Đến nội dung

funcalys nội dung

Có 565 mục bởi funcalys (Tìm giới hạn từ 10-06-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#426578 Tìm miền hội tụ:$\sum\limits_{n=1}^\infty...

Đã gửi bởi funcalys on 12-06-2013 - 22:16 trong Giải tích

Tại em thấy tiêu chuẩn Leibniz nói: Cho $(a_k)$ là dãy giảm, không âm, hội tụ về 0. Khi đó chuỗi $\sum{ \left (-1 \right )^ka_k}$ được gọi là chuỗi đan dấu Leibniz hội tụ.

 

Như vậy, nếu chuỗi phân kì thì không thỏa các giả thiết trên (phủ định). Câu hỏi nảy sinh là chuỗi không thỏa giả thiết trên có phân kì hay không?

Với chuỗi đan dấu thì dãy số hạng phải thỏa điều kiện Leibniz mới hội tụ bạn nhé nên chuỗi đan dấu k thỏa 2 đk đấy sẽ phân kì.




#426335 Tìm miền hội tụ:$\sum\limits_{n=1}^\infty...

Đã gửi bởi funcalys on 12-06-2013 - 11:22 trong Giải tích

Giới hạn trên c ấy ghi là 1 r mà bạn.




#424450 baroque

Đã gửi bởi funcalys on 06-06-2013 - 13:16 trong Quán nhạc

Arcangelo Corelli với bản Concerto in G Minor.

Antonio Vivaldi với giao hưởng 4 seasons.

Carl Philipp Emanuel Bach với Cello Concerto in A.

François Couperin với Les Barricades Mysterieuses.

Handel với những bản Cantata.

Ngoài ra còn có Schubert, Strauss, Chopin, Tchaikovsky, Wagner, Verdi,....




#424412 Bảng xếp hạng nhạc guitar

Đã gửi bởi funcalys on 06-06-2013 - 10:52 trong Quán nhạc

Những khúc solo, đoạn riff guitar hay thì có:

November rain, Sweet Child O' Mine của Guns n Roses.

Stairway to Heaven, Whole lotta love, Baby I'm gonna leave you, HeartBreaker của Led Zeppelin.

Hotel California của Eagles.

Bohemian Rhapsody của Queen...




#424336 Tính gần đúng tích phân

Đã gửi bởi funcalys on 05-06-2013 - 22:54 trong Giải tích

Lúc này bạn tìm giá trị xấp xỉ của $f^{''}$ gần lân cận của $x=0$.

Ta sẽ có:

$|f''|\approx \frac{333333}{500000}$ trong lân cận của $x=0$.

 




#424316 Tính gần đúng tích phân

Đã gửi bởi funcalys on 05-06-2013 - 22:19 trong Giải tích

Bạn dùng ct:

$\left | E \right |\leq \frac{(b-a)^3k}{12n^2}$.

|E| là sai số.

$k=max_{x\in [a,b]}f^{''}(x)$ (đạo hàm cấp 2 của hàm n` k có cực đại nên bạn lấy xấp xỉ cũng được).

Muốn tìm n thì bạn tìm k r giải pt:

$\frac{k}{12n^2}=3.10^{-4}$.

Đáp án:

$n=\frac{\sqrt{\frac{37037}{2}}}{10}$.




#424304 $\lim_{x\rightarrow +\infty }\int_{0...

Đã gửi bởi funcalys on 05-06-2013 - 21:57 trong Dãy số - Giới hạn

Anh nghĩ 1 hình thức xấp xỉ là sử dụng khai triển $\sin x=\sum_{k=0}^{\infty}\frac{(-1)^{k}x^{2k+1}}{(2k+1)!}$,đưa về tích phân Đa thức thì sẽ OK ngay ! :)

 

Sau một hồi mò mẫm thì e làm thế này:

Đổi biến: $t=1-x\Rightarrow S=\int_{0}^{\pi (1-x)}\frac{\sin t}{t}dt |_0^1=\int_{0}^{\pi}\frac{\sin t}{t}dt$.

Lúc này thì dùng công thức của anh được r :D.




#424238 $\lim_{x\rightarrow +\infty }\int_{0...

Đã gửi bởi funcalys on 05-06-2013 - 20:11 trong Dãy số - Giới hạn

Hôm trước e chưa kịp xem kĩ cứ ngỡ cái tp cuối dễ tính nên để đấy :D, cũng k biết dùng tp sine thế nào.

Nếu khai triển thành chuỗi lũy thừa $\frac{1}{1-x}$ để tích phân từng số hạng thì khó do tìm tp cho số mũ bất kì khá gian nan.

Có lẽ nên chặt cụt khai triển để xấp xỉ tp đấy t.

 

 

 

 




#423950 $\lim_{x\rightarrow +\infty }\int_{0...

Đã gửi bởi funcalys on 04-06-2013 - 22:49 trong Dãy số - Giới hạn

Ta có các hàm dưới dấu tp liên tục.
$\lim S_n=S=\sum_{j=0}^{\infty}\int_0^1x^j\sin (\pi x)dx= \int_0^1 \sum_{j=0}^{\infty}x^j\sin (\pi x)$
$=\int_0^1 \frac{\sin (\pi x}{1-x}$.
Đến đây tính tp suy rộng trên là xong (có thể đưa về nguyên hàm bằng tp sin r lấy gh).



#423732 $\lim_{x\rightarrow +\infty }\int_{0...

Đã gửi bởi funcalys on 04-06-2013 - 14:28 trong Dãy số - Giới hạn

Các $I_j$ là gì thế bạn.




#423458 Tính $$S=(z-2)^{10}+(4-z)^{10}$$

Đã gửi bởi funcalys on 03-06-2013 - 15:28 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

Không có z có phần thực, phần ảo nguyên thỏa mãn $z^{3}$ = 18 - 26i. 

Chắc phải là $z^{3}$ = 18+26i mới đúng.

Đặt z = a+ bi  có $z^{3}$ = $a^{3}+ 3a^{2}bi - 3ab^{2} - b^{3}i$ = 18 +26i  từ đó có: 

 

$a^{3} -3ab^{2} = 18$

$3a^{2}b - b^{3}= 26$

 

Có thể giải hệ này như  Ispectorgadget  ởhttp://diendantoanho...ện-thi-dại-học/

 

Xin làm kiểu lớp 5 :

 

$a^{3}-3ab^{2} = 18$$\Rightarrow$ $a\vdots 3$ . Đặt a = $3a_{1}$ có $3a_{1}^{3}- a_{1}b^{2} = 2$$\Rightarrow$ $a_{1}$ là ước của 2 

 $3a_{1}^{3}- a_{1}b^{2} = 2$ $\Rightarrow$ $a_{1}b^{2}$ chia cho 3 dư 1, mà $b^{2}$ chia cho 3 dư 0 hoặc 1

$\Rightarrow$ $a_{1}$ chia cho 3 dư 1

$\Rightarrow a_{1}$ = 1 hoặc -2 $\Rightarrow$ a= 3 hoặc -6

a= 3 thay vào hệ được b=1

a=-6 thay vào hệ không có b thỏa mãn

 vậy z= 3+i $\Rightarrow$ S = $(1+i)^{10} + (1-i)^{10}$ = $((1+i)^{2})^{5} + ((1-i)^{2})^{5})$ = $(2i)^{5} + (-2i))^{5}$= 32i - 32i = 0

Hình như mình nhầm đề.

Nếu là pt $z^3=18-26i$ thì vẫn có nghiệm thỏa mãn đề bài nhé bạn :D:

$w=3-i$.

Kết quả S vẫn bằng 0.




#423383 Tính $$S=(z-2)^{10}+(4-z)^{10}$$

Đã gửi bởi funcalys on 03-06-2013 - 08:40 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

Bạn xem ở đây nhé :).

Post #6.




#423379 Tính $$S=(z-2)^{10}+(4-z)^{10}$$

Đã gửi bởi funcalys on 03-06-2013 - 08:29 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

Pt đầu có 3 nghiệm:

$w_k=\sqrt[3]{10\sqrt{10}}e^{\frac{1}{3}i\left ( \arctan \frac{13}{9}+2k\pi \right )},k=1,2,3.$

Nghiệm duy nhất thỏa đề bài là:

$w_3=3+i$.

Vậy:

$S=\left ( 1+i \right )^{10}+\left ( 1-i \right )^{10}=\left ( \sqrt{2}e^{i\frac{\pi}{4}} \right )^{10}+\left ( \sqrt{2}e^{-i\frac{\pi}{4}} \right )^{10}=0$




#422875 Tính các tích phân suy rộng sau: $I_1$ =$\int\limits...

Đã gửi bởi funcalys on 01-06-2013 - 19:12 trong Giải tích

$I_3=\int_{0}^{+\infty}\frac{x^2+1}{x^4+1}=\lim_{n\to \infty} \int_{0}^{n}\frac{x^2+1}{x^4+1}=\frac{1}{\sqrt{2}}\lim_{n\to \infty} \left ( \arctan (1+\sqrt{2}n)-\arctan (1-\sqrt{2}n) \right )=\frac{\pi}{\sqrt{2}}$

 




#420464 ai giúp câu lý thuyết này với mình gà quá hjx

Đã gửi bởi funcalys on 23-05-2013 - 11:40 trong Giải tích

Câu A sai, bạn xem câu trên ấy.

Câu B thì đúng do hàm giải tích phức chính đc xem như hàm chỉnh hình, mà hàm chỉnh hình thì có đạo hàm phức tại mọi z trong D.




#420272 ai giúp câu lý thuyết này với mình gà quá hjx

Đã gửi bởi funcalys on 22-05-2013 - 18:38 trong Giải tích

Câu C sai do tồn tại hàm không giải tích nhưng lại trơn.




#418816 Thắc mắc về định nghĩa dãy số có giới hạn dương vô cực!

Đã gửi bởi funcalys on 16-05-2013 - 20:27 trong Dãy số - Giới hạn

em cũng có thắc mắc xí

 

$\lim_{x\rightarrow 0^{-}}\frac{1}{x}=-\infty$

 

$\lim_{x\rightarrow 0^{+}}\frac{1}{x}=+\infty$

 

vậy có nghĩa là gì ạ? em cứ nghĩ chúng đều =0.

Cái này chỉ cần nhìn vào đồ thì hàm $1/x$ là rõ.

Hai giới hạn trái phải bằng nhau khi biểu thức đang xét có giới hạn tại điểm đó.




#417696 Cuộc thi giải tiếng anh qua mang-IOE.

Đã gửi bởi funcalys on 10-05-2013 - 21:50 trong CLB Ngoại ngữ (English, Francais, Ruskʲə)

Câu đúng là: Only if it doesn't rain, I will go to school.

Đây là đảo ngữ với Only nhé em.




#417613 Học tập hợp lý ( Khảo sát ý kiến mọi người)

Đã gửi bởi funcalys on 10-05-2013 - 17:31 trong Kinh nghiệm học toán

+ Cứ rảnh là sử dụng.

+ 2/3.

+ 1/3.

P/S: Đừng học hỏi theo đây bạn nhé, sai lầm đấy :D.




#417431 Cho z là một số phức thỏa mãn |z|=1, chứng ming rằng $\sqrt{2...

Đã gửi bởi funcalys on 09-05-2013 - 12:01 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

Cái thứ 2 phải là 

$|1-z|+|1+z^2|\leq 2+\left | z \right |+\left | z^2 \right |= 4$

 

Đề cho t: $|z|=|z^2|=1$

Còn cái đầu, với z thỏa đk đã cho thì Min sẽ là đương nhiên sẽ lớn hơn $\sqrt{2}$




#417375 Cho z là một số phức thỏa mãn |z|=1, chứng ming rằng $\sqrt{2...

Đã gửi bởi funcalys on 08-05-2013 - 23:00 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

Bất đẳng thức tam giác trong $\mathbb{C}$ được phát biểu như sau:

$\left | x + y \right |\leq \left | x \right |+\left | y \right |$.

$\forall x,y \in \mathbb{C}$

 

 

 

 




#417358 Cho z là một số phức thỏa mãn |z|=1, chứng ming rằng $\sqrt{2...

Đã gửi bởi funcalys on 08-05-2013 - 21:56 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

Áp dụng bất đẳng thức tam giác:

$|1-z|+|1+z^2|\geq\left | z^2-z+2 \right |\geq 2$ 

|$1-z|+|1+z^2|\leq 2+\left | z \right |+\left | z^2 \right |\leq 4$
 



#416517 Chứng minh $\mu (E)< \delta \Rightarrow \int _...

Đã gửi bởi funcalys on 04-05-2013 - 22:12 trong Giải tích

KQ trên là hệ quả của định lí:

$\upsilon \ll \mu \iff \varepsilon > 0, \exists \delta >0: \mu (E)<\delta \Rightarrow \left | \upsilon (E) \right |<\varepsilon $.

 

Với $\upsilon$ là độ đo suy rộng hữu hạn và $\mu$ là độ đo dương.

 




#416440 $\lim_{n\rightarrow +\infty }(1+\frac...

Đã gửi bởi funcalys on 04-05-2013 - 18:37 trong Dãy số - Giới hạn

E chỉ nêu hướng cm t nhé :D.

Khai triển MacLaurin cho $e^x$, ta có 

$e^{x}=\sum_{n=0}^{\infty}\frac{x^n}{n!}$

Đặt 

$a_n=(1+\frac{x}{n})^{n}$

$b_n=\sum_{n=0}^{\infty}\frac{x^n}{n!}$

Dùng nhị thức Newton chứng minh:

$\limsup a_n\leq \limsup b_n=e^x$

Tiếp theo cm: 

$\limsup a_n\leq e^x \leq \liminf a_n $
$\Rightarrow \lim a_n = e^x.$

 

 

 

 




#416051 $\lim_{n\to \infty}\int_{0}^...

Đã gửi bởi funcalys on 02-05-2013 - 18:53 trong Giải tích

Tính:

$\lim_{n\to \infty}\int_{0}^{\infty}\left ( e^{-2x}cos\left ( \frac{x^3}{n} \right )+e^{-x}sin\left ( \frac{x^3}{n} \right ) \right )dx$