Đến nội dung

robot3d nội dung

Có 240 mục bởi robot3d (Tìm giới hạn từ 08-06-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#608662 Topic về phương trình và hệ phương trình

Đã gửi bởi robot3d on 12-01-2016 - 20:35 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Bài này cũng khá đơn giản thôi, nhìn qua hệ ta có thể suy ra từ phương trình $(1)$ để đưa ra mối quan hệ của $x$ và $y$ rồi thế vào hệ $(2)$

ĐKXĐ: $x\geq 0,y\geqslant 0$

Ta có: $\sqrt{x^2-xy+y^2}+\sqrt{x}=y+\sqrt{y}\Leftrightarrow \sqrt{x^2-xy+y^2}-y=\sqrt{y}-\sqrt{x}$

$\Leftrightarrow \dfrac{x^{2}-xy+y^{2}-y^{2}}{\sqrt{x^{2}-xy+y^{2}}+y}=\sqrt{y}-\sqrt{x}$

$\Leftrightarrow \dfrac{a(\sqrt{x}-\sqrt{y})(\sqrt{x}+\sqrt{y})}{\sqrt{x^{2}-xy+y^{2}}+y}=-(\sqrt{x}-\sqrt{y})$

$\Leftrightarrow \begin{bmatrix}\sqrt{x}=\sqrt{y} &  & \\ \dfrac{x(\sqrt{x}+\sqrt{y})}{\sqrt{x^{2}-xy+y^{2}}}+1=0(*) &  & \end{bmatrix}$

Hệ $(*)$ vô nghiệm vì $x,y$ luôn dương, từ đó suy ra $x=y$ rồi chỉ việc thế vào $(2)$

Công việc đến đây đã nghẹ hơn hẳn  :lol:

 

 

đúng là rất dễ dàng cho ta tìm ra mối quan hệ x=y ngay ở ptr đầu. nhưng hãy làm nốt vế sau khi đã thay x=y vào ptr sau, điều quan trọng là đây,1 nghiệm thực và 1 nghiệm vô tỉ. và làm sao để bài giải dc đẹp,gọn. thân  :ukliam2:  :ukliam2:  :ukliam2:  :ukliam2:




#608578 Topic về phương trình và hệ phương trình

Đã gửi bởi robot3d on 12-01-2016 - 00:53 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

đóng góp:

3/ giải hệ :
$\sqrt{x^2-xy+y^2}+\sqrt{x}=y+\sqrt{y}$
$\sqrt{5x^2+4x}-\sqrt{x^2-3x-18}=5\sqrt{y}$




#608730 Topic về phương trình và hệ phương trình

Đã gửi bởi robot3d on 13-01-2016 - 01:12 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

đóng góp : :D

18/ giải hệ :

$(x^2+x)y^2-4y^2+y+1=0$

$x^2y^3+x^2y^2-4y^2+xy+1=0$

19/ giải hệ :

$(x^2+y^2)(x+y+1)=25y+25$

$x^2+xy+2y^2+x-8y=9$




#609931 Topic về phương trình và hệ phương trình

Đã gửi bởi robot3d on 20-01-2016 - 01:24 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Lấy $(2)-(1)$ ta được: $x^{2}y^{3}-y^{2}x+xy-y=0\Leftrightarrow y(x^{2}y^{2}-xy+x-1)=0$

Tới đây ai có ý gì không

khúc sau làm ntn nhỉ?  :D




#609932 Topic về phương trình và hệ phương trình

Đã gửi bởi robot3d on 20-01-2016 - 01:48 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

75) $2\sqrt{-2x^2+5x+7}=x^3-3x^2-x+12$ (1)
 

dk:  $x\epsilon \left [ -1;3,5 \right ]$

(1) tương đương : $6\sqrt{-2x^2+5x+7}=3(x^3-3x^2-x+12)$

ta có $-2x^2+5x+16\geq 6\sqrt{-2x^2+5x+7}=>-2x^2+5x+16\geq 3(x^3-3x^2-x+12)=>(x-2)^2(3x+5)\leq 0$ 

do dk nên 3x+5>0

dtxr khi -2x^2+5x+7=9 và $(x-2)^2=0$=>x=2

thử lại nhận nghiệm. :ukliam2:  :ukliam2:  :ukliam2:  :ukliam2:




#610371 Topic về phương trình và hệ phương trình

Đã gửi bởi robot3d on 22-01-2016 - 20:16 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

88: giải hệ :  :D

 $\begin{cases} & (7x+y-2)\sqrt{xy+9}=3x(x+y)+11x+y+10 \\ & 2x+6=(xy-5x-y+5)\sqrt{x-1}y-6 \end{cases}$




#594409 Ứng dụng số phức để giải hệ phương trình!

