Đến nội dung

lovemoon nội dung

Có 88 mục bởi lovemoon (Tìm giới hạn từ 29-04-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#470915 $z_1z_2z_3=z_1z_2+z_2z_3+z_3z_1$

Đã gửi bởi lovemoon on 14-12-2013 - 18:56 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

1.Cho $z_{1},z_{2},z_{3}$ là các số phức thỏa mãn $z_{1}+z_{2}+z_{3}=1$ và $\left | z_{1} \right |=\left | z_{2} \right |=\left | z_{3} \right |$.Chứng minh rằng :

a,$z_1z_2z_3=z_1z_2+z_2z_3+z_3z_1$

b,Trong 3 số $z_1,z_2,z_3$ luôn tồn tại một số bằng 1

2.Cho 3 số phức $z_1,z_2,z_3$ đều có môdun bằng 1.Chứng minh rằng :

$\left | z_1+z_2+z_3 \right |=\left | z_1z_2+z_2z_3+z_3z_1 \right |$

3.Cho $z_1,z_2,z_3$ là các số phức thỏa mãn $z_1+z_2+z_3 =0$ và$\left | z_1 \right |=\left | z_2 \right |=\left | z_3 \right |=1$.Chứng minh rằng : $z_1^{2}+z_2^{2}+z_3^{2}=0$




#464172 Chứng minh : $C^{1}_{n}+C^{4}_{n...

Đã gửi bởi lovemoon on 13-11-2013 - 21:31 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

Chứng minh :

a, $C^{1}_{n}+C^{4}_{n}+C^{7}_{n}+...=\frac{1}{3}\left ( 2^n+2cos\frac{(n-2)\pi }{3} \right )$

b,$C^{2}_{n}+C^{5}_{n}+C^{8}_{n}+...=\frac{1}{3}\left ( 2^n+2cos\frac{(n-4)\pi }{3} \right )$

 




#464171 Chứng minh :

Đã gửi bởi lovemoon on 13-11-2013 - 21:29 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

Chứng minh :

a, $C^{1}_{n}+C^{4}_{n}+C^{7}_{n}+...=\frac{1}{3}\left ( 2^n+2cos\frac{(n-2)\pi }{3} \right )$

b,$C^{2}_{n}+C^{5}_{n}+C^{8}_{n}+...=\frac{1}{3}\left ( 2^n+2cos\frac{(n-4)\pi }{3} \right )$




#458987 Tính tổng $S=C^{0}_{4n}+C^{2}_{4n...

Đã gửi bởi lovemoon on 20-10-2013 - 23:26 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

Bài này mà cũng không biết làm 

phần 1: Áp dụng $C_n^k=C_{n-1}^{k-1}+C_{n-1}^k$

rồi sao bạn ?




#458655 Tính tổng $S=C^{0}_{4n}+C^{2}_{4n...

Đã gửi bởi lovemoon on 19-10-2013 - 20:49 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

mình tưởng $(k-1)kC^{k}_{n}=n(n-1)C^{k-2}_{n-2}$ chứ bạn ?




#458627 $\Delta ABC$ có tính chất gì nếu $S=\frac{(a+b-...

Đã gửi bởi lovemoon on 19-10-2013 - 20:00 trong Công thức lượng giác, hàm số lượng giác

ta có $S= \frac{(a+b-c)(a+c-b)}{4}=(p-b)(p-c)$

theo công thức hê rông,ta có :$S= \sqrt{p(p-a)(p-b)(p-c)}$

suy ra $\sqrt{p(p-a)}=\sqrt{(p-b)(p-c)}$

suy ra $sin\frac{A}{2}=cos\frac{B}{2}$

suy ra tam giác ABC vuông tại A




#458621 Tính tổng $S=C^{0}_{4n}+C^{2}_{4n...

