Đến nội dung

Phung Quang Minh nội dung

Có 345 mục bởi Phung Quang Minh (Tìm giới hạn từ 29-04-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#563591 Cực trị hình học

Đã gửi bởi Phung Quang Minh on 04-06-2015 - 23:54 trong Hình học

Trên hai cạnh AB, AC của tam giác ABC lần lượt lấy D, E sao cho AE/EB=CD/AD. Gọi giao điểm của BD và CE là M. Xác định vị trí của E và D sao cho diện tích của tam giác BMC đạt giá trị lớn nhất và tính giá trị lớn nhất đó theo diện tích tam giác ABC.

-Áp dụng định lý Menelaus vào tam giác ACE, ta có: \[\frac{{AD}}{{DC}}.\frac{{CM}}{{ME}}.\frac{{BE}}{{BA}} = 1 =  > \frac{{CM}}{{ME}} = \frac{{CD.BA}}{{AD.BE}} =  > \frac{{CM}}{{CE}} = \frac{{CD.BA}}{{AD.BE + CD.BA}} = \frac{{S(BMC)}}{{S(BCE)}}(1).\]

-Ta lại có: \[\frac{{S(BCE)}}{{S(ABC)}} = \frac{{BE}}{{BA}}(2).\]

-Lấy (1) nhân với (2), ta có: \[\frac{{S(BMC)}}{{S(ABC)}} = \frac{{CD.BE}}{{CD.AB + AD.BE}}\].

-Để S(BMC) max thì \[\frac{{S(BMC)}}{{S(ABC)}}\max  <  =  > \frac{{S(ABC)}}{{S(BMC)}}\min  <  =  > \frac{{CD.AB + AD.BE}}{{CD.BE}}\min  <  =  > \frac{{AB}}{{BE}} + \frac{{AD}}{{CD}}\min  <  =  > \frac{{AE}}{{EB}} + \frac{{AD}}{{CD}}\min \].

-Mà \[\frac{{AE}}{{EB}} + \frac{{AD}}{{CD}} \ge 2\sqrt {\frac{{AE}}{{EB}}.\frac{{AD}}{{CD}}}  = 2\] (Dấu = xảy ra <=> \[\frac{{AE}}{{EB}} = \frac{{AD}}{{CD}}\]).

=> Để S(BMC) max thì E;D lần lượt là trung điểm của AB;AC.

-Khi đó S(BMC)=\[\frac{1}{3}S(ABC).\]




#562669 Chứng minh BD < AC

Đã gửi bởi Phung Quang Minh on 31-05-2015 - 16:23 trong Hình học

Cho tam giác ABC vuông tại A, $\widehat{B}=54^{\circ}$. Trên AC lấy D sao cho $\widehat{DBC}=18^{\circ}$.

Chứng minh BD < AC

-Kẻ BH là phân giác của \[\widehat {ABD}(H \in AC)\]; kẻ \[HM \bot BD(M \in BD).\]

-Ta lại có: Tam giác BHD cân tại H\[(\widehat {HBD} = \widehat {HCB} = {36^ \circ })\] => BH=HC.

                 \[ABH = MBH(g.c.g) =  > AH = HM\].

-Từ 2 điều trên => AC=AH+HC=HM+BH (1).

-Vì tam giác BHM vuông tại M => \[BH > BM\].

-Ta chứng minh được \[\widehat {MDH} = {54^ \circ } > {36^ \circ } = \widehat {MHD} =  > MH > MD\].

-Suy ra: \[BH + HM > BM + MD = BD(2).\]

-Từ (1);(2) =>đpcm.




#562083 cho tam giác đều ABC. Trên các cạnh AB, AC lần lượt lấy các điểm D, E sao cho...

Đã gửi bởi Phung Quang Minh on 28-05-2015 - 13:04 trong Hình học

Hai điểm D,E bạn lấy kiểu gì

-Đề bài phải là D trên AB; E trên BC mới làm được.




#562033 cho tam giác đều ABC. Trên các cạnh AB, AC lần lượt lấy các điểm D, E sao cho...

Đã gửi bởi Phung Quang Minh on 27-05-2015 - 23:41 trong Hình học

Câu 1: cho tam giác đều ABC. Trên các cạnh AB, AC lần lượt lấy các điểm D, E sao cho BD = BE. Gọi G là trọng tâm của tam giác DBE, M là trung điểm đoạn thẳng AE. Tính $\frac{MG}{MC}$

Câu 2: Cho D thuộc trung tuyến AM của tam giác ABC, BD cắt AC tại H, CD cắt AB tại K. CMR HK // BC.