Đã gửi bởi robot3d on 19-10-2015 - 09:53 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Em khoái làm theo cách số phức. Lên google tìm mà chưa thấy bài nào nói kỹ về phương pháp này.
Em thấy nó khá độc đáo. Nhưng không biết còn dạng nào giải bằng số phức được? Anh Thành post lên cho mọi người tham khảo nhé :D.
Xin trình bày cách sử dụng số phức: ( Bài của anh Thành )

Nhân 2 vế PT 2 với $i$ rồi cộng lại ta được:

\[\begin{array}{l}
x + yi + \frac{{3x - y - \left( {x + 3y} \right)i}}{{{x^2} + {y^2}}} = 3 \\
\Leftrightarrow x + yi + \frac{{3\left( {x - yi} \right) - i\left( {x - yi} \right)}}{{{x^2} + {y^2}}} = 3 \\
\Leftrightarrow x + yi + \frac{{\left( {3 - i} \right)\left( {x - yi} \right)}}{{{x^2} + {y^2}}} = 3 \\
\Leftrightarrow z + \frac{{\left( {3 - i} \right)\overline z }}{{{{\left| z \right|}^2}}} - 3 = 0;\,\,\left( {x + yi = z} \right) \\
\Leftrightarrow z + \frac{{3 - i}}{z} - 3 = 0\,\,\,;(z.\overline z = {\left| z \right|^2}) \\
\Leftrightarrow {z^2} - 3z + 3 - i = 0 \\
\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
z = 2 + i \\
z = 1 - i \\
\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
x = 2;y = 1 \\
x = 1;y = - 1 \\
\end{array} \right. \\
\end{array}\]
@anh Thành :Anh ơi, sao em vào Bài #1 để xóa mấy cái Tag đi, xong Lưu thay đổi thì lại bị ghi là Tiêu đề quá dài. :(.

t thắc mắc ở chổ này tại sao không phải xi mà là yi? vì ở ptrinh 2 đâu có y đâu?

\[\begin{array}{l}
x + yi + \frac{{3x - y - \left( {x + 3y} \right)i}}{{{x^2} + {y^2}}} = 3 \\




#608078 $\left\{\begin{matrix}4x^2=(\sqrt{x^2+1}+1)(x^2-y^3+...

Đã gửi bởi robot3d on 08-01-2016 - 22:08 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

thêm 2 cái dấu $ ở đầu và cuối là gõ đc công thức nha bạn!

s t thêm vào mà nó k có ra dc vậy bạn?  :wacko:  :wacko:  :wacko:  :wacko:




#608080 $\left\{\begin{matrix}4x^2=(\sqrt{x^2+1}+1)(x^2-y^3+...

Đã gửi bởi robot3d on 08-01-2016 - 22:10 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

 

sorry mọi người mình viết đề nhầm:4x^{2}=(\sqrt{x^{2}+1}+1)(x^{2}-y^{3}+3y-2) (1) .lời giải hoàn chỉnh của bài toán này như sau:

giải phương trình (2) đươc:y=2 hoặc:x^{2}+y^{2}=1

  thay y=2 vào (1) giải bình thường

  Còn:x^{2}+y^{2}=1.Xét:

.nếu x=0 thay vào(1) giải bình thường

.nếu x khác 0, ta có:0\leq x,y\leq 1 (do x^{2} +y^{2}= 1)

(1)tương đương:\frac{4x^{2}}{\sqrt{x^{2}+1}+1}= x^{2}-y^{3}+3y-2

\Rightarrow \frac{4x^{2}(\sqrt{x^{2}+1}-1)}{x^{2}}= x^{2}-y^{3}+3y-2
\Leftrightarrow 4\sqrt{x^{2}+1}-x^{2}+y^{3}-3y-2= 0
ta c/m:4\sqrt{x^{2}+1}-x^{2}>  4(cái này đúng với mọi x thuộc đoạn -1 đến 1)
Khi đó:4\sqrt{x^{2}+1}-x^{2}+y^{3}-3y-2> y^{3}-3y+2=(y-1)^{2}(y+2)\geq 0 với mọi y thuộc đoạn/-1,1/
suy ra vô nghiệm
một lần nữa sorry mọi người

 

để nguyên khỏi sửa đề thì ra bài mới  :D  :D  :D  :D




#608027 $\left\{\begin{matrix}4x^2=(\sqrt{x^2+1}+1)(x^2-y^3+...