Đã gửi bởi lovemoon on 19-10-2013 - 19:51 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

1.Tính tổng $S=C^{0}_{4n}+C^{2}_{4n}+...+C^{2n}_{4n}$

2.Tính tổng $S=1^2C^{1}_{n}+2^2C^{2}_{n}+...+n^2C^{n}_{n}$

3. Tính tổng $S=\frac{1}{2}C^{0}_{n}+\frac{1}{3}C^{1}_{n}+...+\frac{1}{n+2}C^{n}_{n}$

4 Tính tổng $S=\sum_{k=0}^{n}k!(k^2+k+1)$




#458494 cho em hỏi cách đánh kí hiệu tổ hợp trên VMF là gì ạ,cái C ấy ạ

Đã gửi bởi lovemoon on 18-10-2013 - 23:55 trong Hướng dẫn - Trợ giúp - Giải đáp thắc mắc khi sử dụng Diễn đàn

cho em hỏi cách đánh kí hiệu tổ hợp trên VMF là gì ạ,cái C ấy ạ




#457828 Cho tập A={1,2,3,4,5}.Tìm tất cả các số gồm 3 chữ số a,2 chữ số b,1...

Đã gửi bởi lovemoon on 15-10-2013 - 22:01 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

1.Cho tập A={1,2,3,4,5}.Tìm tất cả các số gồm 3 chữ số a,2 chữ số b,1 chữ số c sao cho a,b,c thuộc A và khác nhau đôi một

2.cho a = 13232456.Thay đổi thứ tự các chữ số của a thì nhận được bao nhiêu số mà không có có 2 chữ số 2 đứng cạnh nhau

3.Có bao nhiêu cách đảo chữ MATHEMATICAL sao cho 2 nguyên âm không đứng cạnh nhau




#457822 .Cho A={1,2,3,4,5,6}.Tìm số các số gồm 4 chữ số của A sao cho có đú...

Đã gửi bởi lovemoon on 15-10-2013 - 21:55 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

a giải thích cho em câu 2 được không ạ,em chưa hiểu lắm




#457111 .Cho A={1,2,3,4,5,6}.Tìm số các số gồm 4 chữ số của A sao cho có đú...

Đã gửi bởi lovemoon on 12-10-2013 - 16:30 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

1.Cho A={1,2,3,4,5,6}.Tìm số các số gồm 4 chữ số của A sao cho có đúng 2 chữ số bằng nhau

2.Tính tổng của tất cả các số tự nhiên gồm 5 chữ số khác nhau đôi một được lập thành từ các chữ số 1,3,4,5,7,8

3,Một lớp có 20 học sinh

a,có bao nhiêu cách chọn ra ban cán sự lớp gồm 5 người trong đó có 1 bí thư

b,có bao nhiêu cách chọn ra 1 đội văn nghệ có ít nhất 2 người ,trong đó có 1 đội trưởng và 1 đội phó




#456709 Cho đa giác đều 2n đỉnh (n>=2),hỏi có bao nhiêu hình chữ nhật có 4 đỉnh l...

Đã gửi bởi lovemoon on 10-10-2013 - 23:07 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

1.Cho đa giác đều 2n đỉnh (n>=2),hỏi có bao nhiêu hình chữ nhật có 4 đỉnh là 4 trong 2n đỉnh của tam giác .

2.Cho đa giác đều n đỉnh ( n>=8),hỏi có bao nhiêu tam giác không có cạnh nào là cạnh của đa giác đã cho

3.Cho phương trình x +y+z=100

a,Tìm số nghiệm nguyên không âm của phương trình

b,Tìm số nghiệm nguyên của phương trình thỏa mãn điều kiện x>1,y>2,z>3.




#454969 $\frac{3}{1!+2!+3!}+\frac...

Đã gửi bởi lovemoon on 03-10-2013 - 22:38 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

Tính tổng :

$\frac{3}{1!+2!+3!}+\frac{4}{2!+3!+4!}+...+\frac{2010}{2008!+2009!+2010!}$




#441838 $tan2x-tanx=\frac{1}{6}(sin4x+sinx)$

Đã gửi bởi lovemoon on 10-08-2013 - 21:45 trong Phương trình, Hệ phương trình Lượng giác

giải phương trình:

$tan2x-tanx=\frac{1}{6}(sin4x+sinx)$




#437384 $tan\frac{\pi}{7}tan\frac{2...

