Jump to content

Aki1512's Content

There have been 255 items by Aki1512 (Search limited from 09-06-2020)



Sort by                Order  

#689673 $y=\frac{-x^2+3x+m}{x+2}$

Posted by Aki1512 on 05-08-2017 - 20:41 in Hàm số - Đạo hàm

dc chứ. nó cho rõ ràng thế rồi thì thay vào.

Chẳng lẽ trình bày tự luận bằng 1 dòng?

"Nhìn đề ta thấy $m=6$ là thích hợp nhất?" @@

Mk ăn con ngỗng ngay tức khắc á @@




#689624 $y=\frac{-x^2+3x+m}{x+2}$

Posted by Aki1512 on 05-08-2017 - 15:46 in Hàm số - Đạo hàm

Đồ thị hàm số $y=\frac{-x^2+3x+m}{x+2}$ nhận điểm $A(0;3)$ làm cực trị thì phương trình của hàm số có dạng là:

A. $y=\frac{-x^2+3x-6}{x+2}$

B. $y=\frac{-x^2+3x+1}{x+2}$

C. $y=\frac{-x^2+3x+6}{x+2}$

D. $y=\frac{-x^2+3x}{x+2}$




#689671 $y=\frac{-x^2+3x+m}{x+2}$

Posted by Aki1512 on 05-08-2017 - 20:36 in Hàm số - Đạo hàm

Thế điểm vào là dc .=>m=6.

Nhưng trên trường mk làm tự luận mà... Làm vậy sao đc ....




#686767 $y=x^3+3(m-1)x^2-3mx+2$

Posted by Aki1512 on 07-07-2017 - 09:21 in Hàm số - Đạo hàm

Cho hàm số $y=x^3+3(m-1)x^2-3mx+2$ và đường thẳng d: $y=5x-1$. Tìm m để đường thẳng d cắt đồ thị hàm số tại 3 điểm có hoành độ dương.

 

P/s: Giúp em với ạ.




#680428 Giá trị của lim

Posted by Aki1512 on 12-05-2017 - 20:29 in Dãy số - Giới hạn

1. Giá trị của $A=\frac{1}{2}+\lim(\sqrt{n^2+3n+1}-n)$ bằng:

$A.1$

$B.2$

$C.\frac{3}{2}$

$D.\frac{1}{2}$

2. Biết $\lim_{x\rightarrow 0}\frac{x}{\sqrt{3x+1}-1}=\frac{a}{b}$ với $\frac{a}{b}$ tối giản. Khi đó $a+b$ bằng:

$A.2$

$B.3$

$C.4$

$D.5$

3. Giá trị của $\lim(\frac{3.4^n-2.13^n}{5^n+6.13^n})$ là:

$A. -\frac{2}{3}$

$B. -\frac{1}{3}$

$C. \frac{1}{4}$

$D. \frac{3}{5}$

 

P/s: Hiện tại, mình đã quên gần như hầu hết kiến thức đầu học kì 2 lớp 11 ... nhưng sắp thi rồi, mong mọi người giúp cho ạ ^^




#686692 Giá trị của m

Posted by Aki1512 on 06-07-2017 - 14:13 in Hàm số - Đạo hàm

Cho hàm số $y=f(x)=x^4+2(m-2)x^2+m^2-5m+5 (C_m)$ Giá trị nào của $m$ để đồ thị của hàm số đã cho có các điểm cực đại, cực tiểu tạo thành tam giác vuông cân thuộc khoảng nào sau đây?

A. $(\frac{4}{7};\frac{3}{2})$

B. $(\frac{3}{2};\frac{21}{10})$

C. $(0;\frac{1}{2})$

D. $(-1;0)$




#686768 Giá trị của m

Posted by Aki1512 on 07-07-2017 - 09:23 in Hàm số - Đạo hàm

Hàm số $y=ax^4+bx^2+c$ có các cực trị tạo thành tam giác vuông cân $\leftrightarrow 8a+b^3=0$

$\rightarrow 8+8(m-2)^3=0 \rightarrow m=1 \rightarrow A$

Bạn có cách nào khác nào cách áp dụng công thức ko? ^^

Mk chưa hiểu được bản chất bài toán này...




#690545 Giải phương trình: $f(x)=x^4-x^3-7x^2-2x+4=0$

Posted by Aki1512 on 14-08-2017 - 21:55 in Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

bạn dùng casio ấy

Anh hướng dẫn em cách dùng casio nào nó dễ hiểu chút với ạ... cách của cái anh trên em ko tài nào hiểu nổi :(




#690948 Giải phương trình: $f(x)=x^4-x^3-7x^2-2x+4=0$

Posted by Aki1512 on 18-08-2017 - 20:59 in Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

bạn xét x=0 loại rồi chia cho x2 ấy

Chia như thế nào ạ?? Mk chưa hiểu ý bạn...




#690528 Giải phương trình: $f(x)=x^4-x^3-7x^2-2x+4=0$

Posted by Aki1512 on 14-08-2017 - 21:11 in Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

$PT\Leftrightarrow (x^{2}-2x-4)(x^{2}+x-1)=0$

Anh giúp em giải chi tiết phương trình này ra được ko ạ???




