Đến nội dung

Joslimit nội dung

Có 9 mục bởi Joslimit (Tìm giới hạn từ 17-05-2020)


Sắp theo                Sắp xếp  

#715866 Tập xác định của hàm số lũy thừa

Đã gửi bởi Joslimit on 22-09-2018 - 16:22 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

hàm số lũy thừa có khái niệm như sau:
 

Hàm số $y= x^{\alpha }$ với α ∈ R hàm số luỹ thừa.

Chú ý: Tập xác định của hàm số $y= x^{\alpha }$ tuỳ thuộc vào giá trị của α:
- α nguyên dương: D = R
- α không nguyên: D = (0;+∞)


mọi người giải thích giúp em phần α không nguyên với ạ. chẳng hạn như α  là phân số thì em vẫn thấy hàm số xác định nếu x<0 mà nhỉ??!

cảm ơn mọi người! 



#715864 Tập xác định của hàm số lũy thừa

Đã gửi bởi Joslimit on 22-09-2018 - 16:09 trong Đại số

hàm số lũy thừa có khái niệm như sau:
 

Hàm số $y= x^{\alpha }$ với α ∈ R hàm số luỹ thừa.

Chú ý: Tập xác định của hàm số $y= x^{\alpha }$ tuỳ thuộc vào giá trị của α:
- α nguyên dương: D = R
- α không nguyên: D = (0;+∞)


mọi người giải thích giúp em phần α không nguyên với ạ. chẳng hạn như α  là phân số thì em vẫn thấy hàm số xác định nếu x<0 mà nhỉ??!

cảm ơn mọi người! 



#714277 Chứng minh rằng ít nhất một trong hai phương trình sau có nghiệm

Đã gửi bởi Joslimit on 12-08-2018 - 20:52 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

 

Để (1) hoặc (2) có nghiệm ta cần chứng minh biệt thức delta của một trong hai phương trình đó không âm

x2+bx+c=0x2+bx+c=0(1) có Δ=b24cΔ=b2−4c

 

x2+cx+b=0x2+cx+b=0(2) có Δ=c24bΔ=c2−4b

 

Ta cần chứng minh Δ1Δ1 hoặc Δ2Δ20≥0

Ta sẽ chứng minh bằng phản chứng. Giả sử cả hai phương trình đều vô nghiệm:

Δ1=b24c<0Δ1=b2−4c<0 và Δ2=c24b<0Δ1+Δ2=(b24c)+(c24b)=b2+c24(b+c)<0()Δ2=c2−4b<0⇒Δ1+Δ2=(b2−4c)+(c2−4b)=b2+c2−4(b+c)<0(∗)

Từ giả thiết ta có 1b+1c=121b+1c=12b+c=12bc⇔b+c=12bc vì b và c khác 0

Suy ra: Δ1+Δ2=b2+c2412bc=b2+c22bc=(bc)2Δ1+Δ2=b2+c2−412bc=b2+c2−2bc=(b−c)2

Như vậy Δ1+Δ2=(bc)20Δ1+Δ2=(b−c)2≥0

Điều này chứng tỏ ()(∗) không thể xảy ra đồng nghĩa với giả thiết đưa ra là không thể xảy ra 

Từ đó suy ra một trong hai phương trình trên có nghiệm

 

Em đã được khai thông ạ, em cảm ơn bác nhiều nhé  :ukliam2:




#714275 Chứng minh rằng ít nhất một trong hai phương trình sau có nghiệm

Đã gửi bởi Joslimit on 12-08-2018 - 20:41 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

phương trình (1) và (2) giống nhau mà

thôi chết em nhầm xíu đợi em sửa rồi giúp em nhé




#714273 Chứng minh rằng ít nhất một trong hai phương trình sau có nghiệm

Đã gửi bởi Joslimit on 12-08-2018 - 20:37 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Cho $b; c$ thỏa mãn $\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=\frac{1}{2}$
Chứng minh rằng ít nhất một trong hai phương trình sau có nghiệm:

$x^{2}+bx+c=0(1)$

$x^{2}+cx+b=0(2)$

Mọi người giúp em giải với ạ, em bí quá rồi  :(  ~O) 




#708091 Chứng minh công thức Phương sai

Đã gửi bởi Joslimit on 11-05-2018 - 14:46 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

$s^2=\frac{1}{n}\sum_{i=1}^{n}(x_i-\overline{x})^2$ (công thức đầu tiên bạn viết sai)

