Đến nội dung

nguyenhaan2209 nội dung

Có 101 mục bởi nguyenhaan2209 (Tìm giới hạn từ 01-06-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#715065 ĐỀ THI CHỌN ĐT QUỐC GIA TP HÒA BÌNH ( NGÀY 2 )

Đã gửi bởi nguyenhaan2209 on 01-09-2018 - 21:12 trong Thi HSG cấp Tỉnh, Thành phố. Olympic 30-4. Đề thi và kiểm tra đội tuyển các cấp.

a) Gọi $B'$ đối xứng $B$ qua $CD$, $AB$ cắt $CD$ tại $G$ thì ta có $G$ là tđ $CD$ vậy $BCB'D$ là hbh nên $AE/AC=AB/AB'=AF/AD => EF//CD$

b) Do $AB$ là đg trung tuyến mà $AK$ đẳng giác nên $AK$ là đường đối trung 
Ta có $ \widehat{KAC}=\widehat {BAD}=\widehat {EDK} \Rightarrow  (AEDK)$ đồng viên tương tự là $(ADKC)$
Từ đó $\Delta CKE$ ~ $\Delta FDK$ hay $KE/KF=KE/KC.KC/KD.KD/KF=sinC/sinD.(sinD/sinC)^2.sinC/sinD=1$ vậy ta có $ĐPCM$



#715061 Đề thi chọn đội tuyển Nguyễn Du (Đăk Lăk)-Vòng 1

Đã gửi bởi nguyenhaan2209 on 01-09-2018 - 20:45 trong Thi HSG cấp Tỉnh, Thành phố. Olympic 30-4. Đề thi và kiểm tra đội tuyển các cấp.

Bài 4: Gọi $E$ là điểm bất kì trên $d$, $AB$ cắt $OH$ tại $C$

$P(C/E)=CH^2=CA.CB=P(C/O)=OC^2-R^2$

$=>R^2=OC^2-CH^2=OH.(OC-CH)$
Do $R, OH$ cố định $=> OC-CH$ cố định hay $C$ cố định
Dựng $H'$ đx $H$ qua $C$ dễ thấy $P(C/E)=P(C/D)$ nên $DH'//HE$ hay $D$ thuộc $OE$
Chú ý rằng $R^2=OC^2-CH^2=OC^2-CH'^2=OH.OH'$ nên lấy $DH'$ cắt $(O)$ tại $F,G$ dễ có $HF, HG$ tiếp xúc $(O)$



#715050 Đề thi chọn đội tuyển Quốc gia tỉnh Thanh Hóa năm 2016-2017(vòng 2)

Đã gửi bởi nguyenhaan2209 on 01-09-2018 - 18:35 trong Thi HSG cấp Tỉnh, Thành phố. Olympic 30-4. Đề thi và kiểm tra đội tuyển các cấp.

Bài 2: CMTT như bài làm của mình ở đây: https://diendantoanh...-năm-2017-2018/

Thay $n=2$ vào dễ thấy $P(x)=1$




#715024 Đề thi chọn đội tuyển Học sinh giỏi môn Toán tỉnh Thanh Hóa năm 2017 - 2018.

Đã gửi bởi nguyenhaan2209 on 31-08-2018 - 23:30 trong Thi HSG cấp Tỉnh, Thành phố. Olympic 30-4. Đề thi và kiểm tra đội tuyển các cấp.

Bài 4: $P(2017)=1, P(n)|3^n-1\forall n \in Z^{+}$

Ta xét $2$ TH sau:

$1.$ $deg(P)\geqslant 0$ , khi đó theo định lý $Schur$ sẽ tồn tại vô số ước nguyên tố $p$ của dãy $P(n)$

Giả sử $p$ là một ước nguyên tố bất kì như thế với $p>3$ và $p|P(m)$, ta có: $p|3^m-1$

Theo tính chất quen thuộc của đa thức nguyên thì $P(m+p)\equiv P(m)\equiv 0(modp)$

Từ đây lại có $p|3^{m+p}-1$ mà $p>3$ và do $a^m \equiv b^m(mod p)$ nên theo định lí $Fermat$ nhỏ ta có: $3^{m+p}-1\equiv 3^m(3^p-1)\equiv 2.3^m(mod p)$

Điều này kéo theo $p|2$ điều này rõ ràng vô lí.

$2.$ $deg(P)=0$ hay $P$ là đa thức hằng thế thì $P(x)=d$ hay $P(x)=P(2017)=1$ thử lại rõ ràng thấy đúng từ đó $P(x) \equiv 1$




#715023 Đề thi chọn đội tuyển Học sinh giỏi môn Toán tỉnh Thanh Hóa năm 2017 - 2018.

Đã gửi bởi nguyenhaan2209 on 31-08-2018 - 23:16 trong Thi HSG cấp Tỉnh, Thành phố. Olympic 30-4. Đề thi và kiểm tra đội tuyển các cấp.

Bài 3: Lời giải rất đơn giản nhưng nghĩ ra được đường cố định thì ... :wacko: 

Dựng hình bình hành $ABFC$, $BM$, $CN$ cắt $CF$, $BF$ tại $I$, $J$; $A'$ đối xứng $A$ qua $O$

Do $\widehat{BPC}=\widehat{BHC}=\widehat{BA'C} => PNMA'$ nội tiếp
Mà $\Delta  NBJ$ ~ $\Delta  MCI => DM/DN=IM/IA'.JA'/JN=IM/JN.JA'/IA'=IC/JB.JB/IC=1$
Vậy $D$ thuộc $IJ$ mà $IJ$ cố định nên $D$ nằm trên đgt cố định $(ĐPCM)$

Hình gửi kèm

  • thanhhoa.png



#714912 Đề thi chọn HSG khối 10, trường THPT chuyên ĐHSP,vòng 2, ngay21/2

Đã gửi bởi nguyenhaan2209 on 28-08-2018 - 23:08 trong Thi HSG cấp Tỉnh, Thành phố. Olympic 30-4. Đề thi và kiểm tra đội tuyển các cấp.

Bài 1: Do vài trò đối xứng giữa 3 biến WLOG ta giả sử $x \geqslant y \geqslant z$

BĐT đã cho tương đương với: $A=\sum \frac{3-xy}{\sqrt{2(3-xy)}}\geqslant 3\Leftrightarrow \sum \frac{6-2xy}{5-xy}\geqslant 3\Leftrightarrow \sum \frac{1-xy}{5-xy}\geq 0$

Áp dụng BĐT Chebyshev ta có $A\geq (3-\sum xy)(\sum \frac{1}{5-xy})\geq 0$ do $\sum xy\leqslant \frac{(\sum x)^2}{3}=3$

Vậy ta có BĐT cần CM, dấu $=$ xảy ra khi và chỉ khi $x=y=z=1$




#714787 $AX,BY,CZ$ đồng quy

Đã gửi bởi nguyenhaan2209 on 25-08-2018 - 20:15 trong Hình học

Để giải bài này trước hết ta cần 2 bổ đề sau:

$1.$ Bổ đề $ERIQ$: https://julielltv.wo.../15/bo-de-eriq/

$2.$ Bổ đề $Cevian Nest$: https://artofproblem...342_cevian_nest

Trở lại bài toán:

Gọi $D',E',M',G'$ là trung điểm $AN, AM, A'M, A'N, AA'$ cắt $DE$ tại $F$
Theo giả thiết thì $M, N$ đối xứng $A$ qua $A'D, A'F$
$\Rightarrow  EM=EA=EB$ và $DN=DA=DC$ 
$\Rightarrow  NA \perp NC$ và $MA \perp MB$
Mà  $\overline{A'F}.\overline{A'A}=\overline{A'E}.\overline{A'E'} \Rightarrow  EE'MM'$  nội tiếp, cmtt thì $DGND'$ nội tiếp
Thực hiện phép nghịch đảo cực $A$, phương tích $\overline{A'F}.\overline{A'D}$
Khi đó: $f: N \Rightarrow  G, M \Rightarrow  M', E \Rightarrow  E', D \Rightarrow  D'$
Từ đó $f: (MDA') \Rightarrow  M'D', (NEA') \Rightarrow  E'G$
Vậy $L_a=(MDA') \cap  (NEA')  \Rightarrow L=D'M \cap E'G$
Theo bổ đề $2$, chú ý $AA', BB', CC'$ đồng quy tại trực tâm $H$
Vậy ta cần CM $AL_a, BL_b, CL_c$ đồng quy
Do phép nghịch đảo thì $A',L,L_a$ thẳng hàng nên ta cần CM: $A'L, B'I, C'K$ đồng quy
Theo bổ đề $1$, chú ý rằng: $D',E',M',G$ theo thứ tự là trung điểm $AN, AM, A'M, A'N$
Từ đó $D'M'$ cắt $E'G$ tại $L$ là trung điểm của mỗi đường
Ta chuyển định lí về dạng $Ceva sin$, ta có:
$sinLA'D'/sinLA'E'=sinLA'D'/LD'.LD'/LE'.LE'/sinLA'E'$
$=sinLD'A'/LA'.LA'/sinLE'A'.LD'/LE'$
$=sinM'D'A'/sinA'E'G.M'D'/E'G'$
$=sinM'D'A'/A'M'.A'G/sinA'E'G.M'D'/E'G'$
$=sinDA'M/MD'.E'G'/sinE'A'G.M'D'/E'G'$
$=sinDA'M/sinEA'N$
Có: $D'AM=360-DAE'-B-2C=90+EA'C+C-B-2C=180+90-B-B-C=270-2B-C=360-(90+2B+C)$
Tương tự thì $EA'N=360-(90+2C+B)$
Vậy $sinLA'D'/sinLA'E'=cos(2B+C)/cos(2C+B)=cos(A-B)/cos(A-C)$
Nhân các tỉ số lại với nhau, chú ý $cos(x)=cos(-x)$, ta được $\prod =1$
Theo định lí $Ceva sin$, ta có $A'L, B'I, C'K$ đồng quy
Vậy ta có ĐPCM  

Hình gửi kèm

  • to.png



#714756 $H,I,K$ thẳng hàng.

Đã gửi bởi nguyenhaan2209 on 24-08-2018 - 19:05 trong Hình học

Kẻ $CE\perp BP$, $CD\perp CB$ thì $\angle ICD=90^o-\widehat{ICB}=\widehat{QBC}, \widehat{HCE}=(90^o-\widehat{PBC})-(90^o-\widehat{ABC})=\widehat{QBC}$
Xét phép quay $(C,\widehat{QCB})$ thì: $A \Rightarrow P,B \Rightarrow Q, I \Rightarrow D,E \Rightarrow H$

Khi đó $B(PHIC)=C(EAQD)=C(HPBI)=C(PHIB) => P,H,I$ thẳng hàng

Hình gửi kèm

  • ok.png



#714738 Chọn đội tuyển Quốc gia tỉnh Đồng Nai 2014-2015

Đã gửi bởi nguyenhaan2209 on 24-08-2018 - 02:55 trong Thi HSG cấp Tỉnh, Thành phố. Olympic 30-4. Đề thi và kiểm tra đội tuyển các cấp.

Bài 6: (Hoàn thiện lời giải bài tổ hợp của anh Supermember :icon6: )

Ta sẽ xử lí trường hợp $n\geqslant 5$ và $n$ nguyên tố bằng số học, đặt $n=p$

Lại có: $S(A_p)=pa^2+p(p+1)ab+\frac{p(p+1)(2p+1)}{6}b^2$ chia hết cho $p$ (vì $p$ nguyên tố) $(1)$

Xét tập $A_p$ có $p$ phần tử theo mod $p$ sẽ được tập $A'_p=(r_1,r_2,...,r_{p})$ với $0\leqslant r_i\leqslant p-1, 1\leqslant i\leqslant p$ 

Xét các tổng $s_i=r_1+...+r_i$, ta được $p$ tổng như vậy

Chú ý rằng, với mỗi $p$ nguyên tố, ta có đúng $\frac{p+1}{2}$ số chính phương mod $p$

Vì vậy, theo nguyên lí Dirichlet, tồn tại $s_i$, $s_j$, $i<j$ có cùng số dư khi chia cho $p$

Từ đó, lấy $k=s_j-s_i$, dễ dàng thấy $k$ cũng là một tập con của $A$, đồng thời nó chia hết cho $p$ $(2)$

Từ $(1)(2)$, ta có ngay $(S(A_p),k)\geqslant p$ vì vậy không thỏa mãn $S(A_p)$ nguyên tố với mọi tổng tập con của $A_p$

Vậy ta có ĐPCM.




#714585 Đề thi Olympic chuyên KHTN 2014

Đã gửi bởi nguyenhaan2209 on 19-08-2018 - 22:56 trong Thi HSG cấp Tỉnh, Thành phố. Olympic 30-4. Đề thi và kiểm tra đội tuyển các cấp.

Bài 4:
Gợi ý: Một hướng tự nhiên để tìm tối đa số tập là cho các tập có càng ít phần tử càng tốt
Chú ý rằng ${C}_{1}^{10}\textrm+{C}_{2}^{10}\textrm+{C}_{3}^{10}\textrm+{C}_{4}^{10}\textrm=385$
Từ đó ta sẽ chỉ ra với $n>385$ luôn tồn tại $2$ tập có giao $>3$
 
$Giải:$ Do có tối đa $175$ tập có ít hơn $4$ phần tử nên khi đó có hơn $210$ tập có hơn $3$ phần tử
Giả sử phản chứng rằng không có $2$ tập nào giao $>3$
Khi đó nếu có tập $A$ có hơn $\geq 5$ phần tử ta sẽ bỏ đi $|A|-4$ phần tử ra ngoài thì không ảnh hưởng đến đpcm thậm chí còn lỏng hơn
Lúc đó sẽ tương đương có  $\geq 211$ tập $4$ phần tử
Mà rõ ràng số tập $4$ phần tử là $210$ nên theo nguyên lí $Dirichlet$ thì có $2$ tập trùng nhau
Nói cách khác là tồn tại $A_i, A_j$ mà $|A_i|,|A_j|\geq 4$ và $|Ai \cap Aj|\geq 4$ vô lí với giả thiết
 
Do các tập là phân biệt nên các tập có $4$ phần tử sẽ giao nhau không quá $3$ phần tử vì nếu ngược lại thì chúng trùng nhau vô lí
Từ đó dấu $=$ xảy ra khi ta lập thành bộ đầy các tập có $1,2,3,4$ phần tử
Vậy ta có ĐPCM



#714498 $H,I,K$ thẳng hàng.

Đã gửi bởi nguyenhaan2209 on 18-08-2018 - 03:55 trong Hình học

Đổi tên $2$ điểm liên hợp đẳng giác là $P$, $Q$ như hình vẽ.

Gọi $BE, CF, BK, CL$ lần lượt là các đường cao của $QBC$ và $ABC$, $S$ là giao của $FK$ và $EL$

Bằng cộng góc đơn giản dễ có $PC//LE$ và $PB//KF$

$\Delta LSK$ và $\Delta PBC$ có $3$ cạnh $//$ nên $PI, LE, KF$ đồng quy tại $S$ hay $P$ thuộc $IS$ $(1)$
Áp dụng định lí $Pascal$ cho bộ $(KBELCF)$ thì $H$ cũng thuộc $IS$ $(2)$
Từ $(1) (2)$ thì $P,H,I$ thẳng hàng (ĐPCM)

Hình gửi kèm

  • notsohard.png



#714431 AP vuông góc với OI

Đã gửi bởi nguyenhaan2209 on 15-08-2018 - 21:25 trong Hình học

Gọi $AP$ cắt $DE$ tại $H$ thì áp dụng định lí $Menelaus$ cho tam giác $APC$ cát tuyến $HGE$ và tam giác $APB$ cát tuyến $HFD$ với chú ý $DE//BC$ thì có ngay $HD/HF=HE/HG$ hay $HD.HG=HE.HF$ tức $P(H/(PGD))=P(H/(PFE))$ vì vậy $A$ thuộc trục đẳng phương nên $AP$ vuông góc $OI$




#714429 Chứng minh M,P,X thẳng hàng

Đã gửi bởi nguyenhaan2209 on 15-08-2018 - 21:06 trong Hình học

Kết quả này đã bao gồm trong chứng minh của mình ở đây: https://diendantoanh...-định/?p=714387




#714428 Chứng minh K thuộc một đường thẳng cố định

Đã gửi bởi nguyenhaan2209 on 15-08-2018 - 21:04 trong Hình học

Bài toán trên sai hoặc thiếu đề. Nếu cho C,D cố định dễ thấy ngay đề vô lí




#714427 Chứng minh đường thẳng qua $A$ vuông góc $TD$ đi qua...

Đã gửi bởi nguyenhaan2209 on 15-08-2018 - 21:00 trong Hình học

Kẻ $AH$ vuông góc $BC$, $DT$ cắt $AB$ tại $G$, đgt | $DT$ cắt $OM$ tại $X$

Theo hàng điều hòa quen thuộc thì $D(AFGB)=D(AFTB)=-1$

Chú ý: $DA|AO, DF|AM, DT|AX, DB|AH$

Do $AH//OM$ nên dễ thấy $A(OXMH)=-1$ hay $X=O'$ đối xứng $O$ qua $M$

Hệ quả: $AT$ cắt $BC$ tại $I$ thì do $(DIBC)=-1$ nên $A,T,S$ thẳng hàng

Hình gửi kèm

  • small.png



#714389 OI vuông góc EF

Đã gửi bởi nguyenhaan2209 on 15-08-2018 - 02:56 trong Hình học

Cách khác: Gọi $DE, DF$ cắt $AB, AC$ tại $H,G; M,L$ là trung điểm $EG, FH$
Dễ thấy $(GEAC)=(HFAB)=-1$ và theo hệ thức $Newton$ thì $P(M/I)=P(M/O)$ và $P(L/I)=P(L/O)$
Từ đó $ML$ là trục đẳng phương của $(O)$ và $(I)$ nên $ML$ vuông góc $OI$
Mặt khác $AM.AC=AE.AG$ và $AF.AH=AL.AB$ theo  hệ thức Maclaurin
Vì vậy: $AM/AL=AE/AC.AG/AH.AB/AF=AH/AK.AG/AH.AJ/AG=AJ/AK$ hay $OI$ vuông góc $JK$

Hình gửi kèm

  • oops.png



#714388 CMR: K là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác DEF

Đã gửi bởi nguyenhaan2209 on 15-08-2018 - 01:16 trong Hình học

Gọi $R, r$ là bán kính ngoại, nội tiếp, $H$ là trực tâm, $AI$ cắt $(O)$ tại $U, G$ là giao của $MK$ với $EF$

Áp dụng công thức diện tích $ABC$ ta đc $BC. MG=abc/4R$

Lại có $KE^2=GK^2+GE^2=(R-MG)^2+(R^2-OG^2)=2R^2-2R.MG+MO^2+2MO.OG=2R^2-1/2bc+MO^2+1/4(R^2-OH^2)=MO^2-1/2bc-1/4(a^2+b^2+c^2)=R^2+1/4(b-c)^2=MK^2+MD^2=KD^2$

Từ đó $KE=KF=KD$ hay $K$ là tâm $(EFD)$

Ta có bài toán tổng quát hơn với chú ý: $P(I/DEF)=IK^2-KX^2=r^2-2Rr$ là: $I$ là trục đp của các đg tròn đối xứng như trên




#714387 Chứng minh MX đi qua điểm cố định

Đã gửi bởi nguyenhaan2209 on 15-08-2018 - 00:25 trong Hình học

Gọi $AE$ cắt $(O)$ tại $K, G$ đx $F$ qua $K$, $AJ$ cắt $(O)$, $(B,BC)$ tại $I,M, FJ$ cắt $BC$ tại $H, D$ là chân đg cao, $C'$ đx $C$ qua $D$

Ta có: $AF^2=AG^2=AC^2=AD.AB => AFD=AGD(=DBG) => BA.BD=BF.BG=BK.BE => (BEGF)=-1$ (Maclaurin đảo)

CMTT thì $(AEMJ)=-1$

Áp dụng định lí Menelaus cho tg $AEB$, cát tuyến $FML => LB/LA=FB/FE.ME/MA=GB/GE.EJ/EA => L,J,G$ thẳng hàng
Vậy $JM, FG, AB$ đquy
Lại có: $L(MGEH)=L(FJEA)=-1$ nên $MG, JF, AC$ đồng quy
Mà $EG.EF=EC.EC'=EM.EJ =>D$ là điểm Miquel của ($FMGJ - HL$) vì $CD$ vg $HL => (FJLD)$ đồng viên
Vì $(HLAD)=-1$ mà $ACB=90 =>CA$ là pg góc $HCL$
$=>ACL=45$ mà $ACB=90 -> BCL=45 -> L$ là chân pg góc $C$
Kéo dài $FA$ cắt $JB$ tại $M$ thì áp dụng $Desargues$ cho $(FMA)$ và $(JGB)$ thì có ngay $ME$ đi qua $L$ cố định là chân pg góc $C$

Hình gửi kèm

  • gogo.png



#714339 Một số bài tập về hàng điểm điều hòa

Đã gửi bởi nguyenhaan2209 on 13-08-2018 - 21:45 trong Hình học

Bài 1: Kéo dài XB cắt YC tại J dễ thấy J thuộc (I)

Ta sẽ CM: JD, XE, YF đồng quy <=> JE.YD.XF=JF.EY.XD
<=>XD/YD . JF/FX . YE/EJ =1
+ BFX ~ BJF -> JF/FX=BF/BX=BD/BX
+ CEY ~ CJE -> YE/EJ=CY/CE=CY/CD
=> XD/YD=sinXJD/sinYJD=sinXDB/sinYDC=BX/BD.CD/CY
Từ đó dễ có DJ, XE, YF đồng quy nên Z,I,D thẳng hàng vì J,I,D thẳng hàng do JXD=JYD=90
Bài 2: Lấy đối xứng của Q qua O là Q' dễ thấy Q' thuộc (O), F là chân đg đối trung, ĐPCM <=> PT//Q'E (E là tt tại Q cắt BC)
Theo t/c tg điều hòa thì E,D,O thẳng hàng vậy FE/FP=FD/FA=FQ'/FT (FT.FD=FB.FC=FA.FQ') hay ta có ĐPCM
Bài 3: Gọi A'C' giao B'D' tại E, EF, GH, AC đquy tại J thì P(A'B'C'J)=P(A'D'C'J)=-1 nên B'A'/B'C'=D'A'/D'C nên A'B'C'D' điều hòa



#714305 CMR: $K,O,D$ thẳng hàng

Đã gửi bởi nguyenhaan2209 on 13-08-2018 - 02:20 trong Hình học

Gọi F là tđ BC, G là tđ AH thì theo kq quen thuộc AH=2OF nên AG=GH=OF nên GF//AE. Chú ý DI là trung tuyến ADE nên theo bổ đề hình thang thì DI đi qua tđ J của GF và cũng là tđ OH. Chú ý DP//HO nên theo tỉ số đơn thì D(HOJP)=(HOJ)=-1. Gọi OD giao AB, AC tại X,Y thì D(AXNQ)=D(AYPM)=-1 nên (AXNQ)=(AYMP) từ đó MN, PQ, XY đồng quy hay nói cách khác K,O,D thẳng hàng




#714304 Chứng minh $DG, BM, CN$ đồng quy.

Đã gửi bởi nguyenhaan2209 on 13-08-2018 - 02:08 trong Hình học

Gọi BN cắt DM tại J, AG cắt (O) tại S. 
J thuộc DG <->B(AJDC)=C(AJDB) <->B(ANDC)=C(AMDB) <->A(BNDC)=A(CMDB) <->A(BPSC)=A(CQSB) <->E(BPSC)=F(CQSB)
<->E(DGSC)=F(DGSB) <->SD/SG=SD/SG (do EC//AD//BF).  Vậy ta có ĐPCM



#714303 Chứng minh OS song song KL

Đã gửi bởi nguyenhaan2209 on 13-08-2018 - 00:06 trong Hình học

a) Gọi tâm (AEF) là O'

Theo t/c quen thuộc thì AR//=O'P -> PR//O'A hay PR vg AG suy ra GR vg AM (trực tâm)
b) Có ID vg AB, IR vg AM -> IDR=B và DIR=A
-> IDR ~ ABM -> RI/RD=MB/MA
CMTT thì RJ/RD=MC/MA hay RI=RJ
Từ đó thì RKPL là hbh hay KL đi qua tđ PR
Mà RO'PD cũng là hbh nên đó là tđ OH
Mặt khác theo t/c đgt Gauss thì KL đi qua tđ GD
Vì vậy KL cũng là đg tb của O'DG hay KL//O'G
Phép vị tự biến S->G, O->O' nên OS//O'G (qed)



#714024 Các bài toán trong chuyên mục Quán hình học phẳng-tháng 8

Đã gửi bởi nguyenhaan2209 on 08-08-2018 - 01:55 trong Hình học

Bài 1 của em ạ:

- Gọi $I_a$ là tâm bàng tiếp, $D,F$ là tiếp điểm của $I_a$ với $CA, AB$. Gọi $M,M'$ là trung điểm cung nhỏ, cung lớn BC, (AI) cắt (O) tại G.
Dễ thấy $GBE$ ~ $GCD => GB/GC=BF/CD=BE/CE => GE$ là phân giác $BGC$ hay $G,E,M$ thẳng hàng
- Gọi $K'=OG$ cắt $IaE$ thì do $KE//OM$ và $OGM$ cân tại $O => KE=KG =>(K',KE)$ tiếp xúc $(O)$ tại $G$
- Lấy $E'$ đối xứng $E$ qua $K'$ thì $\angle EGE'=90^o=\angle MGM'$ mà $M,E,G$ thẳng hàng nên $G,E',M'$ thẳng hàng
Vì vậy $\angle AGE'=\angle AGM'=\angle AMM'=\angle AIaE'$ => $A,E',G,Ia$ nội tiếp hay $AE'//BC$
Vì $d(K/AE')=d(K/BC)$ mà $AE'//BC$ nên $K$ thuộc đg tb đỉnh $A$. Vậy $K$ trùng $K'$ hay $(K,KE)$ tiếp xúc $(O) $

Hình gửi kèm

  • gogo4.png



#713952 Các bài toán trong chuyên mục Quán hình học phẳng-tháng 8

Đã gửi bởi nguyenhaan2209 on 07-08-2018 - 02:40 trong Hình học

Gọi $YE$ cắt $XF$ tại $S$, $A'$ là hình chiếu của $S$ lên $OA$, $SA'$ cắt $XY$ tại $L$
Khi đó do $EF \perp AO$ nên $AS//EF$ và $A(FEGS)=GF/GE$
Ta có tâm ngoại tiếp $AXY$ nằm trên $AO$ (phép vị biến $ABC$ thành $AYX$)
Nên $TE, KF, AO$ đồng quy vì thế $GF/GE=tanGDE/tanGDF=tanAKH/tanAHK=tanB/tanC$
Vì  $S(FEGA')=S(XYGL)=GX/GY:LX/LY $
$=>LX/LY=GX/GY.GE/GF=AX/AY.OX/OY.AX/OX.AY/OY=(AX/AY)^2$
Vậy $LA'$ tiếp xúc (O) hay $LA \perp AO $ nên $A\equiv A'$ và ta có ĐPCM

Hình gửi kèm

  • gogo3.png



#713951 Các bài toán trong chuyên mục Quán hình học phẳng-tháng 8

Đã gửi bởi nguyenhaan2209 on 07-08-2018 - 02:38 trong Hình học

 Bổ đề Cho tam giác $ABC$, tiếp tuyến tại $A, C$ cắt nhau tại $E$. Khi đó: $sinAEB/sinCEB=(AC/BC)^2$

$sinAEB/sinCEB=sinAEB/sinBAE.sinBAE/sinBCE.sinBCE/sinBEC=AB/BE.sinBCA/sinBAC.BE/AC=(AB/AC)^2$

Áp dụng định lí $Ceva$ sin cho 3 đường $BAb, CAc, AA1$ đồng quy tại $A1$

$=>sinAcCB/sinAcCA . sinA1AC/sinA1AB . sinA1BA/sinA1BC = 1$
Áp dụng bổ đề, ta có: $sinA1BA/sinA1BC=(AbF/AbD)^2, sinAcCB/sinAcCA=(AcD/AcE)^2$
Từ đó: $sinA1AC/sinA1AB=(AcD/AcE.AbF/AbD)^2$
Kéo dài $CaCB, BaBc, AbAc$ cắt $AB, AC$ tại $P,Q,R,S$ thì ta có: $SRI=RSI=C$ (t/c đối song) $=> IS=IR$ mà $IAb=IBa$
$=>BaAbRS$ là hình thang cân =>IF là trục đối xứng của hình thang => $FBa=FAb$ 
$\frac{AcD}{AbD}=\frac{sinAcAbD}{sinAbAcD}=\frac{sin(AcAbBc+DAbBc)}{sin(AbAcCb+CbAcD)}=tan(45+1/2(B-C)) $
Tử số: $Πcos(45+1/2(C-B)=[sin(3B/2)-sin(1/2(C-A))].cos(45+1/2(A-C)) $
$ =sin(135+B-C)+sin(A-B-45)+sin(45+A-C)-sin45$
CMTT với mẫu, chú ý $cos(x)=cos(-x)$, ta thu được đẳng thức: $ Πtan(45+1/2(B-C))=1$
CMTT với $B1, C1$ và áp dụng định lí $Ceva$ sin cho 3 đường $AA1, BB1, CC1$, chú ý các số đo trên là đối xứng:
$=> Π sinA1AC/sinA1AB=1$ Tuy nhiên tỉ lệ bị ngược, do đó AA1, BB1, CC1 không đồng quy

Hình gửi kèm

  • gogo2.png