Đến nội dung

herry nội dung

Có 167 mục bởi herry (Tìm giới hạn từ 25-05-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#186154 Olympic Hungaria, 1948

Đã gửi bởi herry on 31-05-2008 - 17:45 trong Các dạng toán khác

thưa thầy, tại sao lại chỉ cần cm nó với đa diện 5 đỉnh ???



#184747 Olympic Hungaria, 1948

Đã gửi bởi herry on 07-05-2008 - 12:14 trong Các dạng toán khác

sao ko ai giúp hết vậy :cry :cry



#183954 Olympic Hungaria, 1948

Đã gửi bởi herry on 25-04-2008 - 16:09 trong Các dạng toán khác

Lâu quá ko lên diễn đàn ,khác quá
sẵn tiện làm thử bài này
cm rằng tứ diện là khối đa diện lồi duy nhất có tính chất :hai đỉnh bất kỳ của nó đều được nối với nhau bởi một cạnh

bạn nào cm dùng mình công thức của Euler
số đỉnh + số mặt =số cạnh +2
thanks trước



#179332 cùng ngày sinh

Đã gửi bởi herry on 12-02-2008 - 22:05 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

bài này trong SBT lớp 11 phần Đại số Tổ hợp (trang nào thì mình quên rồi )



#179118 Các bạn thích nhà toán học nào nhất?

Đã gửi bởi herry on 09-02-2008 - 07:38 trong Các nhà Toán học

dù ko có tên trong bảng vàng nhưng i vote cho Becnouli, vì những cống góp của ông cho 2 ngành Toán và Vật Lý



#179112 chia đồ vật

Đã gửi bởi herry on 08-02-2008 - 21:59 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

xin lỗi mình ko đọc kĩ
với lại bạn viết lộn luôn rồi n-kchứ o phải k-n
nhầm tại cái tật ẩu ,mong thứ lỗi :)



#179110 Chứng minh định lý Desargues

Đã gửi bởi herry on 08-02-2008 - 20:45 trong Hình học phẳng

Dl De dc phát biểu và cm trong hầu hết các quyển sách nâng cao hình học cấp 3.Nó có thể dc phát biểu dưới dạng thuận đảo như sau:
"Trên mp cho 2 tam giác ABC và A'B'C'.Giả sử các cặp dg thẳng BC,B'C';CA,C'A';AB,A'B' đều cắt nhau theo thứ tự tại P,Q,R.Khi ấy:
.Nếu P,Q,R thẳng hàng thì AA',BB',CC' đồng quy hoặc đôi một song song.
.Nếu AA',BB',CC' đồng quy thì P,Q,R thẳng hàng."

sao mình chưa thấy nó trong cuốn sách của mình, bạn nói rõ nó ở quyển nào,cảm ơn bạn



#179099 chia đồ vật

Đã gửi bởi herry on 08-02-2008 - 16:52 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

Hic ,đâu cần chia trường hợp gì đâu ạ ?Đây là cak giải bài của anh phan dung muh.Tính (1) thì đơn giản quá rồi là kCn .Tính (2):có n cách chọn 2 điểm trên vòng tròn,sao cho 2 điểm đứng kề nhau.Với mỗi cách chọn 2 điểm đứng kề nhau ,có (k-n)C(n-2) cách chọn vị trí cho k-2 điểm còn lại .Vậy là ra rồi mà anh????

thế bạn chỉ mới trừ cho trường hợp có 2 người đứng kề nhau ,còn lại tổng là bao gồm có ko có 2 người đứng gần nhau ,3 người đứng kề nhau ,....,k người đứng kề nhau mà 3 người đứng kề nhau có nghĩa là 2 cặp đứng kề nhau ,4 người đứng kề nhau có nghĩa là có 4C2 cặp đứng kề nhau
bạn Phan Dung nếu mình nhớ ko lầm thì công thức nghiệm nguyên phải ko âm là n+k-1Cn
còn dương là n+2k-1Cn+k (ko biết đúng ko ,mình nhớ ko rõ)
với lại bạn viết lộn A1 thành A2 rồi , lúc đầu cũng nghĩ cắt ra nhưng thấy tạo thầy nhiều trường hợp nên mình bỏ qua ,ko nhờ hướng giải là vậy cảm ơn.
bạn còn cách nào mà ko thể ko cắt ko ,tính ngay trên mạch tròn



