Đến nội dung

GiangVan nội dung

Có 14 mục bởi GiangVan (Tìm giới hạn từ 29-04-2020)


Sắp theo                Sắp xếp  

#743287 Đôi lời kinh nghiệm về dạng đạo hàm khác hình dạng

Đã gửi bởi GiangVan on 29-01-2024 - 22:17 trong Kinh nghiệm học toán

Vậy dạng đạo hàm khác hình dạng???

*=> Đạo hàm khác hình dạng là khi bạn đạo hàm của một biến khác cái dạng biến đi theo.

Để cho dễ hiểu mình sẽ cho một vài ví dụ như sau:

VD1: Tính đạo hàm cos(ANPHA) theo biến t

tức là tính$\frac{dcos(ANPHA)}{dt}$ 

Ví Dụ 1  có kết quả là -sin(ANPHA).$\frac{d(ANPHA)}{dt}$

=>Tức là nó khác hình dạng ở chỗ là biến ANPHA và biến t

B1:đạo hàm cos(ANPHA) theo biến ANPHA = -sin(ANPHA) (dùng bảng đạo hàm)

B2:đạo hàm lần nữa mà đạo hàm lần này là đạo hàm ANPHA theo biến t. Tức là ban đầu ta đạo hàm khác biến thì sau phải đạo hàm lại biến đó để trả lại

 

=> đây là bài kinh nghiệm của mình về đạo hàm mình nghĩ như vầy cũng giúp chúng ta nắm cũng ổn. Cảm Ơn.

 

Hình gửi kèm

  • ee9d8c4e-3389-41c1-aaa5-4cd775fdcd1d.jpg
  • 9adde3e2-b0b8-4a4d-a396-bb7807586539.jpg



#738759 CM AIKM nội tiếp và 3 điểm B ,M ,K thẳng hàng

Đã gửi bởi GiangVan on 21-04-2023 - 22:29 trong Hình học

em là  chứng minh góc MKD= góc BKM rồi suy ra đpcm

còn thầy em là cm kề bù công lại 180 độ




#738758 CM AIKM nội tiếp và 3 điểm B ,M ,K thẳng hàng

Đã gửi bởi GiangVan on 21-04-2023 - 22:28 trong Hình học

bài thầy em 

 

Hình gửi kèm

  • 83ff00c24fa690f8c9b7.jpg



#738757 CM AIKM nội tiếp và 3 điểm B ,M ,K thẳng hàng

Đã gửi bởi GiangVan on 21-04-2023 - 22:27 trong Hình học

Cho tam giác ABC vuông cân tại A,đường tròn đường kính AB cắt cạnh BC tại D(D khác B) .Gọi M là điểm bất kì trên đoạn thẳng AD. Kẻ MH vuông góc vs AB tại H, MI vuông góc với AC tại I, HK vuông góc với ID tại K

a) CM BDMH là tứ giác nội tiếp

b) CM $\angle MID = \angle MBC$

c) CM AIKM nội tiếp và 3 điểm B ,M ,K thẳng hàng

 em chỉ hỏi câu c thôi.

anh chị cxem cho em hỏi cách này của em có được chấp nhận không mà thầy của em chửi em là dai dòng nên chả đọc

Bài của em 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hình gửi kèm

  • 53ee4f1ad07e0f20566f.jpg
  • a9a3799de3f93ca765e8.jpg
  • e3d067d4fcb023ee7aa1.jpg



#737801 [HOT HOT HOT] ĐÃ CÓ KẾT QUẢ THI HSG QUỐC GIA 2023

Đã gửi bởi GiangVan on 16-03-2023 - 19:33 trong Thi HSG Quốc gia và Quốc tế

chúc mừng anh em nhà anh Hoàng

https://tuoitre.vn/t...14094826913.htm




#736811 10 CÁCH ĐỂ NGHĨ NHƯ LÀ NHÀ TOÁN HỌC

Đã gửi bởi GiangVan on 16-01-2023 - 21:00 trong Kinh nghiệm học toán

cảm ơn anh cho em them cách suy nghĩ cách em hay dùng truyền thống dùng tính chất trước suy ra tính chất sau của Euclid nhưng anh cung cấp cho em thêm cách mới em cảm ơn anh:))




