Jump to content

queens9a's Content

There have been 72 items by queens9a (Search limited from 04-06-2020)



Sort by                Order  

#490837 Cho đường tròn (C) : $(x+1)^{2} + (y-4)^{2} = 4$

Posted by queens9a on 05-04-2014 - 19:04 in Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

Bài 1: Cho đường tròn (C) : $(x+1)^{2} + (y-4)^{2} = 4$ 

và đường thẳng d: $\left\{\begin{matrix} x = -1 + t\\ y = 4 + t \end{matrix}\right.$

Tìm điểm M thuộc d sao cho từ M kẻ được 2 tiếp tuyến với (C) và hai tiếp tuyến đó vuông góc với nhau. 

Bài 2: Cho d: x -y = 0, đường tròn (C) có bán kính R = $\sqrt{10}$ và cắt d tại 2 điểm A;B sao cho AB = $4\sqrt{2}$. 

Tiếp tuyến của (C) tại A và B cắt nhau tại 1 điểm thuộc Oy. Hãy viết phương trình đường tròn (C). 

Bài 3: Cho $\triangle$ ABC có M=($\frac{-9}{2}$; $\frac{3}{2}$) là trung điểm của AB, H = (-2;4) và I = ( -1;1) tương ứng là chân đường cao kể từ B và tâm đường tròn ngoại tiếp $\triangle$ ABC. Tìm tọa độ C. 




#477727 Bài 1: $\left\{\begin{matrix} x + y + xy =...

Posted by queens9a on 17-01-2014 - 20:26 in Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Bài 1: $\left\{\begin{matrix} x + y + xy = 2m +1 & & \\ xy( x + y )= m^{2} + m & & \end{matrix}\right.$

Xác định m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất 

Bài 2: $\left\{\begin{matrix} ( x - 2 )^{2} + y^{2} = m & & \\ x^{2} + ( y - 2)^{2} = m & & \end{matrix}\right.$

Tìm m để hệ có nghiệm duy nhất 

Bài 3: $\left\{\begin{matrix} x + y + xy = m +1 & & \\ x^{2}y + xy^{2} = 3m - 5 & & \end{matrix}\right.$

a. Giải hệ với m = $\frac{5}{2}$

b. Xác định m để vô nghiệm.

c. Xác định m để có nghiệm duy nhất.

d. Xác định m để hệ có 2 nghiệm phân biệt.

Bài 4: Giải và biện luận hệ phương trình:

$\left\{\begin{matrix} x^{2} - xy = 2\\ 2x^{2} + 4xy - 2y^{2} = m \end{matrix}\right.$

 

Các bạn giải giúp mình nhanh nhé!!! Mình đang cần gấp... Nhất là cái bài 4 ấy ạ  :wub:  :wub:  :wub:  :wub:




#476198 Giải hệ phương trình

Posted by queens9a on 08-01-2014 - 21:43 in Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Bài 1: $\left\{\begin{matrix} x + y + xy = 2m + 1& & \\ xy(x+y) = m^{2} + m & & \end{matrix}\right.$

Xác định m để hệ có nghiệm duy nhất 

Bài 2: $\left\{\begin{matrix} (x-2)^{2} + y^{2} = m& & \\ x^{2} + (y-2)^{2} = m& & \end{matrix}\right.$

Tìm m để hệ có nghiệm duy nhất 

Bài 3: $\left\{\begin{matrix} x + y + xy = m + 1& & \\ x^{2}y + xy^{2} = 3m - 5& & \end{matrix}\right.$

a. Giải hệ với m = $\frac{5}{2}$ 

b. Xác định m để hệ vô nghiệm.

c. Xác định m để hệ có nghiệm duy nhất.

d. Xác định m để hệ có 2 nghiệm phân biệt.

Bài 4: Giải và biện luận hệ phương trình 

$\left\{\begin{matrix} x^{2} - xy = 2\\ 2x^{2} + 4xy - 2y^{2} = m \end{matrix}\right.$




#471164 Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm A (1;1).

Posted by queens9a on 15-12-2013 - 20:17 in Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm A (1;1). Hãy tìm điểm B có tung độ bằng 3 và điểm C trên trục hoành sao cho tam giác ABC đều.

Giúp mình nhé!!! Thank you very much!!!  @};-  @};-  @};-  @};-  @};-  @};-  @};-  @};-  @};-  @};-  @};-  @};-




#471162 Giải Phương Trình: $2x-x^{2} + \sqrt{6x^{2...