#690532 Giải phương trình: $f(x)=x^4-x^3-7x^2-2x+4=0$

Posted by Aki1512 on 14-08-2017 - 21:19 in Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

ở đây dùng phương pháp hệ số bất định để phân tích đa thức thành nhân tử

bạn có thể tham khảo thêm tại đây

https://diendantoanh...hệ-số-bất-dịnh/

Hic, làm sao em hiểu nổi... Có cách nào đơn giản hơn để hiểu bài này ko ạ? :(




#690526 Giải phương trình: $f(x)=x^4-x^3-7x^2-2x+4=0$

Posted by Aki1512 on 14-08-2017 - 21:02 in Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Giải phương trình: $f(x)=x^4-x^3-7x^2-2x+4=0$




#690486 Giải phương trình: $sin^2x(4sin^4x-1)=cos2x(7cos^22x)+3.cos2x-4$

Posted by Aki1512 on 14-08-2017 - 09:51 in Phương trình, Hệ phương trình Lượng giác

Giải phương trình: $sin^2x(4sin^4x-1)=cos2x(7cos^22x)+3.cos2x-4$

 

P/s: Mọi người giúp em với ạ... E quên hết kiến thức lượng giác rồi T^T




#691222 Giải phương trình: $sin^2x(4sin^4x-1)=cos2x(7cos^22x)+3.cos2x-4$

Posted by Aki1512 on 21-08-2017 - 18:31 in Phương trình, Hệ phương trình Lượng giác

Em nghĩ đề bài phải như thế này  $sin^2x(4sin^4x-1)=cos2x(7cos^22x+3.cos2x-4)$

Uk đúng rồi. Mình ghi nhầm đề :)




#689505 Giải thích lý thuyết về GTLN và GTNN

Posted by Aki1512 on 04-08-2017 - 16:50 in Hàm số - Đạo hàm

Câu này em khoanh bừa mà nó trúng @@ Nên em ko hiểu vì sao các đáp án lại đúng hay sai nữa. 

2017-08-04_164602.png

Mà ở phát biểu II ngta ko nói vì sao nó đúng nữa... Mong mọi người giúp cho ^^




#689528 Giải thích lý thuyết về GTLN và GTNN

Posted by Aki1512 on 04-08-2017 - 21:06 in Hàm số - Đạo hàm

I sai. Bên trên đã giải thích rõ, dấu "=" có thể không xảy ra.

III sai vì $a\le b,c\le d$ chưa thể suy ra được $a.c \le b.d$ nếu $b,d$ trái dấu. Ví dụ $1 \le 2, -3\le -2$ nhưng $1.(-3)=-3 \ge -4 =2.(-2)$.

II đúng vì ta có $a\ge b,c\ge d \Rightarrow a+c \ge b+d$ và dấu bằng sẽ xảy ra tại $x_0$.

Ơ? Nhưng trong bài này làm gì có $c$ với $d$ đâu?




#689541 Giải thích lý thuyết về GTLN và GTNN

Posted by Aki1512 on 04-08-2017 - 21:48 in Hàm số - Đạo hàm

đó là lí thuyết cần nắm khi áp dụng vào bài -_-

Mình hình như hiểu hiểu lí thuyết bạn nói

Nhưng mà mình ko hiểu điều này.

Nếu GTNN của 2 biểu thức cộng lại với nhau thì nó trở thành nhỏ nhất. Còn GTLN của 2 biểu thức cộng lại với nhau thì nó trở thành lớn nhất.

Nhưng GTNN của 2 biểu thức nhân với nhau trở thành nhỏ nhất nếu hai GTNN đó cùng dấu? Và GTLN của 2 biểu thức nhân với nhau trở thành lớn nhất nếu hai GTLN đó cùng dấu?

Có đúng vậy ko?




#689543 Giải thích lý thuyết về GTLN và GTNN

Posted by Aki1512 on 04-08-2017 - 21:53 in Hàm số - Đạo hàm

Cộng thì đúng vậy, còn nhân chỉ đúng khi chúng dương thôi bạn nhé.

Tại sao khi chúng âm thì ko được hả bạn?




#690951 Định m để $y=\frac{-x^2}{3}+(m-1)x^2+(m+3)x-4...

Posted by Aki1512 on 18-08-2017 - 21:16 in Hàm số - Đạo hàm

Định m để các hàm số sau:

a) $y=\frac{-x^3}{3}+(m-1)x^2+(m+3)x-4$ tăng trên $(0;3)$

b) $y=x^3+3x^2+mx +m$ giảm trên một khoảng có độ dài bằng $1$ 

$a)$ TXĐ: $D=R$

$y'=-x^2+2(m-1)x+m+3\geq 0,\forall x\in (0;3)$

$\Leftrightarrow m(2x+1)\geq x^2+2x-3, \forall x\in (0;3)$

$\Leftrightarrow m\geq \frac{x^2+2x-3}{2x+1}=f(x), \forall x\in (0;3)$

$\Leftrightarrow m\geq \underset{x\in [0;3]}{maxf(x)}$

Ta có: $f'(x)=\frac{2x^2+2x+8}{(2x+1)^2}>0, \forall x\in [0;3]$

$\rightarrow m\geq f(3)=\frac{12}{7}\rightarrow m\geq \frac{12}{7}$

Vậy: $m\geq \frac{12}{7}$




#690949 Định m để $y=\frac{-x^2}{3}+(m-1)x^2+(m+3)x-4...

