin x/x mình tính được rồi. chỉ có thắc mắc cách tính phía trên thôi. Thanks bạn nhìu hí. :lol:

Cho mình hỏi tý bài này mình trình bày thế này thì có đúng không hả bạn?

\[\int\limits_0^1 {\frac{{\ln xdx}}{{\sqrt {1 - {x^2}} }}} \]

Với 0<c<1 ta tính tính phân: \[\int\limits_c^1 {\frac{{\ln xdx}}{{\sqrt {1 - {x^2}} }}} \]

Tích phân từng phần:

\[\int\limits_c^1 {\frac{{\ln xdx}}{{\sqrt {1 - {x^2}} }}}  =  - \ln (c ).{\rm{arcsin(c ) - }}\int\limits_c^1 {\frac{{\arcsin x}}{x}} dx\]

\[ \Rightarrow \mathop {\lim }\limits_{c \to {0^ + }} \int\limits_c^1 {\frac{{\ln xdx}}{{\sqrt {1 - {x^2}} }}}  = \mathop {\lim }\limits_{c \to {0^ + }} \left( { - \ln (c ).{\rm{arcsin(c ) - }}\int\limits_c^1 {\frac{{\arcsin x}}{x}} dx} \right) = -\,\int\limits_o^1 {\frac{{\arcsin x}}{x}} dx\]
 
(vì \[\mathop {\lim }\limits_{c \to {0^ + }}  - \ln (c ).{\rm{arcsin(c )}} = 0\])
\[ \Rightarrow \int\limits_0^1 {\frac{{\ln x}}{{\sqrt {1 - {x^2}} }}} dx =- \int\limits_0^1 {\frac{{{\rm{arcsinx}}}}{x}dx} \]

 

 

Làm như thế nào thế? Muốn tham khảo :)

 

Cái Latex là lạ :)

 

À, khi nãy mình mình dấu tý, đã sửa 2 bài rồi. Bài làm được đấy :)