Đã gửi bởi robot3d on 08-01-2016 - 20:31 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

 

 
 
ĐK: $y \not = 0$
 
(2) $\iff (y+2)(x^2+y^2-1)=0$
 
$\iff y=-2$   v   $x^2+y^2=1$
 
Với $y=-2$ thay vào (1) ta có: 
 
$\iff 4x^2=(\sqrt{x^2+1}+1)(x^2+4)$
 
$\iff 4(x^2+1)-4=(\sqrt{x^2+1}=1)(x^2+1+3)$
 
Đặt $\sqrt{x^2+1}=a$
 
$\iff 4a^2-4=(a+1)(a^2+3)$
 
=> ptr vô nghiệm với a>=0
 
 
 
Với $x^2+y^2=1 $ (*) =>x^2=1-y^2, - căn 2<=y<= căn 2
xét hệ (*) với (1), ta có:
+ nếu x=0=>y=+-1 thỏa hệ
+nếu x khác 0, (1) tương đương:
$=>4\sqrt{x^2+1}-4=x^2-y^3+3y^2+2=>4\sqrt{2-y^2}+y^3+y^2=3y+7
=>\frac{4(1-y^2)}{\sqrt{2-y^2}+1}+(y+1)(y^2-3)=0
=>y=-1,hoac:A=0.$
xét A trên -căn 2<=y<=căn 2
f'(y)<=0 với mọi y thuộc dk, => A=f(y)<0 với mọi y thuộc dk
mà f(-195081307/353686165)=0 suy ra ptr có nghiệm duy nhất
thế vào tìm x và thử lại. 
p/s: mình gõ latex nhưng coppy vào k hiện được, bạn nào sữa latex giúp mình với. hóng  :ukliam2:  :ukliam2:  :ukliam2:  :ukliam2:



#608031 $\left\{\begin{matrix}4x^2=(\sqrt{x^2+1}+1)(x^2-y^3+...

Đã gửi bởi robot3d on 08-01-2016 - 20:36 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

 

Giải hệ phương trình:

$\left\{\begin{matrix}4x^2=(\sqrt{x^2+1}+1)(x^2-y^3+3y+2) & \\ x^2+(y+1)^2 =2\left ( 1+\frac{1-x^2}{y} \right )& \end{matrix}\right.$

 




#598718 Cmr: $(a+b+c)(ab+bc+ca) \leq \frac{8}{9}(a...

Đã gửi bởi robot3d on 16-11-2015 - 22:12 trong Bất đẳng thức và cực trị

áp dụng bđt côsi ta có :

$(a+b)(b+c)(a+c)= (a+b+c)(ab+bc+ca)-abc\geqslant (a+b+c)(ab+bc+ac)-\frac{1}{9}.(a+b+c)(ab+bc+ac)= \frac{8}{9}(a+b+c)(ab+bc+ac)$

bài 1 đề đã ngược dấu rồi với lại bạn xem lại chổ màu đỏ nhé

 

Bài 1: Cho $a,b,c$ là các số thực dương tùy ý.Chứng minh rằng

                                      $(a+b+c)(ab+bc+ca) \leq \frac{8}{9}(a+b)(b+c)(c+a)$

 




#603049 2x^2 - 4xy +y^2 = -1 3x^2 + 2xy + 2y^2 = 7

Đã gửi bởi robot3d on 13-12-2015 - 21:01 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

2x^2 - 4xy +y^2 = -1
3x^2 + 2xy + 2y^2 = 7

Vt (1) nhân 7= (-1) nhân VT (2) suy ra hệ đẳng cấp




#611355 Giải hệ $\left\{\begin{matrix} 4x^3-3x+(y-...

Đã gửi bởi robot3d on 27-01-2016 - 20:29 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Bạn ơi mình làm được $f(2x)=f(\sqrt{2y+1})$ như bạn nói với điều kiện $(y-1)\sqrt{2y+1}$ phải nằm bên vế phải, còn như đề chuyển vế thì nó cấn dấu "âm". Không biết mình có nhầm lẫn ở đâu không?

sr bạn nha . f(-2x)=f(căn 2y+1) bạn nha




#607504 Giải hệ $\left\{\begin{matrix} 4x^3-3x+(y-...

