Đến nội dung

Nhox169 nội dung

Có 75 mục bởi Nhox169 (Tìm giới hạn từ 05-06-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#420563 Viết pt $\Delta \subset (P), \Delta \perp d, d_...

Đã gửi bởi Nhox169 on 23-05-2013 - 21:15 trong Phương pháp tọa độ trong không gian

Bạn à, từ khoảng cách d($\Delta$;d) suy ra được hai biểu thức: $2x+y-9=0$; $2x+y+1=0$. tại sao đường thẳng cần tìm lại là giao tuyến của mặt phẳng cần tìm và hai cái vừa tìm được. Bạn có thể giải thích kĩ hơn cho mình được ko?

bài này nghĩa là thế này:

vì $\left\{\begin{matrix} \Delta \perp (d) \Rightarrow \overrightarrow{u_{\Delta }}\perp \overrightarrow{u_{d}} & & \\ \Delta \epsilon (P) \Rightarrow \overrightarrow{u_{\Delta }}\perp \overrightarrow{n_{P}}& & \end{matrix}\right.\Rightarrow \overrightarrow{u_{\Delta }}= \left [ \overrightarrow{u_{d}}, \overrightarrow{n_{P}}\right ]$

 

và cái phần khoảng cách là để xác định điểm trên đường thẳng $\Delta$ để viết phương trình




#420558 Một acgumen của $z-(1+2i)$ bằng $\frac{\pi...

Đã gửi bởi Nhox169 on 23-05-2013 - 20:55 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

gọi $z=a + bi (a,b \epsilon \mathbb{R})$

$\Rightarrow a-1 +(b-2)i$ có 1 acgumen = $\frac{\Pi }{6} \Rightarrow tan\frac{\Pi }{6} = \frac{b-2}{a-1} \Leftrightarrow a-\sqrt{3}b-1+2\sqrt{3}=0$

vậy tập hợp số phức là đường thẳng $a-\sqrt{3}b-1+2\sqrt{3}=0$




#420550 Tính tổng sau S=$\frac{1}{2}C_{2010}^...

Đã gửi bởi Nhox169 on 23-05-2013 - 20:43 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

bài này nếu là lớp 12 thì làm dễ dàng nhưng mà 11 thì phải làm cách trên. ( hơi mệt  :icon6: )




#420546 một hộp có 10 viên bi trong đó có 2xanh. 3 đen . 5 đỏ

Đã gửi bởi Nhox169 on 23-05-2013 - 20:36 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

ak nhầm cái đấy là bi nên các viên giống nhau làm gì có chọn 3 viên 3 màu là 2.3.5 . bài này chỉ đếm số lượng thôi chứ các viên bi cùng màu thì giống nhau làm sao mà chọn viên màu đen thì có 3 cách xanh có 2 cách đỏ 5 cách ...




#420538 một hộp có 10 viên bi trong đó có 2xanh. 3 đen . 5 đỏ

Đã gửi bởi Nhox169 on 23-05-2013 - 20:29 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

cái đấy đúng rồi ko sai đâu




#420333 Tính tích phân

Đã gửi bởi Nhox169 on 22-05-2013 - 21:18 trong Tích phân - Nguyên hàm

$\int_{0}^{\pi/2}\frac{cos2x}{1+sin^{2}x}.dx$

$I=\int_{0}^{\pi/2}\frac{cos2x}{1+sin^{2}x}.dx$

 

$=\int_{0}^{\pi/2}\frac{1-2sin^{2}x}{1+sin^{2}x}dx$

 

$=\int_{0}^{\pi/2}(\frac{3}{1+sin^{2}x}-2)dx$

 

$=3\int_{0}^{\pi/2}\frac{dx}{1+sin^{2}x}-2\int_{0}^{\pi/2}dx$

 

$=3\int_{0}^{\pi/2}\frac{dx}{cos^{2}x+2sin^{2}x}- \left.\begin{matrix} 2x \end{matrix}\right|_{0}^{\frac{\Pi }{2}}$

 

$=3\int_{0}^{\pi/4}\frac{dx}{cos^{2}x+2sin^{2}x} +3\int_{\pi/4}^{\pi/2}\frac{dx}{cos^{2}x+2sin^{2}x} -  \pi=3(\int_{0}^{\pi/4}\frac{dtanx}{1+2tan^{2}x}-\int_{\pi/4}^{\pi/2}\frac{dcotx}{cot^{2}x+2} )-\pi = .... $

 

(bạn tự giải tiếp nhé)




#420316 Tính $I=\int_{\frac{-\pi }{2}...

Đã gửi bởi Nhox169 on 22-05-2013 - 20:32 trong Tích phân - Nguyên hàm

hay quá. cảm ơn bạn nhiều! pp này bạn lấy đâu ra vậy?

cái này lấy trong p2 tích phân của hàm lượng giác ấy. thường sử dụng đặt kiểu này 




#419831 Cho em hỏi về lượng giác 11?

Đã gửi bởi Nhox169 on 20-05-2013 - 21:29 trong Phương trình, Hệ phương trình Lượng giác

Nếu bạn nào nói 2 cái x kia là giống nhau thì nói luôn mình cách biến đổi từ x này sang x kia nhé!!!
Xin cảm ơn!!

cái này mình ko hiểu ý bạn lắm. nói rõ hơn được ko




#419828 Cho em hỏi về lượng giác 11?

Đã gửi bởi Nhox169 on 20-05-2013 - 21:27 trong Phương trình, Hệ phương trình Lượng giác

cái đấy đúng rồi. nếu pt có dạng asinx + bcosx = c và $a^{2} + b^{2} = c^{2}$ thì chia cả 2 vế cho $\sqrt{a^{2} + b^{2}}$. rồi đặt những hằng số trước sinx, cosx vừa chia đấy để đưa về tổng hoặc hiệu của sin hoặc cos thôi. sau này thành thạo rồi bạn chả cần đặt làm gì nữa mà đưa thẳng về cos hoặc sin của tổng (hiệu) luôn




#419787 Cho hình chóp tứ giác đều SABCD, cạnh đáy bằng a. Gọi H là tâm ABCD.

Đã gửi bởi Nhox169 on 20-05-2013 - 19:41 trong Hình học không gian

grey.gif519a160f_5976fea2_untitled_resize.jpg

Trong $\Delta SBD$, từ K kẻ đường thẳng song song với BD cắt SB, SD lần lượt tại B', D' $Rightarrow$ thiết diện cần tìm như hình vẽ

ta có:

$\frac{V_{SAB'C'D'}}{V_{SABCD}}=\frac{SB'.SC'.SD'}{SB.SC.SD}$

Lại có $\left\{\begin{matrix} B'D'\parallel BD& \\ SK=\frac{1}{3}SH& \end{matrix}\right. \Rightarrow \frac{SB'}{SB}=\frac{SD'}{SD}=\frac{1}{3}$

$SC'=\frac{1}{5}SC$

$\Rightarrow \frac{V_{SAB'C'D'}}{V_{SABCD}}=\frac{1}{45} \Rightarrow \Rightarrow \frac{V_{SAB'C'D'}}{V_{AB'C'D'BCD}}=\frac{1}{44}$




#419574 Cho hình chóp $S.ABCD$ có đáy $ABCD$ là hình vuông cạnh...

Đã gửi bởi Nhox169 on 19-05-2013 - 20:54 trong Hình học không gian

5198d5db_4932969e_untitled.jpg

 

Từ H kẻ $HI \parallel BC (I \epsilon AB) \Rightarrow \left\{\begin{matrix} SI\perp AB & \\ HI\perp AB & \end{matrix}\right. \Rightarrow \widehat{SIH}= 60^{\circ}$

Mặt khác: $HI = \frac{1}{3} BC =\frac{a}{3} \Rightarrow SH= HI.tan\widehat{SIH} = \frac{a}{3}.tan60^{\circ}=\frac{a\sqrt{3}}{3}$

chọn hệ trục toạ độ như hình vẽ với: $O\equiv H, Ox\parallel \overrightarrow{BC}, Oy\parallel \overrightarrow{AB}; Oz\equiv HS$

Ta có:

$H(0;0;0)$

$B(\frac{-a}{3};\frac{a}{3};0)$

$C(\frac{2a}{3};\frac{a}{3};0)$

$D(\frac{2a}{3};\frac{-2a}{3};0)$

$S(0;0;\frac{a\sqrt{3}}{3})$

$\Rightarrow \left [ \overrightarrow{BD},\overrightarrow{SC} \right ] = (\frac{-a^{2}\sqrt{3}}{3};\frac{-a^{2}\sqrt{3}}{3};-a^{2})$

$\overrightarrow{BS}=(\frac{a}{3};\frac{-a}{3};\frac{a\sqrt{3}}{3})$

 

Vậy: $d(BD;SC)=$$\frac{\left | \left [ \overrightarrow{BD},\overrightarrow{SC} \right ].\overrightarrow{BS} \right |}{\left |\left [\overrightarrow{BD},\overrightarrow{SC} \right ] \right |}$ $=\frac{\left | \frac{-a^{3}\sqrt{3}}{3} \right |}{\sqrt{\frac{5a^{4}}{3}}}=\frac{a\sqrt{5}}{5}$




#418085 Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O với AB=2a,AD=2a...

