Đến nội dung

midory nội dung

Có 86 mục bởi midory (Tìm giới hạn từ 04-05-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#503536 Dành cho các bạn chuẩn bị thi vào lớp 10

Đã gửi bởi midory on 02-06-2014 - 15:18 trong Đại số

Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB = 2R. Gọi M là điểm tùy ý trên nửa đường tròn $M\neq A, B$ , tiếp tuyến d tại M của nửa đường tròn cắt trung trực của đoạn thẳng AB tại I. Đường tròn tâm I, bk IO cắt d tại C và D ( C là điểm nằm trong $\widehat{AOM}$

a, CM các tia AC, BD tiếp xúc với nửa đường tròn đã cho 

b, gọi giao điểm của OC và AM là P, của OD và BM là Q. CM tứ giác CBQD nội tiếp 

c, CM OP.OC=OQ.OD

d, Xác định vị trí của M để bán kính đường tròn ngoại tiếp tứ giác CBQD min




#503259 Dành cho các bạn chuẩn bị thi vào lớp 10

Đã gửi bởi midory on 01-06-2014 - 15:23 trong Đại số

cho phương trình $x^{2}+ax^{2}+bx+1= 0$ với x là ẩn. Tìm các số hữu tỉ a và b để x=$1-\sqrt{2}$ là nghiệm của phương trình. với các giá trị a,b ở trên tìm nghiệm còn lại của phương trình




#502311 $B=\frac{x}{y+z}+\frac{y}{z...

Đã gửi bởi midory on 28-05-2014 - 22:28 trong Bất đẳng thức và cực trị

1, cho x, y, z $\geq 0$ và x, y, z =1. CMR: $x^{4}+y^{4}+z^{4} \geq x+y+z$

2, cho a,b,c,d >0 và TM $\frac{1}{1+a}+\frac{1}{1+b}+\frac{1}{1+c}+\frac{1}{1+d}\geq 3$

CMR: $abcd \leq \frac{1}{81}$




#502154 $B=\frac{x}{y+z}+\frac{y}{z...

Đã gửi bởi midory on 28-05-2014 - 10:56 trong Bất đẳng thức và cực trị

1, $\frac{x^{2}+3}{\sqrt{x^{2}+2}}>2 \Leftrightarrow$        $\frac{x^2+3-2\sqrt{x^{2}+1}}{\sqrt{x^{2}+1}} >0$ Do  $\sqrt{x^{2}+1} >0$ nên ta c/m $x^2+3-2\sqrt{x^{2}+1} >0$ $\Leftrightarrow (x^{2}+1)^2>0$ Đúng => đpcm      2 $\frac{a^{2}}{1+a^{4}}\leq \frac{a^{2}}{2a^{2}} =\frac{1}{2}$    3  $\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\geq \frac{4}{a+b}$ cái này là Cô-si mà 4   cái này dễ

ko dùng co-si đâu 

nếu co-si dùng đc thì lm theo cách khác đấy

bài này gợi ý biến đổi tương đương toàn bộ




#501908 $B=\frac{x}{y+z}+\frac{y}{z...

Đã gửi bởi midory on 27-05-2014 - 11:28 trong Bất đẳng thức và cực trị

Nếu dễ quá thì a/c bỏ qua cho lính mới nhé (Bài này giải toàn bộ theo pp biến đổi tương đương )

1, $\frac{x^{2}+3}{\sqrt{x^{2}+2}}$ >2

2,$\frac{a^{2}}{1+a^{4}}\leq \frac{1}{2}$

3,cho a>b>0;$c\geq \sqrt{ab}$ . cmr :$\frac{c+a}{\sqrt{c^{2}+a^{2}}} \geq \frac{c+b}{\sqrt{c^{2}+b^{2}}}$

4,$\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\geq \frac{14}{a+b}$ (a,b>0)

5, $\frac{b+c}{bc}\geq \frac{4}{b+c}$ (b,c >0)




#501248 Cho điểm M cố đinh nằm ngoài đường tròn (O;R)

