Đến nội dung

youaremyfriend nội dung

Có 49 mục bởi youaremyfriend (Tìm giới hạn từ 09-06-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#654093 Anime/Manga FC

Đã gửi bởi youaremyfriend on 13-09-2016 - 23:49 trong Câu lạc bộ hâm mộ

trong food wars cũng mấy cái ngon lắm! xem đi

Food-Wars-Shokugeki-no-Soma-Season-2-Rel

 

 

 

AVCD-83269.jpg

 

6-shokugeki-no-soma-food-wars.jpg

 

food_wars_01-627x376.png

 

 

 

809f01a916bd13bd3721242376fe89d77e31db50

 

 

 

13597651_260589274298943_542151849_n.jpg

 

 

 

 

 

lGONB8A.jpg

 

 

 

tumblr_nns8aa3Obs1ruv1gno1_500.gif




#654082 Anime/Manga FC

Đã gửi bởi youaremyfriend on 13-09-2016 - 22:50 trong Câu lạc bộ hâm mộ

nước thôi ạ! Mizu Shingen Mochi đó!

     Món bánh này có tên tiếng Nhật là Mizu shingen mochi. Theo một giả thuyết, nguồn gốc của bánh nước là từ các loại bánh mochi có đường mà lãnh chúa Takeda Shingen của vùng Kai và vùng Shinano trong thời chiến quốc Nhật Bản rất yêu thích. Lại có giả thuyết khác cho rằng, loại bánh này xuất phát từ akabawa mochi - một loại bánh gạo truyền thống được dùng vào mỗi lễ hội Obon ở vùng Yamanashi. 

     Nguyên liệu để làm loại bánh là nguồn nước được lấy từ phía nam của dãy Alps (tên gọi chung của 3 dãy núi Hida, Kiso, Akaishi). Chubu, Nhật Bản. Bằng bí quyết đặc biệt nào đó, họ làm đông nước thành những giọt nước khổng lồ, trong suốt như những viên pha lê và bảo quản dưới nhiệt độ thích hợp. Loại bánh này chỉ giữ được hình dạng của nó trong vòng 30 phút. Vì vậy bạn chỉ có thể thưởng thức món bánh nước ngay tại cửa hàng mà không thể mang về. 

      Rất khó để so sánh bánh nước với bất kì điều gì khác. Hầu hết thực khách đều ngạc nhiên khi nếm thử nó. Khi một giọt nước khổng lồ tan trong miệng, mang theo vị ngọt mát tự nhiên của nước trôi nhanh xuống cổ họng, rất lạ mà không một món ăn nào có thể mang lại cảm giác đó cho bạn được. Bánh nước rất mỏng manh, nó dường như có thể vỡ tan chỉ với một cái chạm nhẹ.




#654096 Anime/Manga FC

Đã gửi bởi youaremyfriend on 14-09-2016 - 00:00 trong Câu lạc bộ hâm mộ

còn nhiều quá, cơ mà ko up lên đc!




#654095 Anime/Manga FC

Đã gửi bởi youaremyfriend on 13-09-2016 - 23:58 trong Câu lạc bộ hâm mộ

tumblr_nv4p1sib511uxvvvzo1_500.gif




#654079 Anime/Manga FC

Đã gửi bởi youaremyfriend on 13-09-2016 - 22:44 trong Câu lạc bộ hâm mộ

Góp vui nè!Đây là mochi nha!

tumblr_n4nm3mfwgD1r4jvqyo2_250.gif

 

tumblr_n54ylzHSvu1r0hv8uo1_500.gif

 

tumblr_mxv5voIiJ21qjjtnjo1_500.jpg

 

tumblr_ny497jcAA51uxvvvzo1_500.gif

 

tamako-5-mochi-with-ice.png?w=490

 

20130119-tamakomarket02-36.jpg

 

mochi-tamako-market-01-02.png

 

higashiya-06-tho-lam-banh-asuka-20150981

 

mon-an-tren-phim-cung-asuka-lam-banh-wag

 

Mochi nước chắc chưa có trong anime đâu nhỉ! :)

BosXjfiIAAAUgpu.jpg

 

mochi0_kienthuc_fdjt1.jpg




#657286 Xác định tọa độ điểm A là giao điểm của (d1) và (d2).

