Đến nội dung

thuylinh_909 nội dung

Có 89 mục bởi thuylinh_909 (Tìm giới hạn từ 05-05-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#537625 Nếu $A$ là ma trận của một tự đồng cấu $f$ thì $A^...

Đã gửi bởi thuylinh_909 on 13-12-2014 - 10:54 trong Đại số tuyến tính, Hình học giải tích

Nếu $A$ là ma trận của một tự đồng cấu $f$ thì $A^{n}$ có thể coi là một ma trận của $f^{n}$ không ?

Và $Ker(A)$ có được hiểu là $Ker(f)$ không ???????




#537388 Định thức ma trận phản đối xứng chẵn không đổi !

Đã gửi bởi thuylinh_909 on 12-12-2014 - 11:14 trong Đại số tuyến tính, Hình học giải tích

Định thức ma trận phản đối xứng cấp n với n chẵn không thay đổi nếu ta cộng thêm vào mỗi phần tử của ma trận một số cố định.

 

Ma trận phản đối xứng có dạng thế nào ạ ?




#537104 Tìm $\lim_{x\rightarrow 0}\frac{\int_...

Đã gửi bởi thuylinh_909 on 10-12-2014 - 21:59 trong Giải tích

Tìm $\lim_{x\rightarrow 0}\frac{\int_{0}^{x}cos t^{2}dt}{x}$




#537083 Cho $A=\begin{pmatrix} -3 &4 & 2\\ 2&4 &...

Đã gửi bởi thuylinh_909 on 10-12-2014 - 21:08 trong Đại số tuyến tính, Hình học giải tích

 

 

 

Và $x^{2010}=(x+1)(x-\frac{\sqrt{65}+1}{2})(x-\frac{\sqrt{65}-1}{2})+(ax^2+bx+c) (1) $

thay $x=-1,\frac{\sqrt{65}+1}{2} ,\frac{\sqrt{65}-1}{2}$ vào (1) ta thu được:

 

 

 Những bài như thế này thường xét đẳng thức tương tự (1) ạ . 

Nhưng sao lại có ý tưởng như vậy hả a ?




#536392 Cho M={x,y,z,t} là tập sinh của KGV-V. Cho biết {x,y} là hệ dộc lâp tuyến tín...

Đã gửi bởi thuylinh_909 on 06-12-2014 - 11:29 trong Đại số tuyến tính, Hình học giải tích

Theo gt M là hệ sinh của V và ${x,y}$ (1) độc lập tuyến tính tối đại trong M nên ${x,y}$ là cơ sở của V

 

Nên mọi vecto trong V có thể biểu thị tuyến tính qua hệ (1)

 

Mà $M={x,y,z,t}$ là một hệ sinh của V nên các vecto của V bttt qua x,y,z,t . t lại bttt qua x,y 

 

 Bằng một cách biến đôỉ nào đó từ việc vecto u trong V biểu thị tuyến tính qua x,y,z ta có thể đưa về biểu thị tuyến tính qua x+y ; x+2y ; z

 

 Cụ thể nếu $u= ax + by +cz =m(x+y)+n(x+2y)+cz$

 

Rõ ràng hệ $\left\{\begin{matrix} m+n &=a \\ m+2n & =b \end{matrix}\right.$ luôn có nghiệm m,n 

 




#536290 $1$ . Chứng minh về tập sắp thứ tự

Đã gửi bởi thuylinh_909 on 05-12-2014 - 16:05 trong Giải tích

Định nghĩa về trường sắp thứ tự :

   

Trường sắp thứ tự là một trường F và cũng là một tập sắp thứ tự mà

 

        1. Nếu $x,y,z \in F$ và $x< y$ thì $x+y< x+z$ 

      

        2.Nếu $x,y\in F$ $x>0$ và $y>0$ thì $xy>0$

 

 Ta có trong trường số phức

 

        $(1,0)(1,0)=(1,0)> 0$ 

         $(0,1)(0,1)=(-1;0)<0$

 

Mặt khác trong một trường sắp thứ tự : nếu $x>0$ thì $x+(-x)>-x$ tức $0>-x$

 

Từ đó suy ra mâu thuẫn  :icon6:




#536262 CMR mọi hàm liên tục và tuần hoàn trên $\mathbb{R}$...

Đã gửi bởi thuylinh_909 on 05-12-2014 - 11:42 trong Giải tích

CMR mọi hàm liên tục và tuần hoàn trên $\mathbb{R}$ thì liên tục đều trên $\mathbb{R}$




#536251 $1$ . Chứng minh về tập sắp thứ tự

Đã gửi bởi thuylinh_909 on 05-12-2014 - 08:31 trong Giải tích

Prove that no order can be defined in the complex field that turns it into an ordered field.

 

Nguyên văn đề bài là như trên ạ . Mọi người  làm thì cứ viết tiếng việt nhé :)  Tại em chưa quen t.a !!!!




#536098 Chứng minh dãy $x_{n+1}=f(x_{n})$ hội tụ

Đã gửi bởi thuylinh_909 on 03-12-2014 - 22:55 trong Giải tích

Cho $f:[0;1]\rightarrow [0;1]$ là hàm liên tục 

Chứng minh rằng dãy $x_{n+1}=f(x_{n})$ hội tụ khi và chỉ khi $\lim_{x\rightarrow\infty }(x_{n+1}-x_{n})=0$




#536095 Cho hệ phương trình tuyến tính.Tìm điều kiện của $a_{ij}$...

Đã gửi bởi thuylinh_909 on 03-12-2014 - 22:49 trong Đại số tuyến tính, Hình học giải tích

 À vâng đang cho nó nguyên để tìm đk của A.   :icon6:




#536054 Cho hệ phương trình tuyến tính.Tìm điều kiện của $a_{ij}$...

Đã gửi bởi thuylinh_909 on 03-12-2014 - 21:13 trong Đại số tuyến tính, Hình học giải tích

 

 ta sẽ suy ra được $ \frac{D_x}{D}$ sẽ là số  nguyên với $D_x$ là phần bù đại số bất kì.

 

 

 

Em vẫn chưa hiểu tại sao $\frac{D_{x}}{D}$ nguyên ạ ???



#535644 Chứng minh rằng mỗi ma trận có hạng $r$

Đã gửi bởi thuylinh_909 on 30-11-2014 - 22:05 trong Đại số tuyến tính, Hình học giải tích

$A=P\begin{bmatrix} I_{r} &0 \\ 0 & 0 \end{bmatrix}$

 

đây là gì vậy ạ ????

 

 

 




#535618 Chứng minh rằng mỗi ma trận có hạng $r$

Đã gửi bởi thuylinh_909 on 30-11-2014 - 21:11 trong Đại số tuyến tính, Hình học giải tích

Chứng minh rằng : Mỗi ma trận có hạng $r$ có thể viết thành tổng của $r$ ma trận có hạng 1 nhưng không thể viết thành  tổng của một số ít hơn $r$ ma trận có hạng 1




#535380 Cho hệ phương trình tuyến tính.Tìm điều kiện của $a_{ij}$...

Đã gửi bởi thuylinh_909 on 29-11-2014 - 20:03 trong Đại số tuyến tính, Hình học giải tích

 Ý em là chỗ " Nếu A suy biến thì hệ n vecto hàng của nó phụ thuộc tuyến tính ''. Tại sao ạ ???




#535140 Cho hệ phương trình tuyến tính.Tìm điều kiện của $a_{ij}$...

Đã gửi bởi thuylinh_909 on 28-11-2014 - 07:23 trong Đại số tuyến tính, Hình học giải tích

Trước tiên chứng minh được ma trận hệ là ma trận không suy biến, thật vậy, giả sử nó không suy biến thì sẽ tồn tại một vài hệ phụ thuộc tuyến tính với nhau, khi đó có thể chọn các giá trị $b_i$ để làm mâu thuẫn các hệ đó và suy ra pt vô nghiệm. Như vậy để pt có nghiệm thì $A$ phải khả nghịch.

 

 

Chỗ này cụ thể thế nào ạ. Anh giải thích kĩ hơn được không ạ ??

Nếu nó suy biến tức det A =0 thì sao suy ra được tồn tại một vài hệ phụ thuộc tuyến tính ??

Mà một vài hệ phụ thuộc tuyến tính ở đây hiểu là hệ các vecto cột hoặc dòng ạ ?




#534946 Cho hệ phương trình tuyến tính.Tìm điều kiện của $a_{ij}$...

Đã gửi bởi thuylinh_909 on 26-11-2014 - 23:15 trong Đại số tuyến tính, Hình học giải tích

Cho hệ phương trình tuyến tính 

 

$\left\{\begin{matrix} a_{11}x_{1}+...+a_{1n}x_{n}=b_{1}\\ ...\\ a_{n1}x_{1}+...+a_{nn}x_{n}=b_{n} \end{matrix}\right.$

 

Trong đó $a_{ij}$ và $b_{k}$ $\in \mathbb{Z}$

Tìm điều kiện của $a_{ij}$ để hệ pt trên có nghiệm nguyên với mọi $b_{k}$ nguyên




#534822 $f(x)$ là hàm liên tục đều trên $[0;+\infty )$

Đã gửi bởi thuylinh_909 on 26-11-2014 - 09:28 trong Giải tích

 À e hiểu rồi ạ. Chắc là do áp dụng nguyên lí Archimède   :icon6:

Thank you a  nhé !!!




#534821 $f(x)$ là hàm liên tục đều trên $[0;+\infty )$

Đã gửi bởi thuylinh_909 on 26-11-2014 - 09:23 trong Giải tích

 Khi đó với mọi $x \geq M$ tồn tại $n\geq M$ sao cho $x\in [n,n+1]$.

Anh giải thích kĩ chỗ này giúp e với ạ !!!!




#534766 f khả vi trên $[0;+\infty)$

Đã gửi bởi thuylinh_909 on 25-11-2014 - 20:41 trong Giải tích

Cho $f$ khả vi trên $[0;+\infty )$ thỏa $f(0)=0$ và $\lim_{x\rightarrow +\infty }f(x)=0$

CMR tồn tại c sao cho  $c>0: f'( c )=0$




#534751 $f(x)$ là hàm liên tục đều trên $[0;+\infty )$

Đã gửi bởi thuylinh_909 on 25-11-2014 - 19:55 trong Giải tích

 Cho $f(x)$ là hàm liên tục đều trên $[0;+\infty )$ thỏa mãn $\lim_{n\rightarrow +\infty }f(a+n)=0$   với mọi $a > 0$

CMR $\lim_{x\rightarrow +\infty }f(x)=0$




#534485 Tìm điều kiện của a,b, c để hệ phương trình có nghiệm không tầm thường

Đã gửi bởi thuylinh_909 on 23-11-2014 - 21:59 trong Đại số tuyến tính, Hình học giải tích

Làm sao mà hpt A.X=B luôn có nghiệm tầm thường là X= 0 được ạ 

Chỉ có hpt tuyến tính thuần nhất mới luôn có nghiệm tầm thường chứ ạ 

 

Trong định lý có nói là hpt tuyến tính không suy biến ( det A khác 0) có duy nhất 1 nghiệm

 

Mà hpt tuyến tính thuần nhất là 1 th đặc biệt của hpt tuyến tính 

 

Vậy thì nếu det A = 0 thì nó có nghiệm duy nhất . Mặc khác nó luôn có nghiệm tầm thường

 

Nên để có nghiệm không tầm thường thì det A =0




#534433 Tìm điều kiện của a,b, c để hệ phương trình có nghiệm không tầm thường

Đã gửi bởi thuylinh_909 on 23-11-2014 - 18:46 trong Đại số tuyến tính, Hình học giải tích

Trong sách giáo trình của Nguyễn Hữu Việt Hưng có viết đây ạ . Thế thì đk phải là det A=0 chứ ạ ???

Hình gửi kèm

  • Untitled.png



#534307 Tìm điều kiện của a,b, c để hệ phương trình có nghiệm không tầm thường

Đã gửi bởi thuylinh_909 on 23-11-2014 - 08:09 trong Đại số tuyến tính, Hình học giải tích

Không biết bài của e sai chỗ nào nhỉ ????? :angry:




#534273 Cho $A=\begin{pmatrix} -3 &4 & 2\\ 2&4 &...

Đã gửi bởi thuylinh_909 on 22-11-2014 - 21:31 trong Đại số tuyến tính, Hình học giải tích

O_0 cái này chắc vài hôm nữa e mới học để đọc sau vậy !!!

Nhưng chắc là phải có cách khác vì bt này trong giáo trình e học mà qua bài này mới đến phần đa thức đặc trưng ..!!!




#534191 Tìm điều kiện của a,b, c để hệ phương trình có nghiệm không tầm thường

Đã gửi bởi thuylinh_909 on 22-11-2014 - 15:17 trong Đại số tuyến tính, Hình học giải tích

Em cũng không nhớ phần này lắm phải mở lại sách đấy ạ !!!!

$D_{n}=D_{n}^{'}+D_{n}^{*}$  (1)

 

Trong đó $D_{n}^{'}=k(a-b)^{n}$ nghiệm của pt đặc trưng $D_{n}=(a-b)D_{n-1}$

 

                $D_{n}^{*}=p(c-a)^{n}$  là nghiệm riêng

 

Thay $D_{n}^{*}$ vào pt  $D_{n}=(a-b)D_{n-1}+b(c-a)^{n-1}$

 

Tìm được p rồi từ $D_{1}=a$ Thay vào (1) tìm được k