Posted by Aki1512 on 18-08-2017 - 21:04 in Hàm số - Đạo hàm

Định m để các hàm số sau:

a) $y=\frac{-x^2}{3}+(m-1)x^2+(m+3)x-4$ tăng trên $(0;3)$

b) $y=x^3+3x^2+mx +m$ giảm trên một khoảng có độ dài bằng $1$ 

Câu $a$ là $y=\frac{-x^3}{3}+(m+1)x^2+(m+3)x-4$ chứ??




#690978 Định m để $y=\frac{-x^2}{3}+(m-1)x^2+(m+3)x-4...

Posted by Aki1512 on 19-08-2017 - 09:54 in Hàm số - Đạo hàm

Cho mình hỏi xíu: tại sao phải xét hàm số nghịch biến trên $(x1;x2)$ thì mới xét $x2-x1=1$ ?

À, là vì đề cho độ dài khoảng nghịch biến bằng $1$. Sau khi xác định được khoảng nghịch biến thì lấy số lớn trừ số nhỏ thôi :D




#690957 Định m để $y=\frac{-x^2}{3}+(m-1)x^2+(m+3)x-4...

Posted by Aki1512 on 18-08-2017 - 21:34 in Hàm số - Đạo hàm

Định m để các hàm số sau:

a) $y=\frac{-x^3}{3}+(m-1)x^2+(m+3)x-4$ tăng trên $(0;3)$

b) $y=x^3+3x^2+mx +m$ giảm trên một khoảng có độ dài bằng $1$ 

$b)$

TXĐ: $D=R$

$y'=3x^2+6x+m$

$\Delta '=9-3m$

$\Delta '\leq 0 \Leftrightarrow y'\geq 0, \forall x \rightarrow$ Hàm số luôn đồng biến (loại)

$\Delta '>0\Leftrightarrow m<0$ thì $y'=0$ có 2 nghiệm phân biệt:

$\rightarrow \left\{\begin{matrix} x_1+x_2=-2\\ x_1.x_2=\frac{m}{3} \end{matrix}\right.$

Xét BBT: 

$(-\infty ;x_1) +$ Do đó: hàm số ĐB

$(x_1;x_2)-$ Do đó: hàm số NB

$(x_2;+\infty )+$: Do đó: hàm số ĐB

 

Xét: $x_2-x_1=1\Leftrightarrow (x_2-x_1)^2=1\Leftrightarrow x_1^2-2x_1x_2+x_2^2=1$

$\Leftrightarrow (x_1+x_2)^2-4x_1x_2=1\Leftrightarrow 4-\frac{4}{3}m-1=0\rightarrow m=\frac{9}{4}$

Vậy $m=\frac{9}{4}$




#686611 Độ dài khoảng đồng biến

Posted by Aki1512 on 05-07-2017 - 20:15 in Hàm số - Đạo hàm

Cho hàm số $y=3x^3-3x^2+9x+11$ Độ dài khoảng đồng biến là:

A. $2$

B. $4$

C. $0$

D. $1$

 

Bài này lạ quá. Mọi người hướng cho em phương pháp làm với ạ. E cảm ơn nhiều ^^




#686615 Độ dài khoảng đồng biến

Posted by Aki1512 on 05-07-2017 - 20:40 in Hàm số - Đạo hàm

Tính đạo hàm rồi lập bảng biến thiên xem nó đồng biết trên khoảng nào rồi tính khoảng cách 2 đầu mút là ra.

Mà đồ thị hàm số này đồng biến trên $\mathhbb{R}$ mà nhỉ?

Đúng rồi bạn.

Hàm số này đồng biến trên tập xác định R luôn rồi.

Nên mk ko biết làm gì nữa :(

 

Mà bạn nói rõ hơn về phương pháp được ko? Tính khoảng cách 2 đầu mút như thế nào ạ?




#686619 Độ dài khoảng đồng biến

Posted by Aki1512 on 05-07-2017 - 20:49 in Hàm số - Đạo hàm

Nó đồng biến trên khoảng $[a;b]$ thì khoảng cách là $b-a$ (mình cũng chả chắc nữa :v)

Uk... hình như là cách này tính nhanh khi hàm đồng biến trên khoảng xác định...

 

Nhưng với hàm ĐB/NB trên khoảng $(-\infty ;+\infty )$ hoặc trên khoảng $(-\infty ;k )$ hoặc $(k ;+\infty )$ thì làm sao hả cậu?

Mình nghĩ phải có cách tổng quát chứ ...