#736804 1 cách giải mới cho câu 5 đề thi vào 10 tỉnh Bình định năm 2021-2022

Đã gửi bởi GiangVan on 16-01-2023 - 12:51 trong Số học

lời giải của trang tuyển sinh làm chứ có phải đáp án chính thức đâu

một cách khác

$\sum\frac{a}{b+c-a}\ge \frac{(a+b+c)^2}{\sum a(b+c-a)}=\frac{(a+b+c)^2}{2(ab+bc+ca)-a^2-b^2-c^2}$

cần chứng minh

$\frac{(a+b+c)^2}{2(ab+bc+ca)-a^2-b^2-c^2}\ge 3\iff a^2+b^2+c^2\ge ab+bc+ca$

loiwfi giải trên cyar mình




#736765 1 cách giải mới cho câu 5 đề thi vào 10 tỉnh Bình định năm 2021-2022

Đã gửi bởi GiangVan on 14-01-2023 - 21:23 trong Số học

lời giả đáp án https://laodong.vn/t...022-1055272.ldo




#736764 1 cách giải mới cho câu 5 đề thi vào 10 tỉnh Bình định năm 2021-2022

Đã gửi bởi GiangVan on 14-01-2023 - 21:22 trong Số học

với câu 5 ta có thể áp dung Phương Pháp UCT(Hệ số bất định)
bằng cách Không mất tinhs tổng quát GS: a+b+c=3
xét $\frac{a}{b+c-a}=\frac{a}{3-2a}\geq 1+m(a-1)$

$\Rightarrow m=3$
từ đây chỉ cần CM đc $\frac{a}{3-2a}\geq 3a-2$ là OK
việc CM BĐT ấy đúng khi sử dụng Phân tách Chebyshev
=> TT: với các biến b và c và công các biểu thức lại => đpcm
BĐT xảy ra khi chỉ khi a=b=c hay $\Delta$ABC đều
 
 Xem ra em không cần giải dài dong như đáp án mà em chỉ cần dùng PP UCT là ok

Hình gửi kèm

  • bandicam 2023-01-14 21-20-10-017.jpg



#733301 một số đề thi hsg lớp 8 Năm 2021-22

Đã gửi bởi GiangVan on 21-04-2022 - 19:41 trong Tài liệu - Đề thi

mình chọn 2 đề mói này để ôn năm nay 

 




#726344 $CD=\frac{1}{2}CK$

Đã gửi bởi GiangVan on 02-05-2021 - 11:14 trong Hình học

Cho tam giác ABC cân tại A trung tuyến CD. Trên tia đối tia BA lấy K sao cho $BK=BA$. CMR: $CD=\frac{1}{2}CK$




#726302 TOPIC VỀ CÁC BÀI HÌNH HỌC LỚP 7,8

Đã gửi bởi GiangVan on 01-05-2021 - 11:38 trong Hình học

  Mình giải lại theo một cách khác. Bài này rất ngắn nhé!

Trên DE lấy F làm trung điểm. Trên CE lấy G làm trung điểm.

Ta có: AB = BC = CD = AD

Xét $\Delta EAB$ có các cạnh $AB,AE,BE$

Ta có: $\Delta AEF=\Delta ADF(c.c.c)\Rightarrow AE=AD=AB$ (*)

Từ (*) có AE = AB (1)

$\Delta BEG=\Delta BCG(c.c.c)\Rightarrow BE=BC=AB$  (**)

Từ (**) có BE = AB  (2)

Từ (1) và (2) ta có AB = AE = BE hay $\Delta ABE$ đều (đpcm)

 

Cac bạn sửa Tthanhf D giúp mình nhé máy lỗi phông chữ

Cách 2 của mình:

Từ A vẽ tia đối AB sao cho AT=AB

Mà BC= 2 AB suy ra TB=2AB

Suy ra BC = BT

Suy ra tam giác CTB là tam giác đều

Suy ra CT=TB=BC

Xét tam giác TCA và tam giác BCA,có:

TC=BC(cmt)

Góc T = Góc B(cmt)

