Đến nội dung

flavor_fall nội dung

Có 211 mục bởi flavor_fall (Tìm giới hạn từ 28-04-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#251566 Chuẩn bị cho kì thi HSG trường

Đã gửi bởi flavor_fall on 16-01-2011 - 19:55 trong Các dạng toán THPT khác

Bài 4:
Cho 2 số thực $x,y \neq 0$ thỏa mãn $xy\left( {x + y} \right) = x^2 + y^2 - xy$
Tìm GTLN của $A=\dfrac{1}{{x^3 }} + \dfrac{1}{{y^3 }}$
$xy\left( {x + y} \right) = x^2 + y^2 - xy$
$\Rightarrow xy (x+y)^{2} = x^{3} + y^{3} $
$\Rightarrow A= (\dfrac{x+y}{xy})^{2}$ (1)
mặt khác $xy(x+y+3)= (x+y)^{2} $
$\Rightarrow xy=\dfrac{(x+y)^{2}}{(x+y+3})$
thay vào (1) được$ A= (1+\dfrac{3}{x+y}) ^{2} $
mà từ gt ta có $x+y\geq 1$ do đó $A\leq 16 $



#250536 TỤ HỌP CỦA MA CŨ VÀ MA MỚI VÀO : D

Đã gửi bởi flavor_fall on 02-01-2011 - 21:30 trong Góc giao lưu

có thể gái chuyên toán không xinh toàn bộ nhưng chẳng lẽ lai k tìm đc ai xinh hả e



#250514 m0i ngu0i thử xem

Đã gửi bởi flavor_fall on 02-01-2011 - 20:17 trong Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

t cung c0 1 cách nhưng chẳng biết có đúng k nữa
gọi O là tâm đường tròn đó
từ I1 hạ đường thẳng vuông góc vs I2I3 ,du0ng thẳng này cắt g tại H
ta có $\widehat{I3AI1} =\widehat{OAD}=\dfrac{1}{2} \widehat{DAB} $
ta có$\widehat{AI3D} =\widehat{I1HM}=90+\dfrac{1}{2} \widehat{MNC} $
$\Rightarrow \widehat{AI3O} =\widehat{AI1H} $
như vậy tam giác AI3O đồng dạng tam giác AHI1
$\Rightarrow \dfrac{AI3}{AH}=\dfrac{AO}{AI1} $
$ \Rightarrow $ tam giác AI3H đồng dạng tam giác AOI1
$\Rightarrow \widehat{AHI3}=\widehat{AI1O}=90-\widehat{I1MH} $
gọi $ T=HI3\cap MI1 $
ta có $\widehat{THM} =90-\widehat{I1MH} $
$\Rightarrow \widehat{THM}+\widehat{I1MH}=90 $
$ \Rightarrow I3H\perp I1I2$
d0 đó ta có đpcm (chú ý B,I1,O thẳng hàng ;D,I3,O thẳng hàng )
nếu có sai sót gì mong mọi người thông cảm




#250471 Một bài tập trục căn thức ở mẫu

Đã gửi bởi flavor_fall on 02-01-2011 - 12:41 trong Đại số

để chị thử nhé:
$ A = \dfrac{2}{1 + 2 \sqrt{2} - \sqrt[3]{3} - \sqrt[3]{9}} $
$A=\dfrac{2(1-\sqrt[3]{3} )}{(2\sqrt{2}+2)(1-\sqrt[3]{3} )+2} $
$A=\dfrac{(1-\sqrt[3]{3} )}{(\sqrt{2}+1)(1-\sqrt[3]{3} )+1} $
$A=\dfrac{(1-\sqrt[3]{3})(\sqrt{2} -1)}{(1-\sqrt[3]{3})+\sqrt{2}-1 } $
$A=\dfrac{(1-\sqrt[3]{3})(\sqrt{2} -1)}{\sqrt{2} -\sqrt[3]{3} } $
$A=\dfrac{(1-\sqrt[3]{3})(\sqrt{2} -1)(\sqrt{2}+\sqrt[3]{3}) }{2-\sqrt[3]{9}} $
$A=\dfrac{(1-\sqrt[3]{3})(\sqrt{2} -1)(\sqrt{2}+\sqrt[3]{3}) (4+2\sqrt[3]{9} +\sqrt[3]{81} ) }{-1} $
Đến đây rút gọn xem sao nhưng chắc k đơn giản đâu



#250434 hinh 11_cách trình bày

Đã gửi bởi flavor_fall on 02-01-2011 - 08:53 trong Hình học không gian

$I\in BN,BN\subset (SBD) \Rightarrow I \in (SBD)$
$I\in CM,CM\subset (SAC) \Rightarrow I \in (SAC)$
như vậy SI là gao tuyến của (SBD) và (SAC)(1)
lại có SO là giao tuyến của (SAC) và (SBD)(2)
từ (1) và (2) ta có S,I,O thẳng hàng



#250344 giai giup em voi

Đã gửi bởi flavor_fall on 01-01-2011 - 12:29 trong Các bài toán Đại số khác

BÀI 2
$\dfrac{1+cos B}{sinB}= \sqrt{\dfrac{2a+c}{2a-c} } $
bình phương 2 vế ,thay $ sinB^{2} =1-cosB^{2} $,rút gọn ta đc
(cosB+1)(4acosB-2c)=0
như vậy $cosB=\dfrac{c}{2a} $(1)
mặt khác $cosB=\dfrac{ a^{2}+ c^{2}- b^{2} }{2ca} $(2)
từ (1) và (2) ta có a=b hay đpcm



#250319 m0i ngu0i thử xem

Đã gửi bởi flavor_fall on 01-01-2011 - 07:59 trong Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

cảm ơn



#250290 m0i ngu0i thử xem

Đã gửi bởi flavor_fall on 31-12-2010 - 19:36 trong Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

ch0 tứ giác ABCD ng0ai tiếp 1 đường tr0n.1 du0ng thang g đi qua A cắt cạnh BC tại M cắt du0ng thẳng CD tại N .g0i I1,I2,I3 lần lu0t là tâm du0ng tr0n n0i tiep tam giác ABM,CMN,ADN.c/m trực tâm tam giác I1I2I3 nằm trên g



#250002 PT cơ bản =))

Đã gửi bởi flavor_fall on 26-12-2010 - 15:48 trong Các bài toán Lượng giác khác

cosx+cos2x+cos3x=1
$\Rightarrow cos(\dfrac{x}{2})(cosx+cos2x+cos3x)= cos(\dfrac{x}{2})$
$\Rightarrow \dfrac{1}{2} (cos(\dfrac{x}{2})-cos(\dfrac{7x}{2}))= cos(\dfrac{x}{2})$
$\Rightarrow cos(\dfrac{x}{2})+cos(\dfrac{7x}{2})= 0$
đến đây làm như bình thường
p/s: xét cả trường hợp $ cos(\dfrac{x}{2} )=0$ nữa



#249973 ai giup minh cai

Đã gửi bởi flavor_fall on 26-12-2010 - 11:30 trong Hình học phẳng

Bài này trên THTT số mới ra mà, sao lại post lên đây

chắc bạn ấy không biết



#249971 Hình học (THCS)

Đã gửi bởi flavor_fall on 26-12-2010 - 11:19 trong Hình học

con bai nay cung can moi nguoi giup!
Cho hình thang ABCD (AB // CD), hai đường chéo vuông góc với nhau. Biết AC = 16cm; BD = 12cm. Chiều cao của hình thang bằng bao nhieu?

vẽ hình bình hành ABNC suy ra AC//BN .Mà $AC \perp BD$ nên$BN\perp BD$
từ B hạ $BH\perp DN$ áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông là ra



#249929 Đọc đi.... buồn cười lắm. Bổ ích nữa

Đã gửi bởi flavor_fall on 25-12-2010 - 20:58 trong Quán hài hước

hihi hay thật đấy.

huhu cả cậu cũng trêu tớ à thế thì ..................................cậu là 1 bà già noel không biết giữ lời bảo 0h tặng quà người ta mà k thấy đâu cả



#249923 vùa thi xong!

Đã gửi bởi flavor_fall on 25-12-2010 - 20:40 trong Các bài toán Lượng giác khác

giải pt,
$sinx.cos2x+cos^2x(tan^2x-1)+sin^3x=0$

$sinx(cos2x+sin^2x)+cos^2x(tan^2x-1)=0$
$\Leftrightarrow sinxcos^2x=cos2x$
$\Leftrightarrow 2cos^2x-1=sinx cos^2x $
$\Leftrightarrow 2-\dfrac{1}{cos^2x} =sinx$
$\Leftrightarrow 2-\dfrac{1}{1-sin^2x} =sinx $
đến đây giải pt bậc 3 là xong
toi rồi nghiệm lẻ



#249893 duong phan giac

Đã gửi bởi flavor_fall on 25-12-2010 - 17:10 trong Hình học

Cho tam giac ABC,phan giac AD(D thuoc BC),DB= 2;DC =4.Duong trung truc cua AD cat BC tai K.Tinh KD

em tự vẽ hình nhé
K thuộc trung trực của AD nên KA=KD
do đó tam giác AKD cân tại K $\Rightarrow \widehat{KAD} =\widehat{KDA} $
$\widehat{KDA}=\widehat{DAC}+\widehat{ACD}$(1)
$\widehat{KAD}=\widehat{KAB}+\widehat{BAD}$ (2)
$\widehat{BAD} = \widehat{DAC} $(3)
từ (1)(2)(3) suy ra $\widehat{KAB}=\widehat{KCA} $
như vậy tam giac KAB đồng dạng vs tam giác KCA suy ra $ KA^{2}=KB.KC$
để ý KA=KD và KB=KD-BD ,KC=KD+DC từ đó em sẽ tính dc KD



#249890 Đọc đi.... buồn cười lắm. Bổ ích nữa

Đã gửi bởi flavor_fall on 25-12-2010 - 16:21 trong Quán hài hước

huhuhuhuhuhu bị bôi bác trên dd mà k làm gì đc ông trời ơi bất công quá



#249655 Đọc đi.... buồn cười lắm. Bổ ích nữa

Đã gửi bởi flavor_fall on 22-12-2010 - 08:41 trong Quán hài hước

Yên tâm sử dụng vì nó ko chứa chất bảo quản và phẩm màu đâu... Cả hạn sử dụng cũng không có luôn...Nhưng.

hãy đọc kỹ lời khuyên của Flavor fall (viet sai thì sr) trước khi dùng. Cứ thoải mái đi, có tới 5! kỹ thuật cơ mà.

ps: Cứ Yêu người, yêu mình, khiêm tốn, thật thà, dũng cảm là thành công... thử đi, ai dùng mà hiệu quả thì mách tớ vs!

này nhé tớ có nói sai gì đâu hả.Cậu viết ''BÍ KÍP TÌNH YÊU '' của mình ra cho người khác dùng chứ cậu có biết dùng nó đâu.............................................................hahaha xấu hổ quá đi mất



#249644 so sanh hai so

Đã gửi bởi flavor_fall on 21-12-2010 - 21:37 trong Đại số

cách so sanh khác nè $ 23^{32}> 16^{32}= 2^{128}> 2^{115} = 32^{23} $



#249640 Đọc đi.... buồn cười lắm. Bổ ích nữa

Đã gửi bởi flavor_fall on 21-12-2010 - 21:23 trong Quán hài hước

đấy là kinh nghiệm của L hả?sao k thấy cậu áp dụng.
Ai mà cưa cẩm k thành cứ chí linh mà ăn vạ nhé.
p/s:đừng nghe những gì CL nói
trời vừa học xong ''TÌNH YÊU VÀ THÙ HẬN '' định bắt chước ROMEO à



#249490 hệ pt

Đã gửi bởi flavor_fall on 19-12-2010 - 19:58 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

TH2. nhan xet $|x|, |y| \leq 1 \Rightarrow x^2, xy, y^2 \leq 1 \Rightarrow x^2+xy+y^2 \leq 3$
Dtxr $x^2=xy=y^2=1 \Leftrightarrow x=y=1; x=y=-1$ ko tm pt(2)

TH nay Vo nghiem

cảm ơn anh nhé



#249477 hệ pt

Đã gửi bởi flavor_fall on 19-12-2010 - 17:22 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

$\left\{\begin{array}{l}x^{3}-3x=y^{3}-3y\\x^{6}+y^{6}=1\end{array}\right. $

hệ pt tương đương $\left\{\begin{array}{l}(x-y)( x^{2}+xy+y^{2} -3) =0\\x^{6}+y^{6}=1\end{array}\right. $
suy ra
$\left\{\begin{array}{l}x=y\\x^{6}+y^{6}=1\end{array}\right. $
hoặc $\left\{\begin{array}{l} x^{2}+xy+y^{2} -3 =0\\x^{6}+y^{6}=1\end{array}\right. $
TH đầu bạn dễ dàng giải đc
TH 2 :
$\left\{\begin{array}{l} x^{2}+xy+y^{2} -3 =0(1)\\(x^{2}+y^{2})^{3}-3x^{2}y^{2}(x^{2}+y^{2})=1(2)\end{array}\right. $
thay $ x^{2}+y^{2}=3-xy$ từ (1) vào (2) ta đc pt bậc 3 ẩn xy,chẳng biết nghiệm có chẵn k ý



#249470 giai gium em

Đã gửi bởi flavor_fall on 19-12-2010 - 14:38 trong IQ và Toán thông minh

cho x,y,z dương và 1/x + 1/y + 1/z =4 Cmr

1/(2x+y+z) + 1/(x+2y+z) + 1/(x+y+2z) :D 1

ta có $\dfrac{1}{2x+y+z}\leq \dfrac{1}{4}( \dfrac{1}{x+y}+\dfrac{1}{x+z})\leq\dfrac{1}{16} ( \dfrac{2}{x}+\dfrac{1}{z}+\dfrac{1}{y})$
2 cái kia cũng tương tự cộng vào ta có đpcm



#249466 tìm min

Đã gửi bởi flavor_fall on 19-12-2010 - 13:27 trong Bất đẳng thức và cực trị

Làm ơn đừng nói nữa




#249450 tìm min

Đã gửi bởi flavor_fall on 19-12-2010 - 08:35 trong Bất đẳng thức và cực trị

thế thì buồn nhỉ!




#249447 tìm min

Đã gửi bởi flavor_fall on 19-12-2010 - 08:08 trong Bất đẳng thức và cực trị

đâu! Thằng hà nó cấm ko được giải mà ông cho cái tip zô nhiệt tình....

p/s: Hàng xóm của mi đã rửa tay gác kiếm!

\



#249445 tìm min

Đã gửi bởi flavor_fall on 19-12-2010 - 07:31 trong Bất đẳng thức và cực trị

tiếc quá