     $=\frac{1}{n}\sum_{i=1}^{n}(x_i^2-2x_i\overline{x}+\overline{x}^2)$

     $=\frac{(x_1^2+x_2^2+...+x_n^2)-2\ \overline{x}(x_1+x_2+...+x_n)+n\ \overline{x}^2}{n}$

     $=\frac{x_1^2+x_2^2+...+x_n^2}{n}-2\ \overline{x}\ \frac{x_1+x_2+...+x_n}{n}+\overline{x}^2$

     $=\frac{1}{n}\sum_{i=1}^{n}x_i^2-2\ \overline{x}\ \overline{x}+\overline{x}^2$

     $=\frac{1}{n}\sum_{i=1}^{n}x_i^2-\overline{x}^2$

     $=\frac{1}{n}\sum_{i=1}^{n}x_i^2-\left (\frac{1}{n}\sum_{i=1}^{n}x_i \right )^2$

     $=\frac{1}{n}\sum_{i=1}^{n}x_i^2-\frac{1}{n^2}\left (\sum_{i=1}^{n}x_i \right )^2$.

em cảm ơn!




#708054 Chứng minh công thức Phương sai

Đã gửi bởi Joslimit on 10-05-2018 - 22:29 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

trong sgk đại số 10 phần thống kê

công thức phương sai như sau: 
$s^{2}= \frac{1}{N}\sum_{i= 1}^{N}(x_{i} -\bar{x})$

 

sau đó người ta phân tích thành:

$s^{2}= \frac{1}{N}\sum_{i= 1}^{N}x_{i}^{2} -\frac{1}{N^{2}}(\sum_{i= 1}^{N}x_{i})^{2}$

Xin mọi người giúp em chứng minh phần suy diễn trên. em xin cảm ơn!




#707458 Viết pt tổng quá cho đường thẳng qua A(a,0) và B(0,b)

Đã gửi bởi Joslimit on 01-05-2018 - 15:24 trong Hình học phẳng

Em có một câu hỏi trong phần hoạt động của SGK toán nâng cao hình học 10

Xin mọi người giúp em mà không sử dụng kiến thức về véc-tơ chỉ phương và phương trình tham số vì bài này nằm trong phần phương trình tổng quát trước bài phương trình tham số

Cho hai điểm A(a ; 0) và B(0 ; b), với ab ≠ 0 

a) Hãy viết phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua A và B. 
b) Chứng tỏ rằng phương trình tổng quát của tương đương với phương trình $\frac{x}{a}+ \frac{y}{b}= 1$

 

Em cảm ơn nhiều ạ!




#697864 mối liên hệ giữa phân phối chuẩn tắc và student

Đã gửi bởi Joslimit on 06-12-2017 - 16:16 trong Xác suất - Thống kê

Xin mọi người đọc qua và giúp đỡ mình ạ:

$P(Z>t_{\frac{1-\alpha }{2}}(n))=\frac{1-\alpha }{2}=0.5-\frac{\alpha }{2}$ , với Z~t(n)
khi n>30 thì Z~N(0;1)

vậy:
$P(Z>t_{\frac{1-\alpha }{2}}(n))=0.5- \phi(t_{\frac{1-\alpha }{2}}(n))$

suy ra:
$\frac{\alpha }{2}=\phi(t_{\frac{1-\alpha }{2}}(n))$
nên: $t_{\frac{1-\alpha }{2}}(n)=\phi ^{-1}(\frac{\alpha }{2})$ (*)

sử dụng (*) thế vào công thức ước lượng:
$\varepsilon =t_{\frac{1-\alpha }{2}}(n)\frac{\sigma }{\sqrt{n}}=\phi ^{-1}(\frac{\alpha }{2})\frac{\sigma }{\sqrt{n}}$ , khi n>30 và biết xích ma

 

 

Trên đây là suy luận của mình nhưng khi thế (*) vào thì kết quả không chính xác
mình thử sử dụng: $\varepsilon =t_{\frac{1-\alpha }{2}}(n)\frac{\sigma }{\sqrt{n}}=\phi ^{-1}(\frac{1-\alpha }{2})\frac{\sigma }{\sqrt{n}}$ 
thì kết quả lại chính xác mặc dù mình không chứng minh được tại sao
 

Xin mọi người giúp mình với.

Cảm ơn mọi người!