Câu 3: Cho hình bình hành ABCD. Gọi E,F lần lượt là các điểm trên các cạnh AD, AB. I,H,K lần lượt là trung điểm  các đoạn EF, FC, CE. CMR AI, BH, DK đồng quy

Câu 4: Cho góc xOy khcas góc bẹt. A là điểm cố định trên tia Ox ( A khác O), B chuyển động trên tia Oy, C là điểm sao cho tam giác ABC có góc BAC = a, AB =m ( m>0, $0^{o}<a<180^{o}$ ) CMR C thuộc 1 đường tròn cố dịnh

Câu 3:-Gọi BH cắt DC tại N; DK cắt BC tại M; FN cắt EM tại O; DK cắt BH tại Q.

-Ta có: AFOE là hình bình hành; I là trung điểm của FE => \[\overline {A;I;O} \] (1).

-Lại có: EMCD; FBCN; AFOE là hình bình hành =>  \[\frac{{BM}}{{MC}} = \frac{{FO}}{{ON}};\frac{{BA}}{{FA}} = \frac{{CD}}{{DN}}\] (2).

-Sử dụng định lý Menelaus vào tam giác BNC, ta có: \[\frac{{NQ}}{{QB}}.\frac{{BM}}{{MC}}.\frac{{CD}}{{ND}} = 1\] (3).

-Từ (2);(3) => \[\frac{{NQ}}{{QB}}.\frac{{FO}}{{ON}}.\frac{{BA}}{{FA}} = 1 =  > \overline {Q;O;A} \] (4) (Định lý Menelaus đảo cho tam giác BNF).

-Từ (1);(4) => \[\overline {A;I;O;Q} \] => AI; BH; DK đồng quy tại Q.

 Vậy đpcm.




#562029 cho tam giác đều ABC. Trên các cạnh AB, AC lần lượt lấy các điểm D, E sao cho...

Đã gửi bởi Phung Quang Minh on 27-05-2015 - 23:23 trong Hình học

Câu 1: cho tam giác đều ABC. Trên các cạnh AB, AC lần lượt lấy các điểm D, E sao cho BD = BE. Gọi G là trọng tâm của tam giác DBE, M là trung điểm đoạn thẳng AE. Tính $\frac{MG}{MC}$

Câu 2: Cho D thuộc trung tuyến AM của tam giác ABC, BD cắt AC tại H, CD cắt AB tại K. CMR HK // BC.

Câu 3: Cho hình bình hành ABCD. Gọi E,F lần lượt là các điểm trên các cạnh AD, AB. I,H,K lần lượt là trung điểm  các đoạn EF, FC, CE. CMR AI, BH, DK đồng quy

Câu 4: Cho góc xOy khcas góc bẹt. A là điểm cố định trên tia Ox ( A khác O), B chuyển động trên tia Oy, C là điểm sao cho tam giác ABC có góc BAC = a, AB =m ( m>0, $0^{o}<a<180^{o}$ ) CMR C thuộc 1 đường tròn cố dịnh

Câu 2: -Sử dụng định lý Ceva vào tam giác ABC và \[\frac{{BM}}{{MC}} = 1\], ta có:

\[\frac{{AK}}{{KB}}.\frac{{BM}}{{MC}}.\frac{{CH}}{{HA}} = 1 =  > \frac{{AK}}{{KB}} = \frac{{HA}}{{CH}} =  > KH//BC\] (đpcm).




#562028 cho tam giác đều ABC. Trên các cạnh AB, AC lần lượt lấy các điểm D, E sao cho...

Đã gửi bởi Phung Quang Minh on 27-05-2015 - 23:18 trong Hình học

Câu 1: cho tam giác đều ABC. Trên các cạnh AB, AC lần lượt lấy các điểm D, E sao cho BD = BE. Gọi G là trọng tâm của tam giác DBE, M là trung điểm đoạn thẳng AE. Tính $\frac{MG}{MC}$

Câu 2: Cho D thuộc trung tuyến AM của tam giác ABC, BD cắt AC tại H, CD cắt AB tại K. CMR HK // BC.

Câu 3: Cho hình bình hành ABCD. Gọi E,F lần lượt là các điểm trên các cạnh AD, AB. I,H,K lần lượt là trung điểm  các đoạn EF, FC, CE. CMR AI, BH, DK đồng quy

Câu 4: Cho góc xOy khcas góc bẹt. A là điểm cố định trên tia Ox ( A khác O), B chuyển động trên tia Oy, C là điểm sao cho tam giác ABC có góc BAC = a, AB =m ( m>0, $0^{o}<a<180^{o}$ ) CMR C thuộc 1 đường tròn cố dịnh

Câu 1: -Lấy N đối xứng với G qua M.