Đã gửi bởi Nhox169 on 12-05-2013 - 21:09 trong Hình học không gian

518f9e31_2c674fa6_untitled_resize.jpg

Gọi O là giao điểm của AC và BD.

$\Rightarrow$ O là trung điểm của AC và BD.

Mặt khác $\Delta SAC$ và $\Delta SBC$ cân tại S $\Rightarrow SO\perp AC$ và $SO\perp BD$ $\Rightarrow SO\perp( ABCD)$

$\Rightarrow$ tứ giác ABCD là hình chữ nhật ( $AC = BD = 2AO = 2BO = \sqrt{SA^{2}-SO^{2}}$)

Ta có:

$SO = \sqrt{SA^{2}- AO^{2}} = \sqrt{SA^{2}-\frac{1}{4}AC^{2}} = \sqrt{SA^{2}- \frac{1}{4}(AB^{2}+BC^{2})}= a\sqrt{5}$

Từ M hạ $MK\perp BC, MH\perp DC \Rightarrow \left\{\begin{matrix} MK= \frac{1}{4}AB = \frac{a\sqrt{3}}{2} & & \\ MH=\frac{1}{4}AD=\frac{a}{2}& & \end{matrix}\right.$

$\Rightarrow S_{MDC}+S_{MBC} = \frac{1}{2}(MK.BC+MH.DC)= \frac{1}{2}(a^{2}\sqrt{3}+a^{2}\sqrt{3})=a^{2}\sqrt{3}$

Lại có : $S_{ABMD}= S_{ABCD} - (S_{MDC}+S_{MBC} ) = a^{2}\sqrt{3}$

 

Vậy: $V_{SABMD}= \frac{1}{3}SO.S_{ABMD} = \frac{1}{3}a\sqrt{5}.a^{2}\sqrt{3} =\frac{a^{3}\sqrt{15}}{3}$    (đvtt)

 

( ko biết tính toán có chỗ nào sai ko chứ hướng làm thì đúng rồi đấy)




#417116 C/m hệ quả BDT cauchy-shwarz

Đã gửi bởi Nhox169 on 07-05-2013 - 20:04 trong Bất đẳng thức và cực trị

mọi người có thể giúp e c/m hệ quả sau của BĐT C-S được ko:

$\frac{(a_{1}+a_{2}+...a_{n-1}+a_{n})^{2}}{b_{1}+b_{2}+...+b_{n-1}+b_{n}}\leq \frac{a_{1}^{2}}{b_{1}}+\frac{a_{2}^{2}}{b_{2}}+...+\frac{a_{n-1}^{2}}{b_{n-1}}+\frac{a_{n}^{2}}{b_{n}}$

( nhân tiện hỏi luôn khi đi thi sử dụng có phải c/m hệ quả này ko vậy? )




#416507 $sinx +sin(x+\frac{\Pi }{3}) + sin4x=sin(2...

Đã gửi bởi Nhox169 on 04-05-2013 - 21:51 trong Phương trình, Hệ phương trình Lượng giác

mod xóa dùm cái mình làm được rồi :)




#416263 $sinx +sin(x+\frac{\Pi }{3}) + sin4x=sin(2...

Đã gửi bởi Nhox169 on 03-05-2013 - 21:46 trong Phương trình, Hệ phương trình Lượng giác

giải pt:

$sinx +sin(x+\frac{\Pi }{3}) + sin4x=sin(2x-\frac{\Pi }{3})$

 




#416076 Tính $I=\int_{\frac{\Pi }{5}...

Đã gửi bởi Nhox169 on 02-05-2013 - 20:11 trong Tích phân - Nguyên hàm

có nhầm đề ko vậy bạn. mình nghĩ mẫu là sinx mới đúng chứ @@




#414349 Cho hình chóp tứ giác đều SABCD

Đã gửi bởi Nhox169 on 22-04-2013 - 21:29 trong Hình học không gian

1, Xét $\Delta ABC$ có$\widehat{B}=90^{O}$ :

$AC= \sqrt{AB^{2}+BC^{2}} = \sqrt{a^{2}+ a^{2}} =a\sqrt{2}$

=> OC =$\frac{AC}{2}= \frac{a\sqrt{2}}{2}$

 Xét $\Delta SOC$ có $\widehat{O}= 90^{o}$:

chóp đều thì đáy là hình thoi bạn




#414184 Tính khoảng cách 2 đường chéo nhau !

Đã gửi bởi Nhox169 on 21-04-2013 - 21:43 trong Hình học không gian

mấy phần tính khoảng cách này bạn nên học p2 tọa độ hóa thì sẽ thấy nó đơn giản hơn nhiều. bài này dùng tọa độ hóa thì chưa bằng 1/3 bài giải của bạn MIM.

(như bạn MIM nói thì lấy độ dài cạnh đáy là a)

 

chọn gốc tọa độ O tại A. $Ox\equiv AB;Oy\equiv AD; Oz\equiv SA$

Khi đó:

A(0;0;0)

B(a;0;0)

C(a;a;0)

D(0;a;0)

S(0;0;2a)

M$(\frac{a}{2};a;0)$

 

Ta có: $\overrightarrow{u_{BM}}=(-\frac{a}{2};a;0);\overrightarrow{u_{SC}}=(-a;-a;2a)$

$[\overrightarrow{u_{BM}},\overrightarrow{u_{SC}}] =(2;1;\frac{3}{2})$

$\Rightarrow d(BM,SC)=\frac{|[\overrightarrow{u_{BM}},\overrightarrow{u_{SC}}]BS|}{|\overrightarrow{u_{BM}},\overrightarrow{u_{SC}}|}=\frac{|-a|}{\sqrt{4+1+\frac{9}{4}}}=\frac{a2\sqrt{29}}{29}$




#414154 Tỷ lệ trong tam giác

Đã gửi bởi Nhox169 on 21-04-2013 - 19:43 trong Hình học phẳng

trong tam giác ABC. lấy M,N thuộc AB,AC sao cho: $\frac{AM}{MB}=\frac{1}{2}$; $\frac{AN}{NB}=2$. $\Rightarrow$ MN cắt BC tại điểm H $\Rightarrow$ CH=$\frac{1}{3}BC$ là định lý gì vậy mọi người ??? e chỉ nhớ công thức mà quên mất tên định lý ai biết chỉ dùm e với T_T

 




#414152 Cho hình chóp SABCD, đáy là ABCD là hình thang vuông tại A và B.

Đã gửi bởi Nhox169 on 21-04-2013 - 19:34 trong Hình học không gian

bạn đã học phương pháp tọa độ không gian chưa? nếu rồi thì bài này dùng cái đấy là giải nhanh nhất:

5173dcce_6f7e2344_untitled_resize.png

chọn trục tọa độ như hình ve. gốc O trùng với A. Ta có:

A(0;0;0)

B(0;a;0)

C(a;a;0)

D(2a;0;0)

S(0;0;$a \sqrt{2}$)

từ đấy bạn viết pt mặt phẳng và sử dụng công thức tính góc giữa 2 mặt phẳng để giải !!!




#414099 1.cho tam giác ABC có trung điểm một cạnh là M(1,2).Biết 2 trung tuyến xuất p...

Đã gửi bởi Nhox169 on 21-04-2013 - 12:05 trong Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

phương trình của đường phân giác góc A phải là -3x+y+6 chứ bạn,nếu ra kết quả như bạn thì đường phân giác sẽ song song với BC,hic

như của bạn mới là song song. vì phân giác góc A vuông góc với BC nên lấy VTPT là VTCP của BC. ở đây là pt đường thẳng trong mặt phẳng chứ ko phải là ptdt trong không gian. ta có VTPT của BC là ( -3;1) $\Rightarrow$ VTCP của BC là (1;3)  :)




#414098 1.cho tam giác ABC có trung điểm một cạnh là M(1,2).Biết 2 trung tuyến xuất p...

Đã gửi bởi Nhox169 on 21-04-2013 - 12:01 trong Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

từ hệ phương trình kia tính thế nào ra c= -2 vậy bạn ?

bạn trừ pt thứ nhất cho pt thứ 2. rồi thế 2x-y=-4 vào pt vừa tìm được khi trừ 2 pt cho nhau là mất hết x y chỉ còn lại c




#413792 1.cho tam giác ABC có trung điểm một cạnh là M(1,2).Biết 2 trung tuyến xuất p...

