Đến nội dung

jin195 nội dung

Có 71 mục bởi jin195 (Tìm giới hạn từ 08-06-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#247687 0,99... = 1 ?

Đã gửi bởi jin195 on 15-11-2010 - 23:22 trong Nghịch lý

0.(9)=1 thật mà.Các bạn chưa hiểu khái niệm về vô hạn thôi :geq



#239714 Nhờ giúp

Đã gửi bởi jin195 on 05-09-2010 - 21:47 trong Các bài toán Đại số khác

Mình xin hỏi bài này lần nữa (vì hỏi lâu mà không có ai trả lời)
Giải phương trình: $3^x = x^3$
Cám ơn trước!

http://www.wolframal...ut/?i=3^x-x^3=0 --> anh vao` đây tham khảo các nghiệm của pt :)



#242277 giup mjnh bai nay

Đã gửi bởi jin195 on 28-09-2010 - 22:22 trong Bất đẳng thức và cực trị

ủa,mà bài trên THTT nó lại cho $ A=\dfrac{x}{1+y^2}+\dfrac{y}{1+x^2}... $ chứ không phải $ A=\dfrac{x}{1+y^2}+\dfrac{y}{1+z^2} ... $ :geq



#240319 Phương trình hay nhưng hơi khó

Đã gửi bởi jin195 on 09-09-2010 - 23:21 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

em giúp anh khâu quy đồng :P : $ 4x^7+4x^6+60x^5+8x^4+264x^3-100x^2+516x-135=0 $



#242794 tim max min

Đã gửi bởi jin195 on 03-10-2010 - 13:43 trong Bất đẳng thức và cực trị

hình như anh nhầm,x=1 thì y=$ 2+2\sqrt2 $ chứ đâu có ra 6 đâu nhỉ :beta



#243260 tim max min

Đã gửi bởi jin195 on 08-10-2010 - 22:21 trong Bất đẳng thức và cực trị

em bị nhầm đề



#243189 tim max min

Đã gửi bởi jin195 on 07-10-2010 - 22:48 trong Bất đẳng thức và cực trị

dự đoán: max của y =$ 2+2\sqrt2 <=>x^2=1 $
xét bđt $ \sqrt{x^2-2x+5}+\sqrt{x^2+2x+5}\le 2+2\sqrt2 $ (1)
(1) <=> $ 2\sqrt{(x^2-2x+5)(x^2+2x+5)}\le (2+2\sqrt2)^2-2x^2-10 $ (bình phương 2 vế)
chia 2 cho cả 2 vế rồi lại bình phương 1 lần nữa ,chịu khó rút gọn thì (1) <=> $ -32(1+\sqrt2)(x^2-1)\ge0 $
nhận thức bđt cuối đúng do từ $ |x|\le1 => x^2\le1 $
ĐTXR <=> $ x=1 or x=-1 $
:))



#240937 Giúp em bài hình này nhé !

Đã gửi bởi jin195 on 14-09-2010 - 16:22 trong Hình học

1/NE gọi là đường thẳng Steiner.Chứng minh: -Vẽ $ {MQ}\perp{AB} ; MI\perp{BC} ; MP\perp{AC} $ với Q,I,P nằm trên AB,BC,CA. Gọi L là điểm đối xứng của M qua I. V,K là giao điểm của AH với BC, (O);tia đối của tia KA là tia Kx.Dễ dàng thấy được HV=VK =>..=> VI là trung trực chung của HK,ML => HLMK là thang cân. Ta có $ \widehat{QIM}+ \widehat{PIM}= \widehat{QBM}+180^{*}-\widehat{PCM}=180^{*} $ => P,I,Q thẳng hàng.Gọi giao điểm củaa PQ và HM là R.Có $ \widehat{HLM}=\widehat{KML}=\widehat{KMx}=\widehat{ACM}=\widehat{QBM}=\widehat{QIM} $ => $ HL//RI $ hay $ HL//PQ $ mà I:trung điểm LM => R :trung điểm HM .Dễ thấy $ NH//QR ; EH//RP $ mà Q,R,I,P thẳng hàng nên => N,H,E thẳng hàng
2/ $ \dfrac{AO}{OC}=\dfrac{S_{AOD}}{S_{ODC}}=\dfrac{S_{AOD}}{9}. \dfrac{OC}{OA}=\dfrac{S_{BOC}}{S_{AOB}}=\dfrac{S_{BOC}}{4} $ => $ S_DOC.S_BOA=36 $ .Áp dụng bđt AM-GM :$ S_BOC+S_DOA\ge2.\sqrt{S_BOC.S_DOC}=2.\sqrt{36}=12 $ => $ S_{ABCD}\ge4+9+12=25 $
ĐTXR<=> $ AD//BC $



#240641 Giúp em bài hình này nhé !