Đã gửi bởi robot3d on 06-01-2016 - 11:31 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Giải hệ: $\left\{\begin{matrix} 4x^3-3x+(y-1)\sqrt{2y+1}=0\\2x^2+x+\sqrt{-2y^2-y} =0\end{matrix}\right.$

(1) nhân 2=> f(2x)=f(căn (2y+1))  :ukliam2:  :ukliam2:  :ukliam2:  :ukliam2:




#611541 Giải hệ $\left\{\begin{matrix} 4x^3-3x+(y-...

Đã gửi bởi robot3d on 28-01-2016 - 21:00 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Hì, cảm ơn bạn nhiều. Chỉ cần thêm dấu âm vào chỗ 2x, thế mà mình nghĩ không ra :D

:ukliam2:  :ukliam2:  :ukliam2:  :ukliam2:




#602012 Cho $x,y,z>0: x+y+z=3$. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức...

Đã gửi bởi robot3d on 06-12-2015 - 20:53 trong Bất đẳng thức và cực trị

Trước hết ta có một bổ đề quen thuộc:

Với x,y,z>0 thì $(x^{2}+y^{2}+z^{2})^{2} \geq 3(x^{3}y+y^{3}z+z^{3}x)$

 

cm bổ đề kĩ xíu dc k bạn? mình chưa rõ lăm.  :(




#592668 $\sum \dfrac{a}{b+c}+\sum\sqrt...

Đã gửi bởi robot3d on 07-10-2015 - 23:05 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho các số thực dương $a,b,c$. Chứng minh

 

$\dfrac{a}{b+c}+\dfrac{b}{c+a}+\dfrac{c}{a+b}+\sqrt{\dfrac{a}{2b+2c}}+\sqrt{\dfrac{b}{2c+2a}}+\sqrt{\dfrac{c}{2a+2b}}\ge 3$

thử cách này xem sao  :ukliam2:  :ukliam2:  :ukliam2:  :ukliam2:

$a+b+c=3 => b+c=3-a => \frac{a}{b+c}=\frac{a}{3-a}\geq \frac{3}{4}a-\frac{3}{4}$

tương tự với 2 cái b,c , cộng vế theo vế được :$\sum \frac{a}{3-a}\geq \frac{3}{2}$ (1)

$2b+2c=6-2a=>\sqrt{\frac{a}{2b+2c}}=\sqrt{\frac{a}{6-2a}}\geq \frac{3}{8}a+\frac{1}{8}$

tương tự với b,c , cộng vế theo vế có : $\sum \sqrt{\frac{a}{6-2a}}\geq \frac{3}{2}$ (2)

cộng (1) với (2) ta có dpcm




#619775 $\frac{2xy}{x+y} +\sqrt{\frac{x^2+y^2}{2}}=\frac{x+y...

Đã gửi bởi robot3d on 11-03-2016 - 21:50 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Giải hệ PT:

$\left\{\begin{matrix} \frac{2xy}{x+y} +\sqrt{\frac{x^2+y^2}{2}}=\frac{x+y+2\sqrt{xy}}{2} \\ \sqrt[3]{9xy+3x+6y+9}+2\sqrt[3]{6xy+2}=3x+4 \end{matrix}\right.$

p/s: đây là bài trong đề thi HSG lớp 12 môn Toán tỉnh Thanh Hóa

dk: x,y>0 hoặc x,y<0 

$(1)<=>\frac{(x-y)^2}{2(\sqrt{\frac{x^2+y^2}{2}}+\sqrt{xy})}=\frac{(x-y)^2}{2(x+y)}$

<=>x=y (*)

hoặc $\sqrt{\frac{x^2+y^2}{2}}+\sqrt{xy}=x+y,(**)$

xét (**), có : $+ x,y<0=>\sqrt{\frac{x^2+y^2}{2}}+\sqrt{xy}>0>x+y,(loai)$

                  + x,y>0=> $\sqrt{\frac{x^2+y^2}{2}}+\sqrt{xy}=x+y=> x+y\geq 2\sqrt{xy}=>(\sqrt{x}-\sqrt{y})^2\geq 0$

DTXR khi và chỉ khi : $\left\{\begin{matrix} & x=y\\ & (\sqrt{x}-\sqrt{y})^2=0 \end{matrix}\right.=>x=y$

   thay x=y vào (2), có :

$\sqrt[3]{9x^2+9x+9}+2\sqrt[3]{6x^2+2}=3x+4$ (3)
ta có $x^2+x+1\geq 0 \forall x\in DK$
khi đó , xét (3):
$3x+4=\sqrt[3]{9x^2+9x+9}+2\sqrt[3]{6x^2+2}\leq \frac{x^2+x+7}{3}+x^2+3=>4(x-1)^2\geq 0$
DTXR khi và chỉ khi: 
$\left\{\begin{matrix} & x^2+x+1=3 & \\ & 3x^2+1=4& \\ & (x-1)^2=0& \end{matrix}\right.=>x=1$
=>x=y=1 (tmdk)
thử lại nhận nghiệm x=y=1
:ukliam2:  :ukliam2:  :ukliam2:  :ukliam2:



#620095 $\frac{2xy}{x+y} +\sqrt{\frac{x^2+y^2}{2}}=\frac{x+y...

Đã gửi bởi robot3d on 13-03-2016 - 20:25 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Đến đây có suy ra được gì đâu bạn

dùng cosi là sai rồi

t chỉ rút gọn bước làm thôi bạn. để dùng bdt thì phải cm điều mình giả thuyết đúng .  t đã dùng cauchy thì t phải c/m suy luận t đúng. bạn quy đồng lên sẽ thấy ngay điều t suy ra, đánh máy lâu nên t rút bước làm, nếu thi trình bày ngắn vầy tạch là xác định  :ukliam2:  :ukliam2:  :ukliam2:  :ukliam2:




#591389 $x^4-2x^3-(2m-1)x^2+2(m+1)x+m^2+m=0$

Đã gửi bởi robot3d on 29-09-2015 - 10:58 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Tìm tham số $m$ để phương trình sau có 4 nghiệm phân biệt:

$x^4-2x^3-(2m-1)x^2+2(m+1)x+m^2+m=0$

gợi ý:

pt đã cho tương đương :

$(x^{2}-x)^{2}=2mx^{2}-2(m+1)x-m^{2}-m$

xét f(x)=VP , ta có :

$\Delta '=2m^{3}+3m^{2}+2m+1=0<=>m=-1$ thay vào ta được pt suy biến :

$g^{2}(x)=f^{2}(x)$ sẽ thỏa mãn ycbt




#601315 Bất đẳng thức thuần nhất có điều kiện,kĩ thuật chuẩn hóa

Đã gửi bởi robot3d on 02-12-2015 - 22:27 trong Bất đẳng thức và cực trị

  Thế nào là bất đẳng thức thuần nhất?Nói nôm na nó là như thế nào?

  Kĩ thuật chuẩn hóa?

chuẩn hóa hình như là bậc của 2 vế bằng nhau, khi đó có thể đặt a+b+c=k , abc=m , ab+bc+ac=n.... tùy vào bai toán mà đặt cho dễ giải. chẳng bk có sai gì không nữa. xin chỉ giáo :D  :D  :ukliam2:  :ukliam2:  :ukliam2:




#597018 $\frac{2}{abc}+3\geq 5.(\frac{1...

Đã gửi bởi robot3d on 05-11-2015 - 21:12 trong Bất đẳng thức và cực trị

Rõ ràng sai mà bạn thay $a = \frac{3}{2}, b = \frac{1}{2}, c = 1$ ==> VT =$\frac{13}{12}$ lớn hơn 1 :(

thấy rồi.@@




#597016 $\frac{2}{abc}+3\geq 5.(\frac{1...

Đã gửi bởi robot3d on 05-11-2015 - 21:06 trong Bất đẳng thức và cực trị

Nhầm rồi bạn ơi :(

BĐT trên sai

.




#597006 $\frac{2}{abc}+3\geq 5.(\frac{1...

Đã gửi bởi robot3d on 05-11-2015 - 20:47 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho a,b,c > 0, a+b+c = 3. CMR: 

$\frac{2}{abc} + 3 \geq 5.(\frac{1}{2a+1} + \frac{1}{2b+1} + \frac{1}{2c+1}) $

ta có $\frac{2}{abc}\geq 2=>VT/5\geq1$. vậy quy bdt về cm: 

$\sum \frac{1}{2a+1}\leq 1$