-Ta có: ANEG là hình bình hành => AN=EG=GB; \[AN//EG\]. Mà \[EG \bot AB =  > AN \bot AB\] ; \[\widehat {BAC} = {60^ \circ } =  > \widehat {NAC} = {30^ \circ } = \widehat {GBC}\].

=> \[GBC = NAC(c.g.c) =  > GC = CN;\widehat {NCA} = \widehat {GCB} =  > GC = CN;\widehat {NCG} = \widehat {ACB} = {60^ \circ }\].

=> tam giác NCG đều => tam giác MCG vuông tại M có \[MG = \frac{1}{2}GN = \frac{1}{2}GC\].

=> \[\sqrt 3 .MG = MC =  > \frac{{MG}}{{MC}} = \frac{1}{{\sqrt 3 }}\].




#561773 Chứng minh rằng: $P^{2}={P_{1}}^{2...

Đã gửi bởi Phung Quang Minh on 26-05-2015 - 21:24 trong Hình học

Mình không hiểu từ dòng 3 đến dòng 4 và từ dóng 4 đến dòng 5,bạn giải thích cụ thể được không ?

-Từ dòng 3 đến dòng 4 mình bỏ \[A{B^2};A{C^2}\] ở 2 vế và chuyển vế \[2(AH.BH + AH.CH)\] sang.

-Từ dòng 4 đến dòng 5 mình cùng bỏ \[2(AB.BH + AC.CH)\] ; \[B{C^2} = A{H^2} + B{H^2} + A{H^2} + C{H^2}\]\[( = A{B^2} + A{C^2})\] và \[AB.AC = 2.S(ABC) = AH.BC = AH.BH + AH.CH\].




#561667 Chứng minh rằng: $P^{2}={P_{1}}^{2...

Đã gửi bởi Phung Quang Minh on 26-05-2015 - 11:24 trong Hình học

Cho $\Delta ABC$ vuông tại A

AH $\perp$ BC (H$\epsilon BC$ )

P,P1,P2 lần lượt là chu vi của $\Delta ABC,\Delta ABH,\Delta ACH$

Chứng minh rằng: $P^{2}={P_{1}}^{2}+{P_{2}}^{2}$

-Ta có: \[{P^2} = {P_1}^2 + {P_2}^2\].

\[ <  =  > {(AB + AC + BC)^2} = {(AH + BH + AB)^2} + {(AH + CH + AC)^2}\].

\[{ <  =  > A{B^2} + A{C^2} + B{C^2} + 2AB.AC + 2AB.BC + 2AC.BC = A{H^2} + B{H^2} + A{B^2} + 2AH.BH + 2BH.AB + 2AH.AB + A{H^2} + C{H^2} + A{C^2} + 2AH.CH + 2AH.AC + 2CH.AC}\].

\[{ <  =  > B{C^2} + 2(AB.AC - AH.BH - AH.CH) + 2(AB.BH + AC.CH) + (2AB.CH + 2AC.BH) = (A{H^2} + B{H^2} + A{H^2} + C{H^2}) + 2(AH.AB + AH.AC) + 2(AB.BH + AC.CH)}\].

\[{ <  =  > 2AB.CH + 2AC.BH = 2AH.AB + 2AH.AC}\].

\[{ <  =  > AB.CH + AC.BH = AH.AB + AH.AC(1).}\]

-Ta lại có: \[ABH \sim CAH(g.g) =  > \frac{{AB}}{{AH}} = \frac{{CA}}{{CH}} =  > AB.CH = CA.AH\]
-Tương tự, ta có: \[AC.BH = AH.AB\] 
=> AB.CH + AC.BH = AH.AB + AH.AC  => (1) đúng.
 Vậy đpcm.



#560666 diện tích tam giác APQ$\geq \frac{\sqrt{2}...

Đã gửi bởi Phung Quang Minh on 21-05-2015 - 11:10 trong Hình học

Cho tam giác ABC vuông cân ở A ;P;Q thuộc BC sao cho $\widehat{POQ}=45$độ,đường cao AH 

CM a,PQ<AH;

b,diện tích tam giác APQ$\geq \frac{\sqrt{2}-1}{2}$

-O là điểm gì vậy bạn?




#560449 Chứng minh rằng: $\frac{EF}{HG}=\frac...

Đã gửi bởi Phung Quang Minh on 20-05-2015 - 00:00 trong Hình học

Cho tứ giác ABCD

$E\epsilon AB$

$G\epsilon DC$

Biết EG//AD

$EG \cap AC=F$

$EG\cap BD=H$

Chứng minh rằng: $\frac{EF}{HG}=\frac{S(BCFE)}{S(BCGH)}$

-Kẻ \[BI//EG;BI \cap AC = \left\{ K \right\}\].

-Vì \[EF//BK =  > \frac{{EF}}{{BK}} = \frac{{AE}}{{AB}}\].