Đã gửi bởi youaremyfriend on 09-10-2016 - 17:42 trong Đại số

Cho đường thẳng (d1) y=2x+3m-1, đường thẳng (d2) y=7x-2m+4.

a) Xác định tọa độ điểm A là giao điểm của (d1) và (d2).

b) CMR:khi m thay đổi thì A luôn chạy trên đường thẳng cố định.

A là tọa độ giao điểm của (d1) và (d2) thì A phải là nghiệm của hpt

$\left\{\begin{matrix} y=2x+3m-1\\ y=7x-2m+4 \end{matrix}\right.$

<=> 2x+3m-1=7x-2m+4

<=> 5x=5m-5

<=> x=m-1

Thay x=m-1 vào (d1), ta có:

y=2(m-1)+3m-1

  =5m-3

=>A(m-1; 5m-3)




#657992 Xác định tọa độ điểm A là giao điểm của (d1) và (d2).

Đã gửi bởi youaremyfriend on 15-10-2016 - 22:00 trong Đại số

Chỗ này bạn nhầm rồi.

ukm,xin lỗi nha! :) Mình sửa lại rồi!

$x^{3}+3x-140=0$

<=>$x^{3}-5x^{2}+5x^{2}-25x+28x-140=0$

<=>$(x-5)(x^{2}+5x+28)=0$

<=>$(x-5)\left [ (x+\frac{5}{2})^{2}+\frac{87}{4} \right ]=0$

<=>$x=5$




#657588 Xác định tọa độ điểm A là giao điểm của (d1) và (d2).

Đã gửi bởi youaremyfriend on 12-10-2016 - 07:22 trong Đại số

Bạn có thể giải thích rõ câu 2 được ko.

2.$P=\sqrt[3]{70+\sqrt{4901}}+\sqrt[3]{70-\sqrt{4901}}$

$=>P^{3}=(\sqrt[3]{70+\sqrt{4901}}+\sqrt[3]{70-\sqrt{4901}})^{3}$

$<=>P^{3}=70+\sqrt{4901}+70-\sqrt{4901}+3\sqrt{(70+\sqrt{4901})(70-\sqrt{4901})}\left [ \sqrt[3]{70+\sqrt{4901}}+\sqrt[3]{70-\sqrt{4901}}\right ]$

<=>$P^{3}=140+3\sqrt[3]{70^{2}-4901}.P$

<=>$P^{3}=140+3\sqrt[3]{-1}.P$

<=>$P^{3}=140-3P$

<=>$P^{3}+3P-140=0$(làm tương tự câu 1)

=>$P=5$




#657539 Xác định tọa độ điểm A là giao điểm của (d1) và (d2).

Đã gửi bởi youaremyfriend on 11-10-2016 - 20:33 trong Đại số

Giải phương trình:

1. x3+3x-140=0

2. Tính P=$\sqrt[3]{70+\sqrt{4901}}$+$\sqrt{70-\sqrt{4901}}$

Hai phần này có liên quan đến nhau đấy!(nếu là  $\sqrt[3]{70-\sqrt{4901}}$)

1.$x^{3}+3x-140=0$

<=>$x^{3}-5x^{2}+5x^{2}-15x+18x-140=0$

<=>$(x-5)(x^{2}+3x+18)=0$

<=>$(x-5)\left [ (x+\frac{3}{2})^{2}+\frac{63}{4} \right ]=0$

<=> x=5




#632283 Tìm y =$\sqrt{5+\sqrt{13+\sqrt{5+\sqrt{13...}}}}$

Đã gửi bởi youaremyfriend on 10-05-2016 - 17:34 trong Giải toán bằng máy tính bỏ túi

Tìm y =$\sqrt{5+\sqrt{13+\sqrt{5+\sqrt{13...}}}}$

biết dấu "..." là lặp của các căn thức chứa 5 và 13 một cách vô hạn.




#636018 Tìm y =$\sqrt{5+\sqrt{13+\sqrt{5+\sqrt{13...}}}}$

Đã gửi bởi youaremyfriend on 27-05-2016 - 20:29 trong Giải toán bằng máy tính bỏ túi

$13<16\Rightarrow 5+\sqrt{13}<5+\sqrt{16}=9\Rightarrow 13+\sqrt{5+\sqrt{13}}<16.......$

Vậy $A<3$

Bạn thử chặn tiếp bạn đầu kia xem! Tới đây mình chịu

Nếu làm tròn thì y=3 đấy, nhưng mình không biết cách trình bày! :P




#635493 Tìm y =$\sqrt{5+\sqrt{13+\sqrt{5+\sqrt{13...}}}}$

Đã gửi bởi youaremyfriend on 25-05-2016 - 18:09 trong Giải toán bằng máy tính bỏ túi

có cần tính cụ thể không bạn? Có làm tròn không?

 

Có đấy!Bạn giúp mình với :icon6: 




#636046 Tìm y =$\sqrt{5+\sqrt{13+\sqrt{5+\sqrt{13...}}}}$

Đã gửi bởi youaremyfriend on 27-05-2016 - 21:07 trong Giải toán bằng máy tính bỏ túi

Làm tròn lên $3$ luôn thì hơi quá bạn ạ :P mình nghĩ chặn $y$ lại là ổn rồi

Với lại, bạn nên đăng mục này bên topic giải toán bằng máy tính cầm tay thì sẽ dễ giải hơn

Ủa, mình đăng bên Giải toán bằng máy tính bỏ túi mà :unsure: 




#644863 $\frac{3\sqrt{x}-5}{2}-\frac{2\sqrt{x}-7}{3}+1=...

Đã gửi bởi youaremyfriend on 13-07-2016 - 22:17 trong Đại số

xin lỗi nha mình nhầm  :D  :D  :D

Không có gì! :lol:




#644848 $\frac{3\sqrt{x}-5}{2}-\frac{2\sqrt{x}-7}{3}+1=...

Đã gửi bởi youaremyfriend on 13-07-2016 - 21:21 trong Đại số

1.$=\frac{\sqrt{2}-3}{2+\sqrt{2}}+\frac{(\sqrt{3}+1)(\sqrt{2}+1)}{\sqrt{2}(\sqrt{2}+1)}=\frac{\sqrt{2}-3+\sqrt{6}+\sqrt{2}+\sqrt{3}+1}{2+\sqrt{2}}=\frac{2\sqrt{2}-2+\sqrt{6}+\sqrt{3}}{2+\sqrt{2}}=\frac{2(\sqrt{2}-1)}{\sqrt{2}(\sqrt{2}+1)}+\frac{\sqrt{3}(\sqrt{2}+1)}{\sqrt{2}(\sqrt{2}+1)}=\sqrt{2}(\sqrt{2}-1)^2+\sqrt{\frac{3}{2}}=2\sqrt{2}-4+\sqrt{2}+\frac{\sqrt{6}}{2}=3\sqrt{2}-4+\frac{\sqrt{6}}{2}$

b.gợi ý là quy đồng rồi khai triển như bình thường .Cách giải tương tự câu a 

 

Mà phân b) bài này bạn ra bao nhiêu? :unsure:




#644859 $\frac{3\sqrt{x}-5}{2}-\frac{2\sqrt{x}-7}{3}+1=...

Đã gửi bởi youaremyfriend on 13-07-2016 - 22:10 trong Đại số

BT3: a) $A=\sqrt{x}-x$

b) $A>0\Leftrightarrow \sqrt{x}-x> 0\Leftrightarrow \sqrt{x}(1-\sqrt{x}) >0\Leftrightarrow 1-\sqrt{x}> 0\Leftrightarrow x< 1$

c) $A=\sqrt{x}-x=-(\sqrt{x}-\frac{1}{2})^{2}+\frac{1}{4}\geq \frac{1}{4}$

Dấu = xảy ra <=> x = 1/4

phần c) phải là$\leq \frac{1}{4}$ :unsure:




#644827 $\frac{3\sqrt{x}-5}{2}-\frac{2\sqrt{x}-7}{3}+1=...

Đã gửi bởi youaremyfriend on 13-07-2016 - 19:36 trong Đại số

câu 2 có vẻ dễ a)$<=>\sqrt{x}(\frac{3}{2}-\frac{2}{3}-1)=\frac{5}{2}-\frac{7}{3}-1=>\frac{-1}{6}\sqrt{x}=\frac{-5}{6}=>\sqrt{x}=5=>x=25$

b)$3\sqrt{x^2+5}-\frac{1}{2}4\sqrt{x^2+5}+\frac{3}{4}\sqrt{x^2+5}-\frac{5}{12}\sqrt{x^2+5}=9<=>\frac{4}{3}\sqrt{x^2+5}=9=>\sqrt{x^2+5}=\frac{27}{4}=>x^2=\frac{649}{16}=>x=\pm \frac{\sqrt{649}}{4}$

Bạn ơi, mình nghĩ là phần b) ra x=2 cơ! :lol:

Bạn sai ở $\frac{1}{2}4\sqrt{x^2+5}$ .Hình như phải là $\frac{1}{3}\sqrt{x^{2}+5}$ :lol:




#644971 $\frac{3\sqrt{x}-5}{2}-\frac{2\sqrt{x}-7}{3}+1=...

Đã gửi bởi youaremyfriend on 14-07-2016 - 21:01 trong Đại số

b) $\frac{5+\sqrt{15}-2\sqrt{2}}{3+\sqrt{15}}$

san-kyu nha !!! :lol:  :)




#645007 $\frac{1}{CD^{2}}=\frac{1}{CE^{2}}+\frac{1}{CB^{2}}$

Đã gửi bởi youaremyfriend on 14-07-2016 - 22:44 trong Hình học

1,Cho hình thang ABCD có $\widehat{A}=\widehat{D}=90^{\circ}$, AB<CD, AD=CD.Kẻ đg cao BH, trên tia đối DA lấy K sao cho DK=CH.Gọi $E= AD\cap BC$.Cmr:

   a,BC vuông góc CK

   b,$\frac{1}{CD^{2}}=\frac{1}{CE^{2}}+\frac{1}{CB^{2}}$

2,Cho hình thang ABCD có $\widehat{A}=\widehat{D}=90^{\circ}$, AC vuông góc BD. Vẽ hbh ABDE.Cmr:

   a,SACE=SABCD

   b,AD =$\sqrt{AB.CD}$

3,Cho tam giác ABC vuông tại A, đg cao AH chia cạnh huyền BC theo tỉ số 9:4

   a,Phân giác AD:BC theo tỉ số nào?

   b,Biết AH= 6cm.Tính AB, AC




#645105 $\frac{1}{CD^{2}}=\frac{1}{CE^{2}}+\frac{1}{CB^{2}}$

Đã gửi bởi youaremyfriend on 15-07-2016 - 22:23 trong Hình học

Câu 1:

a.Ta có:

Tứ giác ABHD là hình chữ nhật $\Rightarrow BH = AB = BC$;

Xét $\Delta BCH$ và $\Delta DCK$, ta có:

$BC=\sqrt{BH^2+HC^2}=\sqrt{DC^2+DK^2}=CK$;

$sin(\angle KCB)=sin(\angle BCH +\angle KCD) = sin(\angle BCH)cos(\angle KCD)+sin(\angle KCD)cos(\angle BCH)=\frac{DKHC+BHDC}{CKBC}=\frac{HC^2+BH^2}{BC^2}=1$

Mà $0 < \angle KCB < \pi \Rightarrow \angle KCB= arcsin(1) = \pi/2$

Vậy $BC$ vuông góc $CK$

b.$BC$ vuông góc $CK$ $\Rightarrow$ $\Delta KCE$ vuông tại C

Theo hệ thức tam giác vuông và $BC=CK$ $\Rightarrow \frac{1}{CD^2}=\frac{1}{CE^2}+\frac{1}{CB^2}$.

Câu 2:

a.Ta có: 

$S_{ACE}= \frac{ADEC}{2}=\frac{(ED+DC)AD}{2}=\frac{(AB+DC)AD}{2}=S_{ABCD}$

b.$\angle EAC = \angle EAD+ \angle DAK = \angle ADK+ \angle DAK = \pi /2 \Rightarrow \Delta EAC$ vuông tại A;

Suy ra: $AD^2=EDCD\Leftrightarrow AD=\sqrt{EDCD}=\sqrt{ABCD}$

phần a bài 1 bạn dùng hệ thức lượng trong tam giác vuông đc ko? :(  :(  :(

mình chưa đc học phần này




#633963 Tìm GTNN của biểu thức A = $x^{3} + y^{3} + xy$...

Đã gửi bởi youaremyfriend on 18-05-2016 - 21:26 trong Đại số

Tìm GTNN của biểu thức

         A = $x^{3} + y^{3} + xy$   biết x + y = 1




#633974 Tìm GTNN của biểu thức A = $x^{3} + y^{3} + xy$...

Đã gửi bởi youaremyfriend on 18-05-2016 - 21:54 trong Đại số

San kyu ~ nha

Nhưng "Áp dụng AMGM" là gì vậy???

AM−GM

 




#642674 Chứng minh bđt: $\sqrt{a}+\sqrt{b}\leqslant \frac{a}...

Đã gửi bởi youaremyfriend on 28-06-2016 - 21:42 trong Bất đẳng thức và cực trị

a) Cmr : a+b+c$\geqslant$$\sqrt{ab}+\sqrt{bc}+\sqrt{ca}$ với a$\geqslant0$; $b\geqslant0$; $c\geqslant0$

b) Cho a>0; b>0.Cmr :$\sqrt{a}+\sqrt{b}\leqslant \frac{a}{\sqrt{b}} + \frac{b}{\sqrt{a}}$




#634155 Tìm GTNN của biểu thức A = $x^{3} + y^{3} + xy$...

Đã gửi bởi youaremyfriend on 19-05-2016 - 21:55 trong Đại số

áp dụng bunhia cũng được (x^2+y^2)(1+1)>= (x+y)^2=1=> (x^2+y^2)>= 1/2

từ giả thiết ta có A=x^2+y^2>= 1/2

ukm.Thank bạn nha!Mình cx đang muốn tìm nhiều cách giải cho bài này! :lol:




#633977 Tìm GTNN của biểu thức A = $x^{3} + y^{3} + xy$...

Đã gửi bởi youaremyfriend on 18-05-2016 - 21:56 trong Đại số

Ta có

$A=x^3+y^3+xy$

$=(x+y)^3-3xy(x+y)+xy$

$=1-2xy$ (do $x+y=1$)

Áp dụng $AM-GM$ có

$2xy\leq \frac{(x+y)^2}{2}=\frac{1}{2}$

$\Rightarrow 1-2xy\geq 1-\frac{1}{2}=\frac{1}{2}$

Dấu $"="$ xảy ra khi

$x=y=\frac{1}{2}$

Vậy

$MinA=\frac{1}{2}\Leftrightarrow x=y=\frac{1}{2}$

San kyu ~ nha

Nhưng "Áp dụng AMGM" là gì vậy???