Đến nội dung

200dong nội dung

Có 145 mục bởi 200dong (Tìm giới hạn từ 08-06-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#521769 CMR: $(x^2 - 1)(y^2 -1)(z^2 -1) \leq \sqrt{(x^2 + 1)(y^2...

Đã gửi bởi 200dong on 28-08-2014 - 23:06 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho $x,y, z$ là các số thực dương thỏa mãn $x + y + z = xyz$. CMR:

 

$(x^2 - 1)(y^2 -1)(z^2 -1) \leq \sqrt{(x^2 + 1)(y^2 +1)(z^2 +1)}$

 

Mong mn giải cách dễ hiểu, xúc tích giúp em. Em cảm ơn ạ! 




#521916 CMR: $(x^2 - 1)(y^2 -1)(z^2 -1) \leq \sqrt{(x^2 + 1)(y^2...

Đã gửi bởi 200dong on 30-08-2014 - 00:39 trong Bất đẳng thức và cực trị

Bạn có tài liệu về bất đẳng thức mà bạn cho là hay nhất k? Cho mình xin link down về học với, cảm ơn. :) 




#410593 Cho: f(x) = $\sqrt{x+4} + \sqrt{6-x}$

Đã gửi bởi 200dong on 05-04-2013 - 20:19 trong Hàm số - Đạo hàm

Cho: f(x) = $\sqrt{x+4} + \sqrt{6-x}$

 

a) Xét tính đơn điệu của f(x).

b) TÌm tập giá trị của f(x).

 

Em đang cần gấp tối nay, làm ơn làm giúp em vs! Tks nhiều! 




#407361 Cho tam giác ABC vuông tại A, M là trung điểm BC. Lấy điểm D bất kì thuộc cạn...

Đã gửi bởi 200dong on 23-03-2013 - 22:36 trong Hình học

Tks bạn! đề bài chuẩn rồi đó bạn. Mình giải ra rồi nên không cần giải nữa đâu, tks bạn nhiều! ^^



#407125 Cho tam giác ABC vuông tại A, M là trung điểm BC. Lấy điểm D bất kì thuộc cạn...

Đã gửi bởi 200dong on 22-03-2013 - 22:13 trong Hình học

Cho tam giác ABC vuông tại A, M là trung điểm BC. Lấy điểm D bất kì thuộc cạnh BC. H và I theo thứ tự là hình chiếu của B và C xuống đường thẳng AD. Đường thẳng AM cắt CI tại N.

CMR: Đường thẳng DN vuông góc với AC.



#410895 Cho lăng trụ ABC.A'B'C' có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, AA...

Đã gửi bởi 200dong on 06-04-2013 - 21:44 trong Hình học không gian

Cho lăng trụ ABC.A'B'C' có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, AA' vuông góc (ABC), AA' = a.

Tính góc giữa (ABC') và (BCA').




#414038 Cho lăng trụ ABC.A'B'C' có các mặt bên đều là hình vuông cạnh a....

Đã gửi bởi 200dong on 21-04-2013 - 01:16 trong Hình học không gian

Cho lăng trụ ABC.A'B'C' có các mặt bên đều là hình vuông cạnh a. Gọi D, E, F lần lượt là trung điểm các cạnh BC, A'C', C'B'. Tính khoảng cách giữa các cặp đường thẳng: a) DE và AB' b) A'B và B'C' c) DE và A'F.



#410705 Cho hình thoi ABCD cạnh a, tâm O, $OB = \frac{a\sqrt...

Đã gửi bởi 200dong on 06-04-2013 - 00:18 trong Hình học không gian

Cho hình thoi ABCD cạnh a, tâm O, $OB = \frac{a\sqrt{3}}{3}$; SO vuông góc với mp (ABCD) và $SO = \frac{a\sqrt{6}}{3}$.

 

a) CM: (B,SA,D) là nhị diện vuông.

 

b) Tính số đo (S,BC,A).

 

 




#418639 Cho hình chóp tứ giác đều SABCD, cạnh đáy bằng a. Gọi H là tâm ABCD.

Đã gửi bởi 200dong on 15-05-2013 - 21:46 trong Hình học không gian

Cho hình chóp tứ giác đều SABCD, cạnh đáy bằng a. Gọi H là tâm ABCD. $(\alpha)$ qua A và vuông góc SC. $(\alpha) \cap SH = K$ thỏa mãn $\frac{SK}{SH} = \frac{1}{3}$. $(\alpha)$ giao SB, SC, SD lần lượt tại B', C', D'. $(\alpha)$ chia khối chóp thành 2 phần. Tính tỉ lệ thể tích 2 phần đó.



#459220 Cho hình chóp tam giác đều SABC.

Đã gửi bởi 200dong on 22-10-2013 - 15:45 trong Hình học không gian

Cho hình chóp tam giác đều SABC. 
 
$\alpha = (\widehat{SA,(ABC)}); \beta = (\widehat{(SBC),(ABC)}); \gamma = (\widehat{(SAB),(SBC)})$
 
$\alpha ; \beta ; \gamma \in (0;\dfrac{\pi}{2})$
 
Giả sử $\alpha ; \beta ; \gamma$ thay đổi: $\alpha +  \gamma \geq 2 \beta $ đồng thời dựng được thiết diện qua BC và vuông góc SA tại D. 
 
CMR: $\dfrac{V_{SBCD}}{V_{ABCD}}max \Leftrightarrow \alpha ;\beta ;\gamma$  lập thành cấp số cộng.



#414020 Cho hình chóp SABCD, đáy là ABCD là hình thang vuông tại A và B.

Đã gửi bởi 200dong on 20-04-2013 - 22:58 trong Hình học không gian

Cho hình chóp SABCD, đáy là ABCD là hình thang vuông tại A và B. AB = BC = a, AD = 2a, SA $\perp$ (ABCD), SA = $a \sqrt{2}$, I là trung điểm của SC.
 
Tính góc giữa:
 
a) (SAC) và (SAB)
 
b) (SBD) và (ABCD)
 
c) (SBC) và (SCD)
 
d) (SAC) và (SBD).



#415014 Cho hình chóp SABCD, đáy là ABCD là hình thang vuông tại A và B.

Đã gửi bởi 200dong on 26-04-2013 - 23:08 trong Hình học không gian

:(( Chưa bạn ơi, mình chưa học đến tọa độ không gian đâu.

Bạn làm theo cách lớp 11 hộ mình vs! 




#413542 Cho hình chóp SABC, ABC là tam giác vuông tại A, BC = 2a, góc ABC = 60o, M là...

Đã gửi bởi 200dong on 19-04-2013 - 02:40 trong Hình học không gian

Tớ thấy chỗ này của cậu không cần thiết:

Vì M là trung điểm BC , suy ra luôn MC = a.

 

 

 

 

Ta có $\cos \widehat{MCA}=\cos 30=\frac{\sqrt{3}}{2}=\frac{MC^2+AC^2-AM^2}{2.MC.AC}=\frac{MC^2+2a^2}{2.MC.a\sqrt{3}}$

      $\Rightarrow MC=a$

Xét tam giác $MAC$ có $AM=MC=a, AC=a\sqrt{3}$

     $\Rightarrow R=MG=,\Rightarrow SH=$

 

 

 

Còn đoạn tính MG là sao? Cậu tính toán ra xem nào!  :)



#413334 Cho hình chóp SABC, ABC là tam giác vuông tại A, BC = 2a, góc ABC = 60o, M là...

Đã gửi bởi 200dong on 18-04-2013 - 02:17 trong Hình học không gian

Cho hình chóp SABC, ABC là tam giác vuông tại A, BC = 2a, góc ABC = 60o, M là trung điểm của BC.
 
Biết SA = SC = SM = $a \sqrt{5}$.
 
a) Tính d(S,(ABC)).
 
b) Tính d(S,AB).



#413800 Cho hình chóp SABC, ABC là tam giác vuông tại A, BC = 2a, góc ABC = 60o, M là...

Đã gửi bởi 200dong on 19-04-2013 - 23:06 trong Hình học không gian

Noname_zps0344c34e.jpg

 

 

Dễ thấy $ABMH$ là hình chữ nhật

$ \Rightarrow B{H^2} = A{B^2} + A{H^2} = 2{a^2} \Rightarrow BH = a\sqrt 2 $

Xét tam giác $SHB$ vuông tại $H$:

$S{B^2} = S{H^2} + B{H^2} = 4{a^2} + 2{a^2} = 6{a^2} \Rightarrow SB = a\sqrt 6 $

Xét tam giác $SAB$:
$\cos \left( {SBA} \right) = \frac{{A{B^2} + S{B^2} - S{A^2}}}{{2AB.SB}} = \frac{{{a^2} + 6{a^2} - 5{a^2}}}{{2{a^2}\sqrt 6 }} = \frac{{\sqrt 6 }}{6}$

Xét tam giác $SBK$ vuông tại $K$:

$\cos \left( {SBK} \right) = \frac{{BK}}{{SB}} = \frac{{\sqrt 6 }}{6} \Leftrightarrow BK = a$

$S{K^2} = S{B^2} - B{K^2} = 6{a^2} - {a^2} = 5{a^2} \Leftrightarrow SK = a\sqrt 5 $
$ \Rightarrow d\left( {S,AB} \right) = SK = a\sqrt 5 $

 

 

 

 

Bạn nhầm rồi! 

 

ABMH sao mà là hình chữ nhật dc, là hình bình hành thôi.

 

--> Các kết quả tính toán về sau sai hết rồi ak?

 

:(




#412694 Cho hình chóp S.ABC, ABC là tam giác vuông tại A, BC = 2a, góc$ ABC = 60...

Đã gửi bởi 200dong on 15-04-2013 - 00:32 trong Hình học không gian

Cho hình chóp S.ABC, ABC là tam giác vuông tại A, BC = 2a, góc$ ABC = 60^o$, M là trung điểm của BC. 