Đã gửi bởi lovemoon on 23-07-2013 - 11:17 trong Công thức lượng giác, hàm số lượng giác

tính :

$tan\frac{\pi}{7}tan\frac{2\pi}{7}tan\frac{3\pi}{7}tan\frac{4\pi}{7}tan\frac{5\pi}{7}tan\frac{6\pi}{7}=?$




#434348 $\frac{\sqrt{x^2+2y^2}}{z}+...

Đã gửi bởi lovemoon on 10-07-2013 - 19:28 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho x,y,z >0.Chứng minh rằng :

$\frac{\sqrt{x^2+2y^2}}{z}+\frac{\sqrt{y^2+2z^2}}{x}+\frac{\sqrt{z^2+2x^2}}{y} \geq \sqrt{3}$




#417538 cho tập A={1,2,3,4,5,6},hỏi có bao nhiêu số gồm 4 chữ số của A sao...

Đã gửi bởi lovemoon on 09-05-2013 - 23:30 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

cho tập A={1,2,3,4,5,6},hỏi có bao nhiêu số gồm 4 chữ số của A sao cho mỗi số có đúng 3 chữ số giống nhau




#417537 giải bất phương trình : $\frac{2x-\sqrt{x+3}...

Đã gửi bởi lovemoon on 09-05-2013 - 23:26 trong Các bài toán Đại số khác

giải bất phương trình :

$\frac{2x-\sqrt{x+3}}{x^2-5x+6}\geq 0$




#417342 $\frac{x+y}{x+y+1}+\frac{y+z}...

Đã gửi bởi lovemoon on 08-05-2013 - 21:05 trong Bất đẳng thức và cực trị

cho x,y,z là các số thực dương thỏa mãn xyz=1.chứng minh rằng :

$\frac{x+y}{x+y+1}+\frac{y+z}{y+z+1}+\frac{z+x}{z+x+1}\geq 2$




#417331 chứng minh : $sin\frac{\pi}{24}+3sin\...

Đã gửi bởi lovemoon on 08-05-2013 - 20:40 trong Công thức lượng giác, hàm số lượng giác

chứng minh rằng : $\frac{sin\frac{\pi}{24}+3sin\frac{\pi}{12}+sin\frac{\pi}{8}}{cos\frac{\pi}{24}+3cos\frac{\pi}{12}+cos\frac{\pi}{8}} =2-\sqrt3$




#415252 $r=p.tan\frac{A}{2}.tan\frac{B}...

Đã gửi bởi lovemoon on 28-04-2013 - 16:38 trong Công thức lượng giác, hàm số lượng giác

1. Tam giác ABC có đặc điểm gì nếu thỏa mãn 

a. (1+cotA)(1+cotB)=2

b. $sin^{2}A+sin^{2}B=5sin^{2}C$

 

2. Tam giác ABC có $tan\frac{A}{2} + tan\frac{B}{2}=1. CMR \frac{3}{4}\leq tan\frac{C}{2}< 1$

 

3. Cho tam giác ABC. CMR 2b=a+c <=> $cot\frac{A}{2}+cot\frac{C}{2}=3$

 

4. Cho tam giác ABC. CMR

a. $\frac{1}{sinA}+\frac{1}{sinB}+\frac{1}{sinC}=\frac{1}{2}(tan\frac{A}{2}+tan\frac{B}{2}+tan\frac{C}{2}+cot\frac{A}{2}.cot\frac{B}{2}.cot\frac{C}{2})$

b. $cos^{3}\frac{A}{3}+cos^{3}\frac{B}{3}+cos^{3}\frac{C}{3}\leq \frac{3}{8} + \frac{3}{4} (cos\frac{A}{3}+cos\frac{B}{3}+cos\frac{C}{3})$

 

5. CMR tam giác ABC là tam giác ĐỀU nếu

a. $\frac{1}{cosA}+\frac{1}{cosB}+\frac{1}{cosC}= \frac{1}{sin\frac{A}{2}}+\frac{1}{sin\frac{A}{2}}+\frac{1}{sin\frac{C}{2}}$

b. $a+b+c=2(a.cosA+b.cosB+c.cosC)$

 

6. Tìm giá trị nhỏ nhất của P= $cot^{4}a+cot^{4}b+2tan^{2}a.tan^{2}b+2$

b,câu b: chú ý $sin\frac{A}{2}=\sqrt\frac{(p-b)(p-c)}{bc}$




#415246 $r=p.tan\frac{A}{2}.tan\frac{B}...

Đã gửi bởi lovemoon on 28-04-2013 - 16:05 trong Công thức lượng giác, hàm số lượng giác

1.Cho tam giác ABC, r là bán kính đường tròn nội tiếp, a,b,c lần lượt là cạnh BC,AC,AB, chu vi là 2p. C/m các đẳng thức sau

 a. $r=p.tan\frac{A}{2}.tan\frac{B}{2}.tan\frac{C}{2}$

 

b.  $r=\frac{asin\frac{B}{2}.sin\frac{C}{2}}{sin\frac{A}{2}}$

 

2. C/m điều kiện cần và đủ để tam giác ABC vuông là

a.tan2A+tan2B+tan2C=0

b. sinA+sinB+sinC=1+cosA+cosB+cosC

 

3. C/m rằng tam giác ABC cân khi và chỉ khi

a. 2tanB+tanC = $tan^{2}BtanC$

b. $\frac{sin^{2}A}{cosA}\frac{sin^{2}B}{cosB}= (sinA+sinB)cot\frac{C}{2}$

c. $cot\frac{C}{2}=\frac{2sinAsinB}{sinC}$

d. $\frac{sinA+sinB}{cosA+cosB}= \frac{1}{2} tan(A+B)$

e. $\frac{cos^{2}A + cos^{2}B}{sin^{2}A+sin^{2}B}=\frac{1}{2}(cot^{2}A+cot^{2}B)$

f. $sin\frac{A}{2}cos^{3}\frac{B}{2}=sin\frac{B}{2}cos^{3}\frac{A}{2}$

g. $(p-b)cot\frac{C}{2}=p.tan\frac{B}{2}$

 

MOD: Chú ý tiêu đề bạn nhé ^^

ta có $tan\frac{A}{2}=\sqrt\frac{(p-b)(p-c)}{p(p-a)}$

tương tự $tan\frac{B}{2}=\sqrt\frac{(p-a)(p-c)}{p(p-b)}$  $tan\frac{C}{2}=\sqrt\frac{(p-a)(p-b)}{p(p-c)}$

suy ra $tan\frac{A}{2}tan\frac{B}{2}tan\frac{C}{2}=\sqrt\frac{(p-a)(p-b)(p-c)}{p^{3}}=\frac{S}{p^{2}}=\frac{pr}{p^{2}}=\frac{r}{p}$

Vậy ; $ptan\frac{A}{2}tan\frac{B}{2}tan\frac{C}{2}=r$ (đpcm)




#414000 1.tìm m để bất phương trình sau có nghiệm : $\sqrt{1-x^{2...

Đã gửi bởi lovemoon on 20-04-2013 - 22:00 trong Các dạng toán THPT khác

3 bài này mình nghĩ làm tương tự

Bài 2: Đặt $m=-a$, bpt đã cho trở thành $f(x)=\sqrt{x}+\sqrt{1-x}+2\sqrt{x-x^2} \leq -m=a$

ĐK để bpt có nghiệm là $a \geq f_{min}\Leftrightarrow -m \geq f_{min}\Leftrightarrow -f_{min} \geq m$

Công việc còn lại chỉ là đi tìm Min của $f(x)$

Bài 3 : ĐK: $x \in \left [ -6;4 \right ]

ĐK để bpt đã cho có nghiệm là $f_{max} \geq m$ với $f(x)=\sqrt{6+x}+\sqrt{4-x},x \in \left [ -6;4 \right ]$

Bài 4 : Đặt $f(x)=\sqrt{x^2+1}-\left | x \right |$

ĐK để bpt đã cho cso nghiệm là $f_{max} \geq m$

4,em tưởng là $f_{min}\geq m$ chứ anh




#413937 1.cho tam giác ABC có trung điểm một cạnh là M(1,2).Biết 2 trung tuyến xuất p...