Posted by queens9a on 15-12-2013 - 20:13 in Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Tks mọi người ạ!!! Tớ bảo mà :P Đề dễ lắm :)  :wub:  :wub:  :wub:  :wub:  :wub:




#471161 Cho tam giác ABC, M là điểm được xác định

Posted by queens9a on 15-12-2013 - 20:11 in Hình học phẳng

Cho tam giác ABC, M là điểm được xác định bởi $4\vec{AM} = \vec{AB} + 3\vec{AC}$ . $\widehat{ABC}$ = $60^{\circ}$ và AB = AM = $3\sqrt{3}$ . CMR 3 điểm M, B, C thẳng hàng. Điểm M chia đoạn BC theo tỉ số nào? Tính $\vec{AM}.\vec{MC} = ?$

 

Help me, please!!! :P   @};-  @};-  @};-  @};-  @};-  @};-  @};-  @};-  @};-  @};-  @};-  @};-




#471153 Giải Phương Trình: $2x-x^{2} + \sqrt{6x^{2...

Posted by queens9a on 15-12-2013 - 20:00 in Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Giải phương trình: 

$2x-x^{2} + \sqrt{6x^{2}-12x +7} = 0$

Dễ thôi mà, các bạn giúp mình nhé!!!

  @};-  @};-  @};-  @};-  @};-  @};-  @};-  @};-  @};-  @};-  @};-




#468640 $\sqrt{x^{2}+x+7}+ \sqrt{x^{2...

Posted by queens9a on 03-12-2013 - 21:03 in Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Bạn nè, ở phương trình 1, bạn lấy $2\sqrt{a^{2}+5a}$ ở đâu vậy?




#468629 $\sqrt{x^{2}+x+7}+ \sqrt{x^{2...

Posted by queens9a on 03-12-2013 - 20:28 in Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Giải Phương Trình: 

1. $\sqrt{x^{2}+x+7}+ \sqrt{x^{2}+x+2} = \sqrt{3x^{2}+3x+19}$

2. $\sqrt{3-x+x^{2}}- \sqrt{2+x-x^{2}} = 1$

3. $2\sqrt{-x^{2}+4x-3}= x^{2}-4x+4$

4. $\sqrt{5x^{2}+10x+1}= 7-x^{2}-2x$

5. $(x+1)(x+4)= 5\sqrt{x^{2}+5x+28}$

 

Các bạn giúp mình nhé!!! Phương pháp giải là đặt ẩn phụ đó!!! Cảm ơn mọi người!!!   :icon12:  :icon12:  :icon12:  :icon12:  :icon12:  :icon12:  :icon12:  :icon12:




#424476 hình học đường tròn

Posted by queens9a on 06-06-2013 - 15:04 in Hình học

Câu 1 : Cho ( O) trên đó có một cung cố định AB = 90° và một điểm C thay đổi trên cung lớn AB. Gọi trực tâm của tam giác ABC là H; giao điểm thứ hai của AH, BH với (O) lần lượt là M và N; giao điểm của các đường thẳng AN, BM là P. Chứng minh:

 A, MN là đường kính của đường tròn

 B, Tứ giác ACBP là hình gì?

 C, CO // PH

 

Câu 2: Cho (O;R). Hai đường kính AB và CD vuông góc với nhau. E là điểm chạy trên cung nhỏ CB. Trên tia đối của tia EA lấy điểm M sao cho EM = EB.

1, Tứ giác ACBD là hình gì ?

2, CM: ED là tia phân giác góc AEB và đường thẳng CE vuông góc với BM.

3, Khi E thay đổi, chứng minh M chạy trên một đường tròn. Xác định tâm và tính theo R bán kính của đường tròn ấy.

 

Mọi người làm giúp mềnh với, khó quá!!!




#416702 $A=\frac{10\sqrt{x}+6}{x-9}-...

Posted by queens9a on 05-05-2013 - 19:59 in Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Có gì sai sót thỳ cho mềnh xin lỗi nha!  :luoi:  :luoi:




#416700 $A=\frac{10\sqrt{x}+6}{x-9}-...

