Đến nội dung

sheep9 nội dung

Có 72 mục bởi sheep9 (Tìm giới hạn từ 06-06-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#527529 a, Với những giá trị nào của $a$ thì: $sina, cosa$ có cùn...

Đã gửi bởi sheep9 on 06-10-2014 - 19:04 trong Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

Sử dụng đường tròn lượng giác:

 a, Với những giá trị nào của $a$ thì:

$sina, cosa$ có cùng dấu, khác dấu.

 b, Xác định vị trí điểm $M$ trên nửa đường tròn lượng giác trong trường hợp:

$cosa= \frac{1}{3}$.

  c,So sánh cặp số:

$sin90^{o}$ và $sin180^{o}$.




#527661 a, Với những giá trị nào của $a$ thì: $sina, cosa$ có cùn...

Đã gửi bởi sheep9 on 07-10-2014 - 20:22 trong Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

cái này bạn xem SGK 11 ý.ở đó người ta viết đầy đủ mà :lol:

hihi, nhưng mà mình mới học lớp 10 ạ




#528135 $\frac{cos^{3}x-sin^{3}x}{cosx...

Đã gửi bởi sheep9 on 10-10-2014 - 19:27 trong Phương trình, Hệ phương trình Lượng giác

Chứng minh đẳng thức lượng giác:

$\frac{cos^{3}x-sin^{3}x}{cosx}+\frac{cos^{3}x+sin^{3}x}{sinx}=1-tgx+cotgx$




#528290 $\sqrt{tgx-sinx}+\sqrt{tgx+sinx}=\sqr...

Đã gửi bởi sheep9 on 11-10-2014 - 18:40 trong Phương trình, Hệ phương trình Lượng giác

Chứng minh đẳng thức lượng giác:

$\sqrt{tgx-sinx}+\sqrt{tgx+sinx}=\sqrt{2tgx(1+sinx)}(0<x<\frac{\pi }{2})$




#528297 $\sqrt{1+sinx}+\sqrt{1-sinx} (0<x<...

Đã gửi bởi sheep9 on 11-10-2014 - 19:20 trong Phương trình, Hệ phương trình Lượng giác

Rút gọn biểu thức lượng giác:

$\sqrt{1+sinx}+\sqrt{1-sinx} (0<x<\frac{\pi }{2})$




#529393 Cho $sinx+cosx=m$

Đã gửi bởi sheep9 on 18-10-2014 - 17:57 trong Phương trình, Hệ phương trình Lượng giác

Cho $sinx+cosx=m$.Tìm:

a, $sinx.cosx$

b, $sinx-cosx$




#529394 $tan4^{o}tan86^{o}+\sqrt{3} cot5^...

Đã gửi bởi sheep9 on 18-10-2014 - 18:06 trong Phương trình, Hệ phương trình Lượng giác

Tính giá trị lượng giác:

$tan4^{o}tan86^{o}+\sqrt{3} cot5^{o} cot85^{o}$




#539304 Giải và biện luận bất phương trình sau: $\frac{(m-1)x+1}...

Đã gửi bởi sheep9 on 03-01-2015 - 18:11 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Giải và biện luận bất phương trình sau:

$\frac{(m-1)x+1}{m-2}>\frac{(m-1)x-1}{m}$      với $m(m-2)\neq 0$




#543358 Cho $A(1;2)$, $B(-1;2)$, $d:x-2y+1=0$. Tìm C

Đã gửi bởi sheep9 on 07-02-2015 - 23:01 trong Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

Cho $A(1;2)$, $B(-1;2)$, $d:x-2y+1=0$. Tìm C thuộc d thỏa mãn:

a, $CA=CB$

b, $AB=AC$




#552181 Tính: $A= sin20^{o}cos110^{o} - sin70^{o}c...

Đã gửi bởi sheep9 on 07-04-2015 - 19:28 trong Công thức lượng giác, hàm số lượng giác

Tính:$A= sin20^{o}cos110^{o} - sin70^{o}cos340^{o} $

        $A= cos382^{o}cos732^{o}+ cos248^{o}cos438^{o}- cos394^{o}$




#552979 Chứng minh: $\frac{\sqrt{cotx}+\sqrt{...

Đã gửi bởi sheep9 on 10-04-2015 - 18:40 trong Công thức lượng giác, hàm số lượng giác

Chứng minh: $\frac{\sqrt{cotx}+\sqrt{tanx}}{\sqrt{cotx}-\sqrt{tanx}}=cot(\frac{\pi }{4}-x)$




#554042 Chứng minh:$cos(\alpha -\beta )=\frac{aA+bB}...

Đã gửi bởi sheep9 on 14-04-2015 - 21:08 trong Công thức lượng giác, hàm số lượng giác

Cho $\frac{a}{b}=\frac{sin(x-\alpha )}{sin(x-\beta )} ; \frac{A}{B}=\frac{cos(x-\alpha )}{cos(x-\beta )}$. Chứng minh:

     $cos(\alpha -\beta )=\frac{aA+bB}{aB+bA}$



#554624 Rút gọn biểu thức lượng giác: $tan5^{0}.tan55^{0}.ta...