Biết SA = SC = SM = $a\sqrt{5}$.

a) Tính d(S,(ABC)).

b) Tính d(S,AB).




#413333 Cho hình chóp có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA vuông góc (ABCD) và SA =...

Đã gửi bởi 200dong on 18-04-2013 - 02:14 trong Hình học không gian

Cho hình chóp có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA vuông góc (ABCD) và SA = $a \sqrt{3}$.
 
Tính góc giữa 2 mp: (SBD) và (SBC).



#413783 Cho hình chóp có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA vuông góc (ABCD) và SA =...

Đã gửi bởi 200dong on 19-04-2013 - 21:58 trong Hình học không gian

 

attachicon.gifẢnh chụp màn hình_2013-04-19_211406.png

 

 

$\Rightarrow \tan\widehat{HBC}=\frac{CH}{BC}=\frac{\sqrt{21}}{7}$

 

$\Rightarrow \widehat{[(SBD);(SBC)]}=\arctan\frac{\sqrt{21}}{7}$

 

 

Nếu làm như bạn tức là tam giác BCH sẽ vuông ở C. Chứng minh đi bạn??? :))




#413533 Cho hình chóp có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA vuông góc (ABCD) và SA =...

Đã gửi bởi 200dong on 18-04-2013 - 23:45 trong Hình học không gian

Bạn ơi, mình chưa học cái này!

Bạn làm theo cách lớp 11 dc k bạn? :)




#413799 Cho hình chóp có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA vuông góc (ABCD) và SA =...

Đã gửi bởi 200dong on 19-04-2013 - 22:59 trong Hình học không gian

sr nhìn nhầm, làm lại, cơ mà nêu hướng chứ gõ phê wa'

 

Trong $\Delta SOC$ tính được $\cos S$ từ đó ra $\sin S$ 

 

Trong $\Delta SHC \perp H$ tính ra $HC$

 

Trong $HBC$ áp dụng định lý hàm $\cos$ ra được góc $B$ cần tìm :D

 

Đoạn HC cậu tính dc từ bài làm trên rồi, chỗ đấy tớ hiểu.

 

Cái tớ không biết giờ là tính đoạn BH kiểu gì. Sau đó áp dụng hàm cos trong tam giác BCH là ra.

 

BH = gì hả cậu? ;)




#428375 Cho hàm: $y = x^4 -2(m^2 +1)x +1$

Đã gửi bởi 200dong on 17-06-2013 - 22:26 trong Hàm số - Đạo hàm

Cho hàm: $y = x^4 -2(m^2 +1)x +1$

 

CMR: Mọi m hàm số luôn có 3 điểm cực trị.

Tìm m để khoảng cách từ điểm cực đại đến đường thẳng đi qua 2 điểm cực trị của đồ thị hàm số nhỏ nhất.

 




#428382 Cho hàm: $y = x^3 - 3mx^2 + 3mx - 3.$

Đã gửi bởi 200dong on 17-06-2013 - 22:34 trong Hàm số - Đạo hàm

Cho hàm: $y = x^3 - 3mx^2 + 3mx - 3.$

 

Tìm m để hàm số có 2 giá trị x1, x2 thỏa mãn: |x1 - x2| $ \geq \sqrt{8}$

 




#428381 Cho hàm: $y = x^3 - 3mx^2 + 2$

Đã gửi bởi 200dong on 17-06-2013 - 22:31 trong Hàm số - Đạo hàm

Cho hàm: $y = x^3 - 3mx^2 + 2$
 
Tìm m để đường thẳng qua 2 điểm cực trị của đồ thị hàm số tạo với các trục tọa độ 1 tam giác có diện tích = 4.
 
ĐÁ mình ra là $m = _{-}^{+}\textrm{1/2}$. Nếu đúng thì viết là đúng :D, nếu sai thì làm ra chi tiết bài này hộ mình nhé, cám ơn rất nhiều. :)

 




#426591 Cho hàm số:$ y = \dfrac{1}{3}mx^3 - (m-1)x^2 +...

Đã gửi bởi 200dong on 12-06-2013 - 22:23 trong Hàm số - Đạo hàm

a) $\dfrac{2-\sqrt{6}}{2} < m < 0$ hoặc $2 < m < \dfrac{2+\sqrt{6}}{2}$ đúng k anh? :)

 




#426555 Cho hàm số:$ y = \dfrac{1}{3}mx^3 - (m-1)x^2 +...

Đã gửi bởi 200dong on 12-06-2013 - 21:49 trong Hàm số - Đạo hàm

Cho hàm số:$ y = \dfrac{1}{3}mx^3 - (m-1)x^2 + 3(m-2) + \dfrac{1}{3}$

 
Tìm m để:
 
a) Hàm số có cực đại, cực tiểu tại điểm có hoành độ > 0.
 
b) Hàm số có cực đại, cực tiểu và $x_{CĐ} < x_{CT}$.
 
c) Hàm số có cực đại, cực tiểu và $x_{CĐ} > x_{CT}$.