#179080 chia đồ vật

Đã gửi bởi herry on 08-02-2008 - 09:34 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

không lẽ bạn cắt đường tròn thành đường thẳng ah,



#179040 chia đồ vật

Đã gửi bởi herry on 07-02-2008 - 21:33 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

làm vậy dc nhưng rắc rối bạn phải trừ cho nhiều hơn k trường hợp
cách làm đơn giản là dùng phương trình nghiệm nguyên , coi người được chọn là 1 và ko dc chọn là 0 >>lập thành pt
X1+X2+X3+...+Xk=n-k(Xi là khoảng cách giữa 2 số 1 bất kì )
cộng k số 1 vào 2 vế rồi quy về dạng a1+a2+...+ak=n
rồi dùng công thức nghiệm nguyên ra dc ds
@ bài của bạn phan dung thì mình nghĩ cũng vậy nhưng là X1+X2+..+Xk+1=n-k vậy thôi ko biết đúng ko :)



#178874 hệ thức lượng giác trong tam giác

Đã gửi bởi herry on 05-02-2008 - 15:45 trong Công thức lượng giác, hàm số lượng giác

bạn kiểm ra lại xem đề có gì ko
xin lỗi mình lộn ,đã edit



#178796 giải giúp cái

Đã gửi bởi herry on 04-02-2008 - 21:05 trong Phương trình, Hệ phương trình Lượng giác

nếu mình nhớ ko lầm thì bung cái (cotg(x+y))^2 theo công thức cộng , biến thành tg
sau đó biến đổi thành tổng 3 bình phương =0 >> nghiệm
dài lắm nên chỉ nói vậy thôi với lại mình đánh latex mệt lắm



#178795 Xác suất sống sót

Đã gửi bởi herry on 04-02-2008 - 20:22 trong Toán học lý thú

hiển nhiên ,khi gặp tình huống như vậy còn thời gian đâu mà nghĩ với lại mạng sống của mình chỉ có 1 nếu logic của mình sai thì mạng mình đi theo .theo mình để giải quyết tình hình đó là cố gắn câu giờ để đợi người tới cứu nếu ko có ai cứu thì tìm cách tháo trói rồi cướp súng của tên cướp .



#178794 PT lượng giác với 3 tham số

Đã gửi bởi herry on 04-02-2008 - 20:15 trong Phương trình, Hệ phương trình Lượng giác

vẫn có thể tồn tại a,b,c để PT vô nghiệm trên [u,v] nhưng tất nhiên nó vẫn thỏa mãn có nghiệm trên [- :) /2; :D /2] theo ý a mà
ý tớ là nghiệm thuộc tập ([- :D /2; :D /2]-[u,v])

ok mình nhầm



#178792 dễ mà khó :lol

Đã gửi bởi herry on 04-02-2008 - 19:32 trong Công thức lượng giác, hàm số lượng giác

đề bạn sai rồi bên vế phải ko có dấu bình phương
để dễ hơn sửa đề thành X=nA,Y=nB,Z=nC ,A+B+C= :)
tới đây thì dễ rồi



#178788 BDT lượng giác

Đã gửi bởi herry on 04-02-2008 - 19:18 trong Công thức lượng giác, hàm số lượng giác

dễ dàng thấy được từ đẳng trên S=R^{2}
biến đổi theo công thức S=p(p-a)tgA/2= R^{2}
dùng công thức sin và biến đổi >>tgA/2=1/4( cosA/2^{2}*sinB*sinC)
tới đây dùng cosi ở dưới roi jensen >>tgA/2>=1/4
dùng công thức tgA=2tgA/2/(1-(tgA/2)^2)>2*1/4/(1-1/8)>8/15
xong
xin loi ,minh chua hoc latex ,ban chui kho



#178751 các cao thủ ra tay cứu giúp!