Đã gửi bởi lovemoon on 20-04-2013 - 20:13 trong Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

(bài trên chỗ tọa độ A bị lỗi latex adm sửa lỗi dùm e cái sửa mãi ko được @@)

câu 3:

a)

ta thấy ABC cân tại A $Rightarrow$ pt phân giác góc A đi qua A(2;0) và vuông góc với BC là: x+3y-2 = 0

Gọi D(x;y) là chân đường phân giác góc B ta có:

$\frac{\overrightarrow{AD}}{\overrightarrow{DC}}= \frac{AB}{BC} \Leftrightarrow \overrightarrow{AD}=\frac{1}{\sqrt{2}}\overrightarrow{DC} \Rightarrow \left\{\begin{matrix} x-2=\frac{1}{\sqrt{2}}(1-x)) & \\ y=\frac{1}{\sqrt{2}}(2-y)) & \end{matrix}\right. \Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x=3-\sqrt{2} & \\ y=-2+2\sqrt{2} & \end{matrix}\right.$

từ đó viết pt đường thẳng qua 2 điểm và pt phân giác còn lại làm tương tự

 

 

câu b bạn sử dụng khoảng cách để làm: d(D;AC)=d(D;AB) sẽ tìm được 2 đường thẳng và dựa vào câu a để xác đinh pt đường phân giác trong => pt còn lại là của đường phân giác ngoài

phương trình của đường phân giác góc A phải là -3x+y+6 chứ bạn,nếu ra kết quả như bạn thì đường phân giác sẽ song song với BC,hic




#413888 1.cho tam giác ABC có trung điểm một cạnh là M(1,2).Biết 2 trung tuyến xuất p...

Đã gửi bởi lovemoon on 20-04-2013 - 17:17 trong Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

câu 1:

 Dễ thấy $M\epsilon (d_{1})$.

Gọi G là trọng tâm $\Rightarrow G(\frac{-1}{3};\frac{10}{3})$

g/sử $(d_{1})$ đi qua B $(d_{2})$ đi qua C $Rightarrow M \epsilon AC$

Gọi B(b;3-b); C(c;2c+4)

Ta có

$\overrightarrow{BM}=3\overrightarrow{GM} \Rightarrow B(-3;6)$

pt đường thẳng CM: $\frac{x-1}{c-1}=\frac{y-2}{2c+2} \Leftrightarrow c(2x-y)+2x+y-4=0$                    (1)

pt đường thẳng BC: $\frac{x+3}{c+3}=\frac{y-6}{2c-2} \Leftrightarrow c(2x-y)-2x+3y+12c+12=0$         (2)

$\rightarrow$ tọa độ C là nghiệm của hệ 3 pt (1) (2) và $(d_{2})$:

 

$\left\{\begin{matrix} c(2x-y)-2x+3y+12c+12=0 & \\ c(2x-y)+2x+y-4=0 & & \\ 2x-y+4=0 & & \end{matrix}\right. \Leftrightarrow c=-2 \Rightarrow C(-2;0)$

tọa độ A là nghiệm của hệ:

$\left\{\begin{matrix} x_{A}=2x_{M}-x_{C}=4 & \\ y_{A}=2y_{M}-y_{C}=4 & \end{matrix}\right. \Rightarrow A(4;4)$

 

vậy pt các cạnh của tam giác là: 

BC: 6x-y+12=0

AC: 2x-3y+4=0

AB: 2x+7y-42=0

từ hệ phương trình kia tính thế nào ra c= -2 vậy bạn ?