Đã gửi bởi midory on 24-05-2014 - 18:02 trong Hình học

Gọi P là một điểm cố định nằm trên (O;R), góc xPy =α (α < 90cho trước quay xung quanh điểm P sao cho Px, Py cắt đường tròn tại A và B

a, CM dây AB có độ dài không đổi 

b, Vẽ hình bình hành APBM. CMR: các đường cao của  ABM cắt nhau tại 1 điểm P' nằm trên (O)

c, Gọi H là trực tâm của  APB, I là trung điểm của AB. CMR:H,I,P' thẳng hàng

d, cho AB=a.tính Oy theo R và a




#501046 Tuyển tập các bài hình thi vào chuyên THPT

Đã gửi bởi midory on 23-05-2014 - 20:49 trong Hình học

Gọi P là một điểm cố định nằm trên (O;R), góc xPy =α ( α<90 ) cho trước quay xung quanh điểm P sao cho Px, Py cắt đường tròn tại A và B

a, CM dây AB có độ dài không đổi 

b, Vẽ hình bình hành APBM. CMR: các đường cao của  ABM cắt nhau tại 1 điểm P' nằm trên (O)

c, Gọi H là trực tâm của  APB, I là trung điểm của AB. CMR:H,I,P' thẳng hàng

d, cho AB=a.tính Oy theo R và a

 



#501038 Đường tròn đường kính AB có M thuộc đường tròn. Tiếp tuyến của (O) ở A và M c...

Đã gửi bởi midory on 23-05-2014 - 20:33 trong Hình học

Gọi P là một điểm cố định nằm trên (O;R), góc xPy =α ( α<90 ) cho trước quay xung quanh điểm P sao cho Px, Py cắt đường tròn tại A và B

a, CM dây AB có độ dài không đổi 

b, Vẽ hình bình hành APBM. CMR: các đường cao của  ABM cắt nhau tại 1 điểm P' nằm trên (O)

c, Gọi H là trực tâm của  APB, I là trung điểm của AB. CMR:H,I,P' thẳng hàng

d, cho AB=a.tính Oy theo R và a




#500990 Cho điểm M cố đinh nằm ngoài đường tròn (O;R)

Đã gửi bởi midory on 23-05-2014 - 17:44 trong Hình học

Gọi P là một điểm cố định nằm trên (O;R), góc xPy =$\alpha$ ($\alpha$ < 90$^{\circ}$cho trước quay xung quanh điểm P sao cho Px, Py cắt đường tròn tại A và B

a, CM dây AB có độ dài không đổi 

b, Vẽ hình bình hành APBM. CMR: các đường cao của $\triangle$ ABM cắt nhau tại 1 điểm P' nằm trên (O)

c, Gọi H là trực tâm của $\triangle$ APB, I là trung điểm của AB. CMR:H,I,P' thẳng hàng

d, cho AB=a.tính Oy theo R và a




#500986 Topic luyện thi vào lớp 10 năm 2013 – 2014 (Hình học)

Đã gửi bởi midory on 23-05-2014 - 17:32 trong Hình học

Gọi P là một điểm cố định nằm trên (O;R), góc xPy =$\alpha$ ( $\alpha < 90^{\circ}$ ) cho trước quay xung quanh điểm P sao cho Px, Py cắt đường tròn tại A và B

a, CM dây AB có độ dài không đổi 

b, Vẽ hình bình hành APBM. CMR: các đường cao của $\bigtriangleup$ ABM cắt nhau tại 1 điểm P' nằm trên (O)

c, Gọi H là trực tâm của $\bigtriangleup$ APB, I là trung điểm của AB. CMR:H,I,P' thẳng hàng

d, cho AB=a.tính Oy theo R và a




#500588 Dành cho các bạn chuẩn bị thi vào lớp 10

Đã gửi bởi midory on 21-05-2014 - 20:21 trong Đại số

File gửi kèm  Câu 5.doc   16.5K   209 Số lần tải