Đã gửi bởi sheep9 on 17-04-2015 - 18:36 trong Công thức lượng giác, hàm số lượng giác

Rút gọn biểu thức lượng giác: $tan5^{0}.tan55^{0}.tan65^{0}.tan75^{0}$




#569923 $C=\frac{cos\frac{\pi }{17}.cos...

Đã gửi bởi sheep9 on 04-07-2015 - 18:52 trong Công thức lượng giác, hàm số lượng giác

Tính giá trị biểu thức lượng giác:a, $C=\frac{cos\frac{\pi }{17}.cos\frac{13\pi }{17}}{cos\frac{5\pi }{17}+cos\frac{3\pi }{17}}$

                                                    b, $G=sin\frac{\pi }{5}  (G=sin36^{o})$




#575597 $sinx+sin5x-2=0$

Đã gửi bởi sheep9 on 26-07-2015 - 18:20 trong Công thức lượng giác, hàm số lượng giác

Phương trình lượng giác không mẫu mực:

$sinx+sin5x-2=0$




#587678 Chứng minh rằng $AM\perp FK$ và $AM=\frac{1...

Đã gửi bởi sheep9 on 06-09-2015 - 20:11 trong Phương pháp tọa độ trong không gian

Cho tam giác $ABC$. Dựng về phía ngoài của tam giác $ABC$ các hình vuông $ABEF$ và $ACIK$. Gọi $M$ là trung điểm của $BC$. Chứng minh $BK\perp CF$, $BK=CF$. Chứng minh rằng $AM\perp FK$ và $AM=\frac{1}{2}FK$




#589319 $sin2x+\sqrt{3}cos2x+(2+\sqrt{3})sinx-cosx...

Đã gửi bởi sheep9 on 16-09-2015 - 18:00 trong Công thức lượng giác, hàm số lượng giác

Giải các phương trình lượng giác sau:

a, $sin2x+\sqrt{3}cos2x+(2+\sqrt{3})sinx-cosx=1+\sqrt{3}$

b, $3tan2x-\frac{3}{cos2x}-2\frac{1-cotx}{1+cotx}+2cos2x=0$

c, $(\sqrt{3}+1)cos^{2}x+(\sqrt{3}-1)sinx.cosx+sinx-cosx-\sqrt{3}=0$




#589324 Cho $M(1;5)$, đường tròn $C: x^{2}+y^{2}-2...

Đã gửi bởi sheep9 on 16-09-2015 - 18:13 trong Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

Cho $M(1;5)$, đường tròn $C: x^{2}+y^{2}-2x+4y-4=0$, đường thẳng $d: x-2y+4=0$.

a, tìm ảnh của $M$, $(C)$, $d$ qua phép đối xứng trục $Ox$.

b, Tìm ảnh của $(C)$ qua phép đối xứng trục $d$.




#589325 Cho $C: x^{2}+y^{2}-2x+4y-4=0, C': x^{2...

Đã gửi bởi sheep9 on 16-09-2015 - 18:18 trong Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

Cho $C: x^{2}+y^{2}-2x+4y-4=0, C': x^{2}+y^{2}-4x-4y-8=0$. Tìm phép vị tự biến đường tròn $C'$ thành $C$




#668481 Tìm diện tích giới hạn bởi: Đường thẳng $x=-2$, $x=2$; tr...

Đã gửi bởi sheep9 on 15-01-2017 - 21:47 trong Tích phân - Nguyên hàm

Tìm diện tích giới hạn bởi: Đường thẳng $x=-2$, $x=2$; trục $Ox$ và $y=\frac{1}{x(1+x^{3})}$




#668550 Tìm diện tích giới hạn bởi: Đường thẳng $x=-2$, $x=2$; tr...

Đã gửi bởi sheep9 on 16-01-2017 - 19:47 trong Tích phân - Nguyên hàm

Diện tích hình phẳng là:
$S=\int^{2}_{-2} |\dfrac{1}{x(x^3+1)}| \ dx=\int^{-1}_{-2} \dfrac{1}{x(x^3+1)} \ dx-\int^{0}_{-1} \dfrac{1}{x(x^3+1)} \ dx+\int^{2}_{0} \dfrac{1}{x(x^3+1)} \ dx$
Ta sẽ tìm nguyên hàm:
$I=\int \dfrac{1}{x(x^3+1)} \ dx=\int [\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{3(x+1)}-\dfrac{2x-1}{x^2-x+1}] \ dx=\ln |x|-\dfrac{\ln |x+1|}{3}-\ln |x^2-x+1|+C$
Đến đây bạn chỉ cần thay cận vào là tìm được diện tích hình phẳng

nếu đề bỏ đi "trục Ox" thì có ảnh hưởng gì không ạ?



#668555 Tìm diện tích giới hạn bởi: Đường thẳng $x=-2$, $x=2$; tr...

Đã gửi bởi sheep9 on 16-01-2017 - 20:02 trong Tích phân - Nguyên hàm

Tất nhiên là có ảnh hường chứ bạn, khi đó hình phẳng sẽ không khép kín nên không thể tính được

vậy là không có liên quan gì đến quá trình giải ạ? tại thấy bài giải của a ko đề cập. cảm ơn nhiều ạ:)