Đã gửi bởi herry on 04-02-2008 - 14:07 trong Công thức lượng giác, hàm số lượng giác

bài này có trong cuốn ẩn sau định lý poleme ,có thể suy rộng thành ra dạng lượng giác



#178722 PT lượng giác với 3 tham số

Đã gửi bởi herry on 04-02-2008 - 10:09 trong Phương trình, Hệ phương trình Lượng giác

gọi hàm số trên là f(x)=acosx+bsin2x+ccos3x-x
ta có f( :D /2)= :D /2
f(- :D /2)=- :Rightarrow /2
vì f( :Rightarrow /2)*f( - :Rightarrow /2)=- :Rightarrow /4<0 >>pt luôn có nghiệm trên [ - :Rightarrow /2, :Rightarrow /2]
còn câu b thì mình thấy hơi vô lý đã nói luôn có nghiệm trên [- :Rightarrow /2; :Rightarrow /2] với bất kì a,b,c nên làm sao tồn tại a,b,c sao cho pt vô nghiệm tên [u,v] với - :Rightarrow /2 :D u :D v :D :Rightarrow /2



#178615 chia đồ vật

Đã gửi bởi herry on 03-02-2008 - 14:38 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

bài của bạn thì khó hơn đây



#178571 chia đồ vật

Đã gửi bởi herry on 03-02-2008 - 10:29 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

thử thêm bài này
có n người xếp thành 1 hàng dọc.Hỏi có bao nhiêu cách chọn với k người được chọn từ n người trên sao cho ko có 2 ngưới nào đứng kề nhau được chọn (k=<[n/2])



#178536 Xác suất sống sót

Đã gửi bởi herry on 03-02-2008 - 00:54 trong Toán học lý thú

cãi nhau làm chi ,bắn hoài cái kiểu này thì cũng có ngày ăn kẹo chì thôi , xác suất chết là 1
còn muốn "ngoi ngóp" lâu tí thì theo mình nên xoay vì khi đó xác suất ăn kẹo đồng thấp hơn cái này dùng becnouli
với lại mỗi lần bắn xong thì ông ta lại quay ổ đạn nên xác suất có viên đạn trong lỗ là 1/3 trong khi ko xoay thì xác suất đó là 2/5 với lại tên ăn cướp sẽ bắn liên tục cho tới khi phát đạn nỗ ra thì thôi vì vậy nhà toán học sống nhiều lắm là qua 5 lượt bắn của tên cướp



#178528 chia đồ vật

Đã gửi bởi herry on 03-02-2008 - 00:03 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

PT nghiệm nguyên thôi , áp dụng công thức là ra



#178482 vũ trụ,những cái ko biết

Đã gửi bởi herry on 02-02-2008 - 18:41 trong Những chủ đề Toán Ứng dụng khác

một minh chứng cho điều anh nói là thuyết lượng tử và thuyến tương đối rất khó hòa hợp với nhau



#178152 dễ mà khó :lol

Đã gửi bởi herry on 30-01-2008 - 18:51 trong Công thức lượng giác, hàm số lượng giác

hình như bên vp ko có dấu bình phương



#178148 vũ trụ,những cái ko biết

Đã gửi bởi herry on 30-01-2008 - 18:38 trong Những chủ đề Toán Ứng dụng khác

còn chuyện này nữa ,trước khi big bang nỗ vũ trụ tụ tại 1 điểm vậy vấn đề là cái gì chứa điểm đó hay ko có gì chung quanh điểm đó vậy khi đó ta nhìn thấy gì nếu ta là cái điểm ấy
em nghĩ hòai mà ko ra mời các bạn chĩ giáo