AT=AB(cmt)

Suy ra Tam giác TCA = tam giác BCA(c.g.c)

Suy ra góc TCA= góc BCA = 60độ/2 = 30độ

Suy ra góc CAB = 180 độ - 30 độ - 60 độ = 90 độ 

Suy ra đpcm

Hình gửi kèm

  • bandicam 2021-05-01 12-42-46-096.jpg



#726241 TOPIC VỀ CÁC BÀI HÌNH HỌC LỚP 7,8

Đã gửi bởi GiangVan on 30-04-2021 - 18:16 trong Hình học

Nhờ các anh, chị giải giúp câu d

Toán hình học lớp 7
Cho $\Delta ABC$ có 3 goc nhọn, đường cao AD. Xác định điểm M, N sao cho AB là đường trung trực của DM;
AC là đường trung trực của DN, MN cắt AB, AC theo thứ tự tại I, K. CMR:
a. $\widehat{MAN}=2\widehat{BAC}$.
b. $\Delta AMN$ cân; $\Delta ABM$ vuông.
c. DA là tia phân giác của $\widehat{IDK}$
d. BK$\perp$AC; CI$\perp$AB

a)Xét 2 tam giác vuông  MTA và DTA, có:

MT=DT(gt)

AT chung

Suy ra tam giác MTA = tam giác DTA (2 cạnh góc vuông)

Suy ra góc MAT = góc DAT(3)

2 tam giác vuông AFD = AFN Suy ra góc DAF = góc NAF(2)

Mà góc BAC = góc (BAF + NAF) (1)

Thay (2),(3) vào (1) Suy ra đpcm

b) Vì tam giác MAT = DAT Suy ra AM = AD(5)

Vì tam giác DAF=NAF Suy ra AD = AN (4)

Thay (4) vào (5) Suy ra đpcm

c)2 tam giác vuông BTM = BDT

Suy ra BM = BD; BA chung

AM=AD

Suy ra Tam Giác AMB vuông tại M ( Theo Định Lý PYTAGO)

Góc(ADI+IDT+TDB)=90 độ ; Góc(ADK + KDF + FDC) = 90 độ

2 tam giác Vuông MIT = DIT Suy ra góc IMD = góc IDM Suy ra IM = ID ; góc MIA = góc DIK Suy ra Tam giác MIA = Tam giác DIA

góc IDB = góc IMB; Góc (IMB + AMI) = 90 độ

Góc KDC = Góc KNC

Bạn tực chứng minh tam giác ANC Vuông tại N

Suy ra: 90 độ - Góc KNC = Góc ANM

Suy ra góc IDB = Góc KDC

Mà góc IDA + góc IDB =90 độ 

Góc KDC + góc ADK = 90 độ

Suy ra đpcm

Hình gửi kèm

  • bandicam 2021-04-30 21-32-56-428.jpg



#726203 TOPIC VỀ CÁC BÀI HÌNH HỌC LỚP 7,8

Đã gửi bởi GiangVan on 29-04-2021 - 21:30 trong Hình học

I/ LỜI MỞ ĐẦU
Topic này lập ra giúp các bạn lớp 7, lớp 8 có thể trao đổi rõ hơn về các bài toán hay và khó. Và không những thế, mình mong rằng chính những bài toán trong Topic này khi đã được mình và chính các bạn cẩn thận chọn lọc và sắp sếp một cách hợp lý sẽ giúp ích nhiều cho mình và các bạn trong việc ôn tập lại các nội dung kiến thức đã học, giúp các bạn tự tin hơn và cảm thấy thích thú hơn trong hoạt động giải toán hình học. Mình hi vọng rằng mọi hoạt động trong Topic này đều mang lại cho mọi người cảm giác vui thích tựa như một trò giải trí, thư giãn bổ ích vậy.
Chúc các bạn thu lượm được những điều bổ ích cho riêng mình.

P/S: Mình sẽ tích cực tham gia cùng các bạn. Nếu các bạn có nhu cầu thì mỗi ngày mình sẽ post lên 1 bài. Mình cũng xin lưu ý các bạn 1 quy định nhỏ để giúp Topic luôn được duy trì và phát triển: