Đến nội dung

tuyet tran nội dung

Có 100 mục bởi tuyet tran (Tìm giới hạn từ 25-05-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#709661 Dạng toán: Trò chơi

Đã gửi bởi tuyet tran on 31-05-2018 - 16:10 trong IQ và Toán thông minh

Liệu có cách nào để người đi trước thắng không nhỉ ?



#682269 Xét sự hội tụ điểm và hội tụ đều của chuỗi hàm và dãy hàm

Đã gửi bởi tuyet tran on 29-05-2017 - 01:14 trong Giải tích

Giúp mk bài 2 với ạ

Hình gửi kèm

  • 20170529_011030.png



#682328 Xét sự hội tụ điểm và hội tụ đều của chuỗi hàm và dãy hàm

Đã gửi bởi tuyet tran on 29-05-2017 - 19:24 trong Giải tích

2a). Dễ dàng nhận thấy $f_n$ hội tụ điểm về $f=0.$
Hơn nữa, bằng kỹ thuật khảo sát hàm, ta có $\sup_{x\in [0,\infty)} f_n(x) =f_n\left(\frac{1}{n}\right)=\frac{1}{e\sqrt{n}}.$

Suy ra $f_n$ hội tụ đều về $f=0.$

2a). Dễ dàng nhận thấy $f_n$ hội tụ điểm về $f=0.$Hơn nữa, bằng kỹ thuật khảo sát hàm, ta có $\sup_{x\in [0,\infty)} f_n(x) =f_n\left(\frac{1}{n}\right)=\frac{1}{e\sqrt{n}}.$ Suy ra $f_n$ hội tụ đều về $f=0.$

Thank bạn nhé



#679680 tính tổng của chuỗi lũy thừa

Đã gửi bởi tuyet tran on 06-05-2017 - 12:19 trong Giải tích

$\sum_{n=0}^{\infty }\frac{nx^{n}}{(n+1)2^{n}}$




#679770 tính tổng của chuỗi lũy thừa

Đã gửi bởi tuyet tran on 07-05-2017 - 01:08 trong Giải tích

Chuỗi hội tụ trên $[-2,2).$

 

\[\frac{nx^{n}}{(n+1)2^{n}}=\frac{x^{n}}{2^{n}}-\frac{x^{n}}{(n+1)2^{n}}= \left(\frac{x}{2}\right)^n-\frac{ \left(\frac{x}{2}\right)^n}{n+1}.\]

Tổng chuỗi có thể tính thông qua nhận xét thô: $\sum_{n=0}^{\infty} t^n =\frac{1}{1-t}$. Cần lập luận thêm để có

\[\sum_{n=0}^{\infty} \frac{t^n}{n+1}=\frac{1}{t} \int_0^t \frac{1}{1-s}ds,\].

trong đó $t\neq 0.$

 

Bạn tiếp tục phát triển dựa vào ý trên nhen!

ok ! cám ơn bạn nhiều nhé




#670689 tìm giá trị riêng và vecto riêng

Đã gửi bởi tuyet tran on 07-02-2017 - 23:35 trong Đại số tuyến tính, Hình học giải tích

m.n giúp với
tìm giá trị riêng và vecto riêng của các tự đồng cấu có ma trận sau đây trong 1 cơ sở nào đó của không gian :

a) $\begin{pmatrix} 1 & 0 & 0 &0 \\ 0&0 & 0 & 0\\ 0& 0 &0 &0 \\ 1& 0 &0 & 1 \end{pmatrix}$ 

b)$\begin{pmatrix} 3 &-1 & 0 & 0\\ 1 & 1 & 0 &0 \\ 3& 0 & 5 & -3\\ 4 &-1 &3 & -1 \end{pmatrix}$




#670759 tìm giá trị riêng và vecto riêng

Đã gửi bởi tuyet tran on 08-02-2017 - 20:46 trong Đại số tuyến tính, Hình học giải tích

Bạn chỉ cần dùng thuật toán tìm giá trị riêng và vector riêng thôi.

Ví dụ ở câu a), xét đa thức đặc trưng: $P_{A}(X)=det(A-XE_{n})=\begin{vmatrix} 1-X & 0 & 0 &0 \\ 0 & -X & 0 &0 \\ 0 & 0 &-X &0 \\ 1 & 0 & 0 & 1-X \end{vmatrix}=(1-X)^2.(-X)^2-1.\begin{vmatrix} 0 & 0 &0 \\ -X& 0 & 0\\ 0 & -X & 0 \end{vmatrix}=(1-X)^2(-X)^2$

Như vậy đa thức đặc trưng có bốn nghiệm $X_{1,2}=1$ và $X_{3,4}=0$.

Với giá trị riêng $X_{1,2}=1$, ta có hệ phương trình:

$\left\{\begin{matrix} 0x_{1} + 0x_{2} +0x_{3}+ 0x_{4}= &0 \\ 0x_{1}- 1x_{2} +0x_{3} +0x_{4}= &0 \\ 0x_{1} +0x_{2} - 1x_{3}+ 0x_{4}= &0 \\ 1x_{1}+ 0x_{2} + 0x_{3} + 0x_{4}= &0 \end{matrix}\right.$

Hệ này có các nghiệm là $(0,0,0,t)$ nên các vector riêng ứng với giá trị riêng này trong cơ sở $(e_1, e_2, e_3, e_4)$ nào đó là $te_{4}$ với $t\neq 0$

Phần còn lại làm tương tự

xtự do , mk gọi nó là t cũng đc à ?




#672975 dùng tích phân để tính giới hạn

Đã gửi bởi tuyet tran on 27-02-2017 - 22:55 trong Giải tích

Bạn phân hoạch thiếu đấu mút "0".

thì k chạy từ 0 đến n :) 




#672926 dùng tích phân để tính giới hạn

Đã gửi bởi tuyet tran on 27-02-2017 - 13:53 trong Giải tích

Mình gõ nhầm! Giá trị đúng là $xk=\frac{k-1}{n}$.

ok bạn nhưng mk ngĩ là ta sẽ phân hoạch đoạn [0,1] vs các điểm đầu mút là xk=$\frac{k}{n}$ với k=1,...,n

ta chọn 1 điểm $\xi _{k}$ =$\frac{2k-1}{2n}$$\in [x_{k-1},x_{k}]$  

thế này hợp lí hơn




#673998 dùng tích phân để tính giới hạn

Đã gửi bởi tuyet tran on 11-03-2017 - 20:55 trong Giải tích

$\left\{ \frac{k}{n}: k=0, 1, ..., n\right\}$ và $\left\{ \frac{k-1}{n}: k=1, 2, ..., n+1\right\}$ có khác nhau không nhỉ?

ừ  :luoi:




#672920 dùng tích phân để tính giới hạn

Đã gửi bởi tuyet tran on 27-02-2017 - 13:30 trong Giải tích

Mình gõ nhầm! Giá trị đúng là $xk=\frac{k-1}{n}$.

sao lại như vậy ? mk vẫn chưa hiểu 




#672859 dùng tích phân để tính giới hạn

Đã gửi bởi tuyet tran on 26-02-2017 - 16:30 trong Giải tích

giúp mình với 

Hình gửi kèm

  • t.png



#672869 dùng tích phân để tính giới hạn

Đã gửi bởi tuyet tran on 26-02-2017 - 17:54 trong Giải tích

Đặt $u_n=\sum_{k=1}^{n}\frac{2}{2n+(2k-1)}$.

Ta có 

$u_n=\frac{1}{n}\sum_{k=1}^{n}\dfrac{1}{1+\frac{2k-1}{2n}}$.

Phân hoạch đoạn $[0,1]$ thành $n$ đoạn với các điểm đầu mút là $x_k= \frac{k-1}{2},\forall k=1, 2, ..., (n+1).$

Xấp xỉ tích phân Riemann bởi các điểm giữa, ta thấy ngay (nhờ sự khả tích của hàm $f(x)= \frac{1}{1+x}$)

$\{u_n\}$ hội tụ và $\lim u_n= \int_0^1 \frac{1}{1+x}dx.$

xk= $\frac{2k-1}{2n}$ chứ nhỉ ?




#672868 dùng tích phân để tính giới hạn

Đã gửi bởi tuyet tran on 26-02-2017 - 17:52 trong Giải tích

Đặt $u_n=\sum_{k=1}^{n}\frac{2}{2n+(2k-1)}$.

Ta có 

$u_n=\frac{1}{n}\sum_{k=1}^{n}\dfrac{1}{1+\frac{2k-1}{2n}}$.

Phân hoạch đoạn $[0,1]$ thành $n$ đoạn với các điểm đầu mút là $x_k= \frac{k-1}{2},\forall k=1, 2, ..., (n+1).$

Xấp xỉ tích phân Riemann bởi các điểm giữa, ta thấy ngay (nhờ sự khả tích của hàm $f(x)= \frac{1}{1+x}$)

$\{u_n\}$ hội tụ và $\lim u_n= \int_0^1 \frac{1}{1+x}dx.$

sao xk lại ra như vậy hả bạn ?




#667961 Tính: a) $\begin{vmatrix} a & x & x... & x...

Đã gửi bởi tuyet tran on 11-01-2017 - 03:21 trong Đại số tuyến tính, Hình học giải tích

Không sai ở đâu cả, cứ truy hồi như vậy thì sẽ ra $1+a_1+...+a_{n}$ chính là kết quả bài toán.

nhưng mình có ra 1+a1+...+an đâu ?!




#668342 Tính: a) $\begin{vmatrix} a & x & x... & x...

Đã gửi bởi tuyet tran on 14-01-2017 - 23:43 trong Đại số tuyến tính, Hình học giải tích

Không nên áp dụng rập khuôn như thế. Ở bài này công thức là $D_{k}=D_{k-1}+a_{n-k}$ với $k=\overline{2,n}$. Công thức kia chỉ là một kiểu truy hồi thôi. 

ok ! mà còn công thức nào khác nữa không vậy ?




#667991 Tính: a) $\begin{vmatrix} a & x & x... & x...

Đã gửi bởi tuyet tran on 11-01-2017 - 19:12 trong Đại số tuyến tính, Hình học giải tích

Vì bạn viết sai thôi. Ta có $D_{n}=D_{n-1}+a_{1}=D_{n-2}+a_{2}+a_{1}=...=D_{1}+a_{n-1}+...+a_{1}=1+a_{n}+a_{n-1}+...+a_{1}$

mk thấy có công thức là Dn=p.Dn-1 + q.Dn-2 , nếu q=0 thì Dn= pn-1.D1 mà kia là  1.Dn-1 nên mình tưởng ra như vậy 




#667883 Tính: a) $\begin{vmatrix} a & x & x... & x...

Đã gửi bởi tuyet tran on 10-01-2017 - 16:09 trong Đại số tuyến tính, Hình học giải tích

$\begin{vmatrix} 1+a_{1} &a_{2} & ... & a_{n}\\ a_{1}& 1+a_{2} & ... & a_{n}\\ .& . & ... & .\\ a_{1}& a_{2} &... & a_{n} \end{vmatrix}$=$\begin{vmatrix} 1 & a_{2}& ... & a_{n}\\ 0& 1+a_{2} & ... & a_{n}\\ .& . & ... &. \\ 0&a_{2} & ... &1+a_{n} \end{vmatrix}+\begin{vmatrix} a_{1} & a_{2} & ... & a_{n}\\ a_{1} & 1+a_{2} & ... & a_{n}\\ . & . & ... & .\\ a_{1}& a_{2} & ...& 1+a_{n} \end{vmatrix}$=$\begin{vmatrix} 1+a_{2} & a_{3}& ... & a_{n}\\ a_{2}& 1+a_{3} & ... & a_{n}\\ .& . & ... &. \\ a_{2}& a_{3} & ... & 1+a_{n} \end{vmatrix}+\begin{vmatrix} a_{1} & a_{2} & ... & a_{n}\\ 0& 1 & ... &0 \\ .& . & ...& .\\ 0& 0&... & 1 \end{vmatrix}$=Dn-1+a1=1+2a1

làm thế này thì sai ở đâu ạ ?




#678071 Giải hệ phương trình bằng phép khử Gauss hoặc Gauss-jordan

Đã gửi bởi tuyet tran on 20-04-2017 - 00:58 trong Đại số tuyến tính, Hình học giải tích

$\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x & +y & +z & =2\\ & 2y & +2z & =-2\\ & 2y &+5z & =1 \end{matrix}\right.$ $\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x & +y & +z &=2 \\ & 2y &+2z &=-2 \\ & & 3z &= 3 \end{matrix}\right. \Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} & & x &= 3\\ & & y &=-2 \\ & & z & =1 \end{matrix}\right.$




#693841 bài tập mô hình Logistic

Đã gửi bởi tuyet tran on 28-09-2017 - 01:23 trong Những chủ đề Toán Ứng dụng khác

Mình K61 tài năng.

Cùng khóa với mk 😂😂😂 nhưng mk ở hệ chuẩn cơ



#693833 bài tập mô hình Logistic

Đã gửi bởi tuyet tran on 27-09-2017 - 22:40 trong Những chủ đề Toán Ứng dụng khác

Vậy chắc là lớp bạn học thầy Nhiên rồi nhỉ, vì bài này ở trong sách của thầy Nhiên. 

đúng rồi bạn ạ , bạn khóa bao nhiêu thế ạ ?




#693780 bài tập mô hình Logistic

Đã gửi bởi tuyet tran on 26-09-2017 - 23:59 trong Những chủ đề Toán Ứng dụng khác

giúp mk với ạ 

Xét một quảng cáo trên truyền hình, gọi N(t) là số người trong một cộng đồng được tiếp xúc với quảng cáo đó. Giả sử N(t) thỏa mãn phương trình Logistic. Tại thời điểm ban đầu N(0) = 500 , và theo khảo sát tại thời điểm t=1 ( tháng ) ta có N(1)= 1000. Tìm N(t) nếu theo dự đoán số lương hạn chế của người dân trong cộng đồng những người sẽ nhìn thấy quảng cáo đó là 50000




#693820 bài tập mô hình Logistic

Đã gửi bởi tuyet tran on 27-09-2017 - 21:05 trong Những chủ đề Toán Ứng dụng khác

Phương trình logistic $$N'=\gamma N\left(1-\dfrac{N}{N_{\infty}}\right)$$ có nghiệm là 

$$N(t)=\dfrac{N_{\infty}}{1+e^{-\gamma t}\left(\dfrac{N_{\infty}}{N_{0}}-1\right)}$$

Thay số ta có $N(0)=500$, $N(1)=1000$ và $N_{\infty}=50000$. Từ đây giải hệ phương trình ta tìm được $N_{0}$ và $\gamma$ và từ đó tìm được $N(t)$.

 

PS: Hỏi lan man chút nhưng có phải bạn cũng học Đại học Khoa học Tự nhiên

đúng rồi  bạn ạ 




#682594 Tìm miền hội tụ của chuỗi lũy thừa

Đã gửi bởi tuyet tran on 31-05-2017 - 22:43 trong Giải tích

Ta thấy $\{f_n\}$ hội tụ điểm về $f(x)=x^2.$
 
Tuy nhiên, $\sup_{x\in [0,\infty)}|f_n(x)-f(x)|=  \sup_{x\in [0,\infty)}\frac{x^2+2x^3}{1+n+2x}=\infty.$
 
Suy ra dãy hàm không hội tụ đều.

Thật á bạn TT lúc thi mk cũng nghĩ đến TH là nó có vấn đề ở vô cùng , thay x=n vào thì ra cái |fn(x)-f(x)|>= vô cùng nhưng thấy sai sai nên k ghi vào TT
P.s: máy mk k gõ telex đc nên bạn thông cảm nha



#683461 Tìm miền hội tụ của chuỗi lũy thừa

Đã gửi bởi tuyet tran on 07-06-2017 - 00:25 trong Giải tích

Tuyệt vời!
$|f_n(n)-f(n)|\ge c_n$ và $\lim c_n=+\infty$ đã đủ thuyết phục.

Thực sự thì cứ nghĩ nó phải ra số cụ thể nào đó , chưa gặp TH này bao giờ