Đã gửi bởi Nhox169 on 19-04-2013 - 22:10 trong Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

(bài trên chỗ tọa độ A bị lỗi latex adm sửa lỗi dùm e cái sửa mãi ko được @@)

câu 3:

a)

ta thấy ABC cân tại A $Rightarrow$ pt phân giác góc A đi qua A(2;0) và vuông góc với BC là: x+3y-2 = 0

Gọi D(x;y) là chân đường phân giác góc B ta có:

$\frac{\overrightarrow{AD}}{\overrightarrow{DC}}= \frac{AB}{BC} \Leftrightarrow \overrightarrow{AD}=\frac{1}{\sqrt{2}}\overrightarrow{DC} \Rightarrow \left\{\begin{matrix} x-2=\frac{1}{\sqrt{2}}(1-x)) & \\ y=\frac{1}{\sqrt{2}}(2-y)) & \end{matrix}\right. \Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x=3-\sqrt{2} & \\ y=-2+2\sqrt{2} & \end{matrix}\right.$

từ đó viết pt đường thẳng qua 2 điểm và pt phân giác còn lại làm tương tự

 

 

câu b bạn sử dụng khoảng cách để làm: d(D;AC)=d(D;AB) sẽ tìm được 2 đường thẳng và dựa vào câu a để xác đinh pt đường phân giác trong => pt còn lại là của đường phân giác ngoài




#413769 1.cho tam giác ABC có trung điểm một cạnh là M(1,2).Biết 2 trung tuyến xuất p...

Đã gửi bởi Nhox169 on 19-04-2013 - 21:22 trong Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

 

2.Cho tam giác ABC có C(-3,1).Phân giác AD có phương trình x+3y+12=0,đường cao AH có phương trình x+7y+32=0.Lập phương trình các cạnh của tam giác

 

 

 


tọa độ A là nghiệm của hệ: $\left\{\begin{matrix} x+3y+12=0 & \\ x+7y+32=0& \end{matrix}\right. \Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x=3 & \\ y=-5 & \end{matrix}\right \Rightarrow A(3;-5)$

 

 

$\Rightarrow$ pt AC: $x+y+2=0$  (1)

pt đường thẳng BC đi qua C(-3;1) và vuông góc với đường cao AH là: (d)=7x-y+22=0   (2)

Gọi B(a;7a+22)

 tọa độ điểm D là nghiệm của hệ:

$\left\{\begin{matrix} 7x-y+22=0 & \\ x+3y+12=0 & \end{matrix}\right. \Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x=\frac{-39}{11} & \\ y=\frac{-31}{11} & \end{matrix}\right.$

 

 Vì AD là phân giác nên ta có: 

$\frac{BD}{DC}=\frac{AB}{AC} \Leftrightarrow 121BD^{2}=25AB^{2} \Leftrightarrow a^{2}+7a+12=0 \Leftrightarrow \begin{align*} a&=-3 \\ a&= -4 \end{align*} \Rightarrow B(-3;1) V B(-4;-6)$

với B(-4;-6) $\Rightarrow$ pt AB: x-7y-44=0 (loại vì // BC)

Với B(-3;1) ta có pt AB là: x+y+12=0     (3)

từ (1) (2) (3) ta có pt 3 cạnh của tam giác




#413760 1.cho tam giác ABC có trung điểm một cạnh là M(1,2).Biết 2 trung tuyến xuất p...

Đã gửi bởi Nhox169 on 19-04-2013 - 20:55 trong Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

câu 1:

 Dễ thấy $M\epsilon (d_{1})$.

Gọi G là trọng tâm $\Rightarrow G(\frac{-1}{3};\frac{10}{3})$

g/sử $(d_{1})$ đi qua B $(d_{2})$ đi qua C $Rightarrow M \epsilon AC$

Gọi B(b;3-b); C(c;2c+4)

Ta có

$\overrightarrow{BM}=3\overrightarrow{GM} \Rightarrow B(-3;6)$

pt đường thẳng CM: $\frac{x-1}{c-1}=\frac{y-2}{2c+2} \Leftrightarrow c(2x-y)+2x+y-4=0$                    (1)

pt đường thẳng BC: $\frac{x+3}{c+3}=\frac{y-6}{2c-2} \Leftrightarrow c(2x-y)-2x+3y+12c+12=0$         (2)

$\rightarrow$ tọa độ C là nghiệm của hệ 3 pt (1) (2) và $(d_{2})$:

 

$\left\{\begin{matrix} c(2x-y)-2x+3y+12c+12=0 & \\ c(2x-y)+2x+y-4=0 & & \\ 2x-y+4=0 & & \end{matrix}\right. \Leftrightarrow c=-2 \Rightarrow C(-2;0)$

tọa độ A là nghiệm của hệ:

$\left\{\begin{matrix} x_{A}=2x_{M}-x_{C}=4 & \\ y_{A}=2y_{M}-y_{C}=4 & \end{matrix}\right. \Rightarrow A(4;4)$

 

vậy pt các cạnh của tam giác là: 

BC: 6x-y+12=0

AC: 2x-3y+4=0

AB: 2x+7y-42=0