-Vì \[AD//EG//BI =  > \frac{{AE}}{{AB}} = \frac{{DG}}{{DI}}\].

-Vì \[GH//BI =  > \frac{{DG}}{{DI}} = \frac{{HG}}{{BI}}\].

=> \[\frac{{FE}}{{HG}} = \frac{{BK}}{{BI}}\] (1).

-Vì \[BI//AD =  > S(ABK) = S(DBK) =  > \frac{{S(ABK)}}{{S(DBI)}} = \frac{{S(DBK)}}{{S(DBI)}} = \frac{{BK}}{{BI}}\].

-Và có: \[\frac{{S(BKC)}}{{S(BIC)}} = \frac{{BK}}{{BI}} = \frac{{S(ABK)}}{{S(DBI)}} = \frac{{S(BKC) + S(ABK)}}{{S(BIC) + S(DBI)}} = \frac{{S(ABC)}}{{S(DBC)}}\] (2).

-Từ (1);(2) => \[\frac{{FE}}{{HG}} = \frac{{S(ABC)}}{{S(DBC)}}\].

-Ta lại có: \[\frac{{FE}}{{HG}} = \frac{{S(AFE)}}{{S(DHG)}} = \frac{{S(ABC)}}{{S(DBC)}} = \frac{{S(ABC) - S({\rm{AF}}E)}}{{S(DBC) - S(DHG)}} = \frac{{S(FEBC)}}{{S(HBCG)}}\].

 Vậy đpcm.




#559799 Chứng minh rằng góc AIC là góc tù? Ba tam giác AIM, IBN, ABI đồng dạng

Đã gửi bởi Phung Quang Minh on 16-05-2015 - 18:28 trong Hình học

câu 1 : cho tam giác ABC với I là giao điểm của ba đường phân giác trong. Đường thẳng qua I vuông góc với IC cắt AC và BC tại M và N
a,Chứng minh rằng góc AIC là góc tù? Ba tam giác AIM, IBN, ABI đồng dạng
b, Chứng minh rằng: $\frac{AM}{BN}=(\frac{AI}{BI})^{2}$
c, Chứng minh rằng : $\frac{AM}{AC}+\frac{BN}{BC}+\frac{CI^{2}}{AC.BC}$=1
 

c)-Cần chứng minh:  \[\frac{{AM}}{{AC}} + \frac{{BN}}{{BC}} + \frac{{C{I^2}}}{{AC.BC}} = 1 <=>\[AM.BC + BN.AC + C{I^2} = AC.BC\] 

<=> \[AM.BC + BN.AC + C{I^2} = AM.BC + MC.BC\] <=> \[BN.AC + C{I^2} = MC.BC\] <=> \[BN.AM + BN.MC + C{I^2} = MC.BN + MC.CN\]

<=> \[BN.AM + C{I^2} = MC.CN\] <=> \[BN.AM = C{N^2} - C{I^2} = I{N^2}\] <=> \[BN.AM = IN.IM\]

<=> \[\frac{{BN}}{{IN}} = \frac{{MI}}{{AM}}\] (Luôn đúng do \[INB \sim AMI(g.g)\] và MC=NC; MI=IN).

 Vậy có đpcm.




#559797 Chứng minh rằng góc AIC là góc tù? Ba tam giác AIM, IBN, ABI đồng dạng

Đã gửi bởi Phung Quang Minh on 16-05-2015 - 18:11 trong Hình học

câu 1 : cho tam giác ABC với I là giao điểm của ba đường phân giác trong. Đường thẳng qua I vuông góc với IC cắt AC và BC tại M và N
a,Chứng minh rằng góc AIC là góc tù? Ba tam giác AIM, IBN, ABI đồng dạng
b, Chứng minh rằng: $\frac{AM}{BN}=(\frac{AI}{BI})^{2}$
c, Chứng minh rằng : $\frac{AM}{AC}+\frac{BN}{BC}+\frac{CI^{2}}{AC.BC}$=1
 

a)-Vì \[\frac{1}{2}(\widehat {BAC} + \widehat {ACB}) < {90^ \circ }\] => \[\widehat {AIC} > {90^ \circ }\] => đpcm.

b)-Ta có: \[\widehat {AMC} = {90^ \circ } + \frac{{\widehat {ACB}}}{2} = \widehat {AIB}\] =>\[AMI \sim AIB(g.g)\].

-Tương tự, ta có: \[INB \sim AIB(g.g)\] => \[INB \sim AMI(g.g)\] => \[\frac{{AM}}{{IN}} = \frac{{MI}}{{NB}} = \frac{{AI}}{{IB}} =  > {(\frac{{AI}}{{BI}})^2} = \frac{{AM.MI}}{{IN.NB}} = \frac{{AM}}{{NB}}\] (Do MI=IN).