Đã gửi bởi jin195 on 12-09-2010 - 11:25 trong Hình học

cậu chịu khó tự vẽ hình nhá :D : vẽ $ AN//BC $ cắt KQ ở N. HM cắt KQ ở F'.Dễ dàng c/m dc tam giác ANQ cân tại A=> $ AN=AQ $.Ta sẽ C/m $ F \equiv F' $ bắng cách chứng tỏ F' cũng là điểm đối xứng với H qua M.Thật vậy $ \dfrac{HM}{BK}=\dfrac{AH}{AB} $ => $ \dfrac{HM}{AH}=\dfrac{BK}{AB}=\dfrac{BH}{AB}=\dfrac{MK}{AK}=\dfrac{MF'}{AN}=\dfrac{MF'}{AH}=>\dfrac{HM}{AH}=\dfrac{MF'}{AH} $=> $ HM=MF' $ => M:trung điểm của HF' => đpcm



#240997 Giúp em bài hình này nhé !

Đã gửi bởi jin195 on 14-09-2010 - 23:29 trong Hình học

undefined

Anh jin195 ui, bài 2 anh giảng em ko hiểu gì cả !!! Em thấy mấy cái tam gaíc đó đâu có đồng dạng được. Anh giải thik kĩ cho em nhé !!! Thầy em cũng nói CM 2 tỉ số SAOD/SODC = SBOC/SAOB. Nhưng em chẳng bik giải làm sao cả !!
Anh chỉ rõ nha.
Thanks anh nhìu

không phải là đồng dạng,mà ở đây là sử dụng tính chất của 2 tam giác chung đỉnh và đáy cùng nằm trên 1 đường thẳng,khi đó thì chúng sẽ có cùng đường cao nên tỉ số diện tích sẽ bằng tỉ số 2 đáy đó.Ví dụ như tam giác AOD và tam giác ODC có chung đỉnh A và có 2 đáy là AO và OC cùng nằm trên đường chéo AC nên $ \dfrac{AO}{OC}=\dfrac{S_{AOD}}{S_{ODC}} $ Để c/m thì vẽ đường cao ra là được (*)



#243569 cần giúp đỡ :D

Đã gửi bởi jin195 on 11-10-2010 - 22:24 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho 5 số thực dương $ a,b,c,d,e $ thỏa $ a^2+b^2+c^2+d^2+e^2=5 $
CMR
1/ $ \dfrac{a^2}{b+c+d}+\dfrac{b^2}{c+d+e}+\dfrac{c^2}{d+e+a}+\dfrac{d^2}{e+a+b}+\dfrac{e^2}{a+b+c}\ge\dfrac{5}{3} $
2/ $ \dfrac{a^2}{b+c}+\dfrac{b^2}{c+d}+\dfrac{c^2}{d+e}+\dfrac{d^2}{e+a}+\dfrac{e^2}{a+b}\ge \dfrac{5}{2} $



#243573 cần giúp đỡ :D

Đã gửi bởi jin195 on 11-10-2010 - 22:44 trong Bất đẳng thức và cực trị

đề cho $ a^2+b^2+c^2+d^2+e^2=5 $ mà :Rightarrow



#243380 1 bai moi

Đã gửi bởi jin195 on 09-10-2010 - 22:15 trong Các bài toán Đại số khác

Chứng minh bằng quy nạp: xét A có 0 phần từ thì số tập con của A là 1=$ 2^0 $ (tập rỗng)
Giả sử A có k phần tử và có $ 2^k $ tập con
ta c/m nếu A có k+1 phần tử thì A sẽ có $ 2^{k+1} $ tập con
thật vậy ,khi A có k+1 phần tử,xét k phần tử đầu của A,theo giả thiết quy nạp,k phần tử này sẽ tạo thành $ 2^k $ tập con,gọi là : $ A_1 ; A_2;...;A_{2^{k}} $
Phần tử thứ k+1 ,tạm gọi là a,cho a vào $ 2^k $ tập con nói trên sẽ tạo thành $ 2^k $ tập con mới.
nên A sẽ có $ 2^k+2^k =2^{k+1} $ tập con.
vậy,theo nguyên lí quy nạp,ta có đpcm



#243877 cần giúp đỡ :D

Đã gửi bởi jin195 on 15-10-2010 - 22:40 trong Bất đẳng thức và cực trị

Mình làm bài 1 trước, bài 2 ý tưởng tương tự.

1.

Theo Cauchy-Schwarz:

$[\sum a^2(b+c+d)][\sum\dfrac{a^2}{b+c+d}]\ge (a^2+b^2+c^2+d^2+e^2)^2=25$

Lại theo Cauchy-Schwarz:

$[\sum a^2(b+c+d)]^2\le [\sum a^2][\sum a^2(b+c+d)^2]\le [\sum a^2][\sum\dfrac{a^2(b^2+c^2+d^2)}{3}]$

Vậy chỉ cần tìm Max $\sum[a^2(b^2+c^2+d^2)]$ là xong.

Chú ý tới BDT:

$(x+y+z+t+k)^2\ge \dfrac{5}{2}(xy+xz+xt+xk+yz+yt+yk+zt+zk+tk)$

cám ơn anh nhiều lắm,em cũng làm dc tới khúc tìm max của $\sum[a^2(b^2+c^2+d^2)]$ rồi tắc :D



#243908 cần giúp đỡ :D

Đã gửi bởi jin195 on 16-10-2010 - 12:46 trong Bất đẳng thức và cực trị

em xem lại cách giải này thí có vắn đề anh ạ: chỗ tìm max của $ \sum[a^2(b^2+c^2+d^2)] $ không thể dùng cái bđt phụ kia dc bởi vì$ a^{2}(b^2+c^2+d^2)+b^{2}(c^2+d^2+e^2)+c^{2}(d^2+e^2+a^2)+d^{2}(e^2+a^2+b^2)+e^2(a^2+b^2+c^2)=a^{2}b^{2}+2a^{2}c^{2}+2a^{2}d^{2}+a^{2}e^{2}+b^{2}c^{2}+2b^2d^2+2b^2.e^2+c^2.d^2+2c^2.e^2+d^2e^2 $



#243571 cần giúp đỡ :D

Đã gửi bởi jin195 on 11-10-2010 - 22:34 trong Bất đẳng thức và cực trị

em đã sử dụng nhưng không thấy nó "ra ngay" =.=



#243795 cần giúp đỡ :D

Đã gửi bởi jin195 on 14-10-2010 - 22:10 trong Bất đẳng thức và cực trị

ai có ý tưởng gì mớikhông?Giúp mình với ...



#243574 cần giúp đỡ :D

Đã gửi bởi jin195 on 11-10-2010 - 23:01 trong Bất đẳng thức và cực trị

2 bài trên gần giống bài này:cho $ a,b,c,d,e $ dương thoải $ a^2+b^2+c^2+d^2+e^2=5 $ CMR
$ \dfrac{a^2}{b+c+d+e}+\dfrac{b^2}{c+d+e+a}+\dfrac{c^2}{d+e+a+b}+\dfrac{d^2}{e+a+b+c}+\dfrac{e^2}{a+b+c+d}\ge\dfrac{5}{4} $
bài này dùng Chebyshev thì làm dc được còn 2 bài trên thì chịu :Rightarrow



#242832 help

Đã gửi bởi jin195 on 03-10-2010 - 20:57 trong Hình học

1b: $ AE^2=EB.EC-AB.AC $ cách c/m:vẽ tia Bx cắt tia đối của tia AE tại K sao cho $ \widehat{KBA}=\widehat{AEB} $ rồi c/m 2 cặp tam giác đồng dạng là xong
còn câu a còn 1 cách nữa sơ cấp hơn:vẽ tia Cx cắt tia AD tại K sao cho $ \widehat{BCK}=\widehat{BAD} $ rồi cũng c/m 2 cặp tam giác đồng dạng để ra



#241751 Giải PT !

Đã gửi bởi jin195 on 23-09-2010 - 22:11 trong Các bài toán Đại số khác

dây là tất cả 5 nghiệm của pt,chỉ cần chịu khó phân tích thành nhân tử tí là được :( http://www.wolframal.....2B10x-sqrt3=0



#240098 PT khó nhằn

Đã gửi bởi jin195 on 08-09-2010 - 18:12 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

nếu 2 bài này đúng đề thì quả là khó thật :unsure:



#242642 giúp em bài này cái

Đã gửi bởi jin195 on 02-10-2010 - 13:19 trong Hình học

đã học hình bình hành mà không học đồng dạng á,phải dùng đồng dạng mới ra được -.-



#242659 pt

Đã gửi bởi jin195 on 02-10-2010 - 17:07 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

ĐKXĐ $ x\le\dfrac{-9-\sqrt{85}}{2} or \dfrac{-9+\sqrt{85}}{2}\le x \le \dfrac{11}{3} $
(1)=> $ x^2+9x-1+x^2(11-3x)+2x\sqrt{(x^2+9x-1)(11-3x)}=4x^2+12x+9 $ => $ 2x\sqrt{(x^2+9x-1)(11-3x)}=3x^3-8x^2+3x+10 $ => $ 4x^2(-3x^3-16x^2+102x-11)=(3x^3-8x^2+3x+10)^2 $ =>...=> $ 9x^6-36x^5+146x^4-396x^3-107x^2+60x+100=0 $ =>...=> $ (3x-10)(3x-2)(x^4+14x^2+12x+5)=0 $ => $(3x-10)(3x-2)[x^4+\dfrac{34x^2}{5}+(\dfrac{6x}{\sqrt5}+\sqrt5)^2]=0 $ => $ x=\dfrac{10}{3} or x=\dfrac{2}{3} $
Thử lại và nhận nghiệm



#242731 pt

Đã gửi bởi jin195 on 02-10-2010 - 22:20 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

$ \dfrac{{10}}{{6\sqrt {{x^2} + 9x - 1} + \left( {9x + 8} \right)}} + \dfrac{{3x}}{{4\sqrt {11 - 3x} + \left( {14 - 3x} \right)}} + 1 > 0 $
em chưa hiểu chỗ này lắm,anh có thể nói rõ hơn được ko? :beta



#242918 pt

Đã gửi bởi jin195 on 04-10-2010 - 23:05 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

hic,làm vậy thì làm như em coi bộ còn ngắn hơn :leq)