Posted by queens9a on 05-05-2013 - 19:58 in Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

$\frac{10\sqrt{x}+ 6}{x- 9} - \frac{\sqrt{x}+ 3}{\sqrt{x}- 3} + \frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3} = \frac{10\sqrt{x}+6}{x -9} - \frac{(\sqrt{x}+ 3)^{2}+\sqrt{x}(\sqrt{x}-3)}{x-9} = \frac{10\sqrt{x}+ 6- x - 6\sqrt{x}- 9- x+3\sqrt{x}}{x - 9} = \frac{7\sqrt{x}-3 -2x}{x-9} = \frac{\sqrt{x}-3 +6\sqrt{x}-2x}{x-9} = \frac{(\sqrt{x}-3)-2\sqrt{x}(\sqrt{x}-3)}{x-9}= \frac{(\sqrt{x}-3)(1-2\sqrt{x})}{(\sqrt{x}-3)(\sqrt{x}+3)}= \frac{1 -2 \sqrt{x}}{\sqrt{x}+ 3}$

 

Mềnh giải thế này nè! Chả bít đúng hay sai nữa! Chắc là đúng. Hehehehehe

 




#416417 CMR: BM = CN

Posted by queens9a on 04-05-2013 - 17:41 in Hình học

cứ cho là như thế đi




#416332 Xác định vị trí điểm M trên cung nhỏ AC sao cho MA = $\frac{3...

Posted by queens9a on 04-05-2013 - 11:02 in Hình học phẳng

mọi người cố lên nhé!




#416089 Xác định vị trí điểm M trên cung nhỏ AC sao cho MA = $\frac{3...

Posted by queens9a on 02-05-2013 - 20:45 in Hình học phẳng

Bài 1:

tu giác MIOA nội tiếp do($\widehat{AMI}+\widehat{IOM}=180$

xét hai $\bigtriangleup MCI$ đồng dạng$\bigtriangleup DBI$(g-g)

$\Rightarrow \frac{MI}{DI}=\frac{IC}{IB}\Rightarrow MI.IB=IC.ID$

từ tỉ số $ \frac{MA}{MB}=3/5$$\Rightarrow$ tan$\widehat{MBA}$

dễ dàng tìm được vị trí M

$\triangle MCI$ đồng dạng $\triangle DBI$ có 2 cặp góc đối đỉnh và cặp góc nào nữa vậy bạn?




#416086 Cho nửa đường tròn tâm O có $AB = 2R$. Gọi Ax, By là các tia vuông...

Posted by queens9a on 02-05-2013 - 20:37 in Hình học phẳng

 

bạn có thể giải thích kĩ hơn được không

 

mình chưa hiểu lắm bạn ơi :(




#415721 CMR: BM = CN

Posted by queens9a on 01-05-2013 - 08:12 in Hình học

Câu 1: Cho đường tròn (O), hai đường kính AB và CD vuông góc với nhau, M là một điểm trên cung nhỏ AC. Gọi I là giao điểm của CD và MB. 

  1. Chứng minh rằng tứ giác AMIO nội tiếp
  2. CMR: IM. IB =  IC. ID.
  3. Xác định vị trí điểm M trên cung nhỏ AC sao cho MA = 3/5 MB

Câu 2: Cho đường tròn (O; R) đường kính AB và dây CD vuông góc với nhau ( CA < CB). Hai tia BC và DA cắt nhau tại E. Từ E kẻ EH vuông góc với AB tại H; EH cắt CA ở F. CMR :

  1. Tứ giác CDFE nội tiếp được trong 1 đường tròn
  2. Ba điểm B, D, F thẳng hàng
  3. HC là tiếp tuyến của đường tròn ( O)

Câu 3: Cho đường tròn (O). Hai đường kính AB và CD vuông góc với nhau. E là điểm chính giữa của cung BC. AE cắt CO ở F, DE cắt AB ở M.

  1. CM: BEM là tam giác cân
  2. CM: FCBM là tứ giác nội tiếp được trong một đường tròn
  3. CM các đường thẳng OE, BF và CM đồng quy

Câu 4: Cho tam giác ABC, góc ABC có số đo góc ABC = 50o; góc BAC có số đo góc = 70o; phân giác của góc ACB cắt AB tại M. Trên MC lấy điểm N sao cho góc MBN có số đo = 400. Từ M kẻ MH vuông góc với BC ( H thuộc BC ); kẻ MK vuông góc với BN ( K thuộc BN)

  1. CM tứ giác BHKM nội tiếp được một đường tròn, tìm tâm O và bán kính của đường tròn đó
  2. Gọi giao điểm của MK với BC là D, giao điểm của BK là I, giao điểm của DI với BM là E. CMR: DE là tiếp tuyến của đường tròn, tìm tâm M, bán kính ME.
  3. CM : BN = MC.



#415720 Xác định vị trí điểm M trên cung nhỏ AC sao cho MA = $\frac{3...

Posted by queens9a on 01-05-2013 - 08:10 in Hình học phẳng

Câu 1: Cho đường tròn (O), hai đường kính AB và CD vuông góc với nhau, M là một điểm trên cung nhỏ AC. Gọi I là giao điểm của CD và MB. 

  1. Chứng minh rằng tứ giác AMIO nội tiếp
  2. CMR: IM. IB =  IC. ID.
  3. Xác định vị trí điểm M trên cung nhỏ AC sao cho MA = 3/5 MB

Câu 2: Cho đường tròn (O; R) đường kính AB và dây CD vuông góc với nhau ( CA < CB). Hai tia BC và DA cắt nhau tại E. Từ E kẻ EH vuông góc với AB tại H; EH cắt CA ở F. CMR :

  1. Tứ giác CDFE nội tiếp được trong 1 đường tròn
  2. Ba điểm B, D, F thẳng hàng
  3. HC là tiếp tuyến của đường tròn ( O)

Câu 3: Cho đường tròn (O). Hai đường kính AB và CD vuông góc với nhau. E là điểm chính giữa của cung BC. AE cắt CO ở F, DE cắt AB ở M.

  1. CM: BEM là tam giác cân
  2. CM: FCBM là tứ giác nội tiếp được trong một đường tròn
  3. CM các đường thẳng OE, BF và CM đồng quy

Câu 4: Cho tam giác ABC, góc ABC có số đo góc ABC = 50o; góc BAC có số đo góc = 70o; phân giác của góc ACB cắt AB tại M. Trên MC lấy điểm N sao cho góc MBN có số đo = 400. Từ M kẻ MH vuông góc với BC ( H thuộc BC ); kẻ MK vuông góc với BN ( K thuộc BN)

  1. CM tứ giác BHKM nội tiếp được một đường tròn, tìm tâm O và bán kính của đường tròn đó
  2. Gọi giao điểm của MK với BC là D, giao điểm của BK là I, giao điểm của DI với BM là E. CMR: DE là tiếp tuyến của đường tròn, tìm tâm M, bán kính ME.
  3. CM : BN = MC.



#415664 Cho nửa đường tròn tâm O có $AB = 2R$. Gọi Ax, By là các tia vuông...

Posted by queens9a on 30-04-2013 - 21:14 in Hình học phẳng

bạn có thể giải thích kĩ hơn được không




#415650 Cho nửa đường tròn tâm O có $AB = 2R$. Gọi Ax, By là các tia vuông...

Posted by queens9a on 30-04-2013 - 20:47 in Hình học phẳng

câu c/ :icon6: 

kéo dài đường thẳng MB cắt Ax tại E

ta có:

$\frac{MI}{CE}=\frac{IB}{BC}$

ta lại có:

$\frac{IH}{AC}=\frac{IB}{BC}$

$\Rightarrow \frac{MI}{CE}=\frac{IH}{AC}$

mà CE=AC (do CM=AC tam giác EMA có trung tuyến MC )

=> đpcm

thế còn  H là hình chiếu của M trên AB , điểm I là giao điểm của BC và MH nữa mà bạn




#415485 Cho nửa đường tròn tâm O có $AB = 2R$. Gọi Ax, By là các tia vuông...

Posted by queens9a on 30-04-2013 - 08:28 in Hình học phẳng

Mềnh có câu nè mềnh làm hoài mà không giải được phần c, giúp mềnh với toán thi vào lớp 10 á

 

Câu 1 : Cho nửa đường tròn tâm O có đường kính AB = 2R. Gọi Ax, By là các tia vuông góc với AB tại A và B ( Ax, By và nửa đường tròn cùng thuộc một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng AB). Qua điểm M thuộc nửa đường tròn ( M khác A, B) kẻ tiếp tuyến với nửa đường tròn, cắt tia Ax và By theo thứ tự ở C và D. CMR:

a. AOMC nội tiếp.

b. tam giác COD là tam giác vuông.

c. H là hình chiếu của M trên AB , điểm I là giao điểm của BC và MH. CMR: IM = IH  

                                                                                          :luoi:  :luoi:  :luoi:    




#414803 một số bài tự luyện ôn thi vào lớp 10

Posted by queens9a on 25-04-2013 - 20:46 in Hình học

Câu 1 : Cho nửa đường tròn tâm O có đường kính AB = 2R. Gọi Ax, By là các tia vuông góc với AB tại A và B ( Ax, By và nửa đường tròn cùng thuộc một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng AB). Qua điểm M thuộc nửa đường tròn ( M khác A, B) kẻ tiếp tuyến với nửa đường tròn, cắt tia Ax và By theo thứ tự ở C và D. CMR:

a. AOMC nội tiếp.

b. tam giác COD là tam giác vuông.

c. H là hình chiếu của M trên AB , điểm I là giao điểm của BC và MH. CMR: IM = IH