#559454 GTNN $S_{CPQD}$

Đã gửi bởi Phung Quang Minh on 15-05-2015 - 00:00 trong Hình học

Ta có: ${S_{MCD}}=\frac{1}{2}S_{ABCD}$
Suy ra ${S_{MCD}}$ không đổi
=> Tứ giác $CPQD$ có diện tích nhỏ nhất khi tam giác MPQ có diện tích lớn nhất
Ta có: $\frac{S_{MPQ}}{S_{MCD}}=\frac{S_{MPQ}}{S_{MDP}}.\frac{S_{MPD}}{S_{MCD}}= \dfrac{MQ}{QD}.\dfrac{MP}{PC}\leq \frac{ (\frac{MQ}{QD}+\frac{MP}{PC})^{2}}{4}$

= $\frac{S_{MCD}}{4}$

Vậy min $$S_{MPQ}=S_{ABCD}:4$$ khi $\frac{MP}{PC}= \frac{MQ}{QD}\Rightarrow \frac{MB}{CD}= \frac{AM}{CD}\Rightarrow$ M là trung điểm AB

 

Ta có: ${S_{MCD}}=\frac{1}{2}S_{ABCD}$
Suy ra ${S_{MCD}}$ không đổi
=> Tứ giác $CPQD$ có diện tích nhỏ nhất khi tam giác MPQ có diện tích lớn nhất
Ta có: $\frac{S_{MPQ}}{S_{MCD}}=\frac{S_{MPQ}}{S_{MDP}}.\frac{S_{MPD}}{S_{MCD}}= \dfrac{MQ}{QD}.\dfrac{MP}{PC}\leq \frac{ (\frac{MQ}{QD}+\frac{MP}{PC})^{2}}{4}$

= $\frac{S_{MCD}}{4}$

Vậy min $$S_{MPQ}=S_{ABCD}:4$$ khi $\frac{MP}{PC}= \frac{MQ}{QD}\Rightarrow \frac{MB}{CD}= \frac{AM}{CD}\Rightarrow$ M là trung điểm AB

-Sao $\frac{{{{(\frac{{MQ}}{{QD}} + \frac{{MP}}{{PC}})}^2}}}{4} = \frac{{S(MCD)}}{4}$ vậy bạn?




#559435 GTNN $S_{CPQD}$

Đã gửi bởi Phung Quang Minh on 14-05-2015 - 22:44 trong Hình học

Ta có: ${S_{MCD}}=\frac{1}{2}S_{ABCD}$
Suy ra ${S_{MCD}}$ không đổi
=> Tứ giác $CPQD$ có diện tích nhỏ nhất khi tam giác MPQ có diện tích lớn nhất
Ta có: $\frac{S_{MPQ}}{S_{ABCD}}=\frac{S_{MPQ}}{S_{MDP}}.\frac{S_{MPD}}{S_{MCD}}= \dfrac{MQ}{QD}.\dfrac{MP}{PC}\leq \frac{ (\frac{MQ}{QD}+\frac{MP}{PC})^{2}}{4}= \frac{1}{4}=1$
Vậy min $S_{MPQ}$  là  $S_{ABCD}:4$ khi $\frac{MP}{PC}= \frac{MQ}{QD}\Rightarrow \frac{MB}{CD}= \frac{AM}{CD}\Rightarrow$ M là trung điểm AB

-Bạn ơi sao $\frac{1}{4} = 1$ vậy?




#559275 Chứng minh rằng $\frac{MP}{AC}+\frac{...

Đã gửi bởi Phung Quang Minh on 14-05-2015 - 01:31 trong Hình học

Cho X là một điểm nằm trên cạnh AB của hình bình hành ABCD. Đường thẳng qua X song song với AD cắt AC tại M và cắt BD tại N. XD cắt AC tại P và XC cắt BD tại Q.

Chứng minh rằng $\frac{MP}{AC}+\frac{NQ}{BD}\geq \frac{1}{3}$

-Vì AX//DC => \[\frac{{AP}}{{PC}} = \frac{{AX}}{{DC}}\]  =>\[\frac{{AP}}{{AC}} = \frac{{AX}}{{DC + AX}} = \frac{{AX}}{{2AX + BX}}\].

-Vì MX//BC => \[\frac{{CM}}{{CA}} = \frac{{BX}}{{BA}}\].

-Từ 2 điều trên => \[1 - \frac{{PM}}{{AC}} = \frac{{AX}}{{2AX + BX}} + \frac{{BX}}{{BA}}\].

                        => \[\frac{{PM}}{{AC}} = 1 - \frac{{AX}}{{2AX + BX}} - \frac{{BX}}{{BA}}\] =\[\frac{{AX}}{{AB}} - \frac{{AX}}{{2AX + BX}}\].

-Tương tự, ta có:  \[\frac{{NQ}}{{BD}} = \frac{{BX}}{{BA}} - \frac{{BX}}{{2BX + XA}}\].

=> \[\frac{{NQ}}{{BD}} + \frac{{PM}}{{AC}} = \frac{{BX + XA}}{{BA}} - \frac{{BX}}{{2BX + XA}} - \frac{{XA}}{{2AX + BX}} = 1 - \frac{{BX}}{{2BX + XA}} - \frac{{XA}}{{2AX + BX}}\] (1).

-Ta có: \[\frac{2}{3} \le \frac{{{{(BX + XA)}^2}}}{{{{(BX + XA)}^2} + 2AX.BX}} \le \frac{{BX}}{{2AX + BX}} + \frac{{AX}}{{2BX + AX}}\].

=> \[1 - \frac{{2AX}}{{2AX + BX}} + 1 - \frac{{2BX}}{{2BX + AX}} \ge \frac{2}{3}\].

=> \[\frac{{BX}}{{2BX + XA}} + \frac{{AX}}{{2AX + BX}} \le \frac{2}{3}\]     => \[1 - \frac{{BX}}{{2BX + XA}} - \frac{{AX}}{{2AX + BX}} \ge \frac{1}{3}\] (2).

-Từ (1);(2) => \[\frac{{NQ}}{{BD}} + \frac{{PM}}{{AC}} \ge \frac{1}{3}\].




#559256 Cho tam giác ABC vuông tại A... Xác định vị trí của H để tam giác EHF có diện...

Đã gửi bởi Phung Quang Minh on 13-05-2015 - 22:24 trong Hình học

Cho tam giác ABC vuông tại A và điểm H di chuyển trên BC. Gọi E, F lần lượt là điểm đối của H qua AB, AC.

 a.Xác định vị trí của H để diện tích tứ giác BEFC bằng AH.BC. Lúc đó BEFC là hình gì ?

 b.Xác định vị trí của H để tam giác EHF có diện tích lớn nhất.

b)-Ta có: IAKH là hình chữ nhật => S(EHF)=EH.HF/2.

-Để S(EHF) max <=> EH.HF/2 max <=> EH.HF/4 max <=> IH.HK max <=> S(IAKH) max <=> S(BIH)+ S(CKH) min (1).

-Ta lại có: \[\frac{{S(BIH)}}{{S(BAC)}} = \frac{{B{H^2}}}{{B{C^2}}}\]; \[\frac{{S(CKH)}}{{S(BAC)}} = \frac{{C{H^2}}}{{B{C^2}}}\].

=> \[\frac{{S(CKH)}}{{S(BAC)}} +\[\frac{{S(BIH)}}{{S(BAC)}}\]= \[\frac{{B{H^2} + C{H^2}}}{{B{C^2}}} \ge \frac{{{{(BH + CH)}^2}}}{{2.B{C^2}}} = \frac{1}{2}\].

 (Dấu = xảy ra <=> BH=CH <=> H là trung điểm của BC) (2).

-Từ (1);(2) => Để S(EHF) max thì H là trung điểm của BC.




#559253 Cho tam giác ABC vuông tại A... Xác định vị trí của H để tam giác EHF có diện...

Đã gửi bởi Phung Quang Minh on 13-05-2015 - 22:11 trong Hình học

Cho tam giác ABC vuông tại A và điểm H di chuyển trên BC. Gọi E, F lần lượt là điểm đối của H qua AB, AC.

 a.Xác định vị trí của H để diện tích tứ giác BEFC bằng AH.BC. Lúc đó BEFC là hình gì ?

 b.Xác định vị trí của H để tam giác EHF có diện tích lớn nhất.

a)-Ta có: Do E;F lần lượt là điểm đối xứng của H qua AB,AC =>  \[\widehat {EAH}\]= \[2 \times \widehat {BAH}\].

                                                                                                      \[\widehat {HAF}\]\[ = 2 \times \widehat {HAC}\].

-Từ 2 điều trên => \[\widehat {EAF}\]=\[2 \times \widehat {BAC}\] => \[\overline {E;A;F} \].

-Và có:                            \[\begin{array}{l}

                                S(EAHB) = 2 \times S(BAH)\\
                                S(FAHC) = 2 \times S(HAC)
                                 \end{array}\]
=> \[S(EFCB) = 2 \times S(ABC)\]. Mà \[S(EFCB) = AH \times BC.\]
=> \[S(ABC) = AH.BC \div 2.\] (điều này chỉ xảy ra khi AH là đường cao tam giác ABC).
-Lúc đó thì EBCF là hình thang vuông.



#558539 CMR: MA=MC

Đã gửi bởi Phung Quang Minh on 09-05-2015 - 22:14 trong Hình học

Cho tam giác ABC cân tại A. N thuộc tam giác sao cho $\widehat{NAC}=\widehat{NBA}=\widehat{NCB}$. BN cắt AC tại M. CMR: MA=MC

-Kẻ \[AH \bot BN\]\[\left( {H \in BN} \right)\];\[CK \bot AN\left( {K \in AN} \right)\];\[CI \bot BN\left( {I \in BN} \right)\].                                                        -Ta có:tam giác BAH=tam giác ACK(g.c.g) => AH = CK(1)                                                                                                                                              -Ta lại có: góc NBC = góc NCA;góc ABC = góc ACB.                                                                                                                                                  =>góc NBC = góc NCA =>góc CNK = góc CNI=> CK = CI(2).                                                                                                                                       -Từ (1);(2) =>AH=CI =>tam giác AHM=tam giác CIM(g.c.g) =>AM=CM.




#557792 Cho tam giác đều ABC ...Tính số đo góc EOF

Đã gửi bởi Phung Quang Minh on 04-05-2015 - 00:57 trong Hình học

Cho tam giác đều ABC. Gọi D là điểm đối xứng của B qua đường thẳng AC. Trên tia BC lấy M sao cho $BM=\frac{4}{3}.BC$. Đường thẳng AM cắt CD tại N. Trên các đoạn thẳng AB, AD  lấy các điểm E, F theo thứ tự sao cho CE // NF. Tình số đo góc EOF trong đó O là trung điểm AC

-Chứng minh được: ABCD là hình thoi có góc ABC= 60 độ và B;O;D thẳng hàng.

-Ta lại có: +)Do AD//CM => DN/CN= AD/CM= BC/CM= 3.

    => DN= 3/4.CD=3/4.BC (Do ABCD là hình thoi).

    => DN.BC = 3/4.BC^2 = BO^2 = BO.OD (1) (Do tam giác BOC vuông tại O và có góc BCO= 60 độ nên BC^2=4.OC^2 => BO^2= 3/4.BC^2).

-Gọi FN cắt BC tại P.

-Ta có: góc DFN= góc NPC= góc ECB (Do FD//BC và FN//CE) và góc EBC= góc FDN (=60 độ).

   => tam giác FDN đồng dạng với tam giác CBE (g.g)  => FD/DN= CB/BE  => DN.BC= FD.BE (2).

   -Từ (1);(2) => BO.OD= FD.BE => FD/DO= BO/BE.

   -Mà góc FDO= góc EBO (Do ABCD là hình thoi).

-Từ 2 điều trên => tam giác FDO đồng dạng với tam giác OBE (c.g.c)

                        => góc DFO= góc EOB   => góc EOB+ góc FOD= góc DFO+ góc FOD= 180 đô- góc FDO= 150 độ.

                        => góc FOE= 180 độ- ( góc EOB+ góc FOD)= 180 độ- 150 độ= 30 độ.

-Vậy góc FOE= 30 độ.




#557729 Chứng minh AM=AN

Đã gửi bởi Phung Quang Minh on 03-05-2015 - 16:42 trong Hình học

Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. I, K lần lượt là tâm đường tròn nội tiếp của tam giác ABH và ACH. Đường thẳng IK cắt AB ở M, AC ở N.

Chứng minh:

a) AM=AN

b) $S_{\Delta ABC}\geq 2S_{\Delta AMN}$

b)-Do tam giác AMN có AM=AN và góc MAN=90 độ.

=> góc AMI= góc ANK=45 độ.

=> tam giác AMI= tam giác AHI (g.c.g) => AM=AH. Mà AM=AN; AM vuông góc với AN.

=>2.S(AMN)= AM.AN= AH^2 (1).

-Lấy P là trung điểm của BC.

-Ta có: BC/2= AP >=AH (2).

-Từ (1);(2) => 2.S(AMN)=AH^2 =< AH.BC/2= S(ABC).

=>đpcm. Dấu = xảy ra khi AP=AH <=> tam giác ABC vuông cân tại A.




#557725 Chứng minh AM=AN

Đã gửi bởi Phung Quang Minh on 03-05-2015 - 16:31 trong Hình học

Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. I, K lần lượt là tâm đường tròn nội tiếp của tam giác ABH và ACH. Đường thẳng IK cắt AB ở M, AC ở N.

Chứng minh:

a) AM=AN

b) $S_{\Delta ABC}\geq 2S_{\Delta AMN}$

a)-Gọi BI cắt CK tại Q.

-Ta có: góc IAK=45 độ và Q là giao 3 đường phân giác trong tam giác ABC.

-Do I là giao 3 đường phân giác trong tam giác AHB vuông tại H => góc AIB= 135 độ => góc AIQ=45 độ

=> IQ vuông góc với AK (góc IAK=45 độ; góc AIQ=45 độ).

-Tương tự, ta có: KQ vuông góc với AI   =>Q là trực tâm tam giác AKI.

=> AQ vuông góc với IK  => AQ vuông góc với MN.

-Trong tam giác AMN có AQ vừa là đường cao, vừa là đường phân giác => tam giác AMN cân tại A  

=> AM=AN.




#557626 Chứng minh: H,D,K thẳng hàng.

Đã gửi bởi Phung Quang Minh on 03-05-2015 - 01:15 trong Hình học

Tam giác ABC vuông tại A có BC=2AB. Lấy D,E nằm trên AC,AB sao cho $\widehat{ABD}=\frac{1}{3}\widehat{ABC}; \widehat{ACE}=\frac{1}{3}\widehat{ACB}$. f LÀ GIAO CỦA bd,ce. H,K là điểm đối xứng của F qua AC,BC.

Chứng minh:

a. H,D,K thẳng hàng.

b. Tam giác DEF cân.

b) -Lấy M là giao 3 đường phân giác trong tam giác BFC.

-Ta có: góc EFB= góc BFM= góc CFM= góc DFC= 60 độ.

-Và góc FBE= góc FBM (=20 độ); góc DCF=góc FCM (=10 độ).

=> tam giác FEB= tam giác FMB (g.c.g)

  và tam giác DFC= tam giác MFC (g.c.g).

=> EF=FM và FM=FD.

=> tam giác DEF cân tại F. 




#557625 Chứng minh: H,D,K thẳng hàng.

Đã gửi bởi Phung Quang Minh on 03-05-2015 - 01:11 trong Hình học

Tam giác ABC vuông tại A có BC=2AB. Lấy D,E nằm trên AC,AB sao cho $\widehat{ABD}=\frac{1}{3}\widehat{ABC}; \widehat{ACE}=\frac{1}{3}\widehat{ACB}$. f LÀ GIAO CỦA bd,ce. H,K là điểm đối xứng của F qua AC,BC.

Chứng minh:

a. H,D,K thẳng hàng.

b. Tam giác DEF cân.

a)-Tam giác ABC vuông tại A có BC=2AB => góc B=60 độ; góc C= 30 độ.

-Vì C;D thuộc đường trung trực của HF => góc DHC= góc DFC= 60 độ (góc ACE=10 độ; góc FDC= 110 độ) (1).

-Do C;D thuộc đường trung trực của HF => HC=CF; góc HCF= 2.góc FCD (2).

-Do C;B thuộc đường trung trực của F;K  => FC=CK và góc FCK= 2.góc FCB (3).

-Từ (2);(3) => HC=CK và góc HCK=2.góc ACB= 60 độ.

=> tam giác HCK đều => góc CHK=60 độ (4).

-Từ (1);(4) => H;D;K thẳng hàng (góc CHD= góc CHK= 60 độ).




#557532 Tính $\frac{IA}{IE}$

Đã gửi bởi Phung Quang Minh on 02-05-2015 - 17:29 trong Hình học

Cho $\Delta ABC$ có AB=AC

$AE\perp BC$$(E\epsilon BC)$

$BH\perp AC (H\epsilon AE)$

Biết $\frac{HA}{HE}=8$

BI là phân giác của $\widehat{ABE}$$(I\epsilon AE)$

Tính $\frac{IA}{IE}$

-Lấy M đối xứng với H qua E.

-Ta có: BHCM là hình thoi; CH vuông góc với AB => BM vuông góc với AB.

-Tam giác ABM vuông tại B có BE là đường cao => AB^2= AE.AM= 9.HE.10.HE= 90.HE^2 (1).

                                                                              và BE^2= AE.EM= 9.HE.HE= 9.HE^2 (2) (Do AE=9.HE; HE=EM => AM=10.HE).

-Từ (1);(2) => (AB/BE)^2= (90.HE^2)/(9.HE^2)= 10 (3).

-Vì BI là phân giác của góc ABE => (AB/BE)=(AI/IE) (4).

-Từ (3);(4) =>(AI/IE)^2= 10.




#556995 Chứng minh ACDE là hình thoi

Đã gửi bởi Phung Quang Minh on 29-04-2015 - 21:40 trong Hình học

c)-Lấy C' đối xứng với C qua d.

-Ta có: P(MBC) min <=> MB+MC min <=> MB+MC' min (Do MC=MC').

-Điều này xảy ra khi B;M;C' thẳng hàng.

-Vậy M là giao điểm của đường thẳng d với đường thẳng đi qua B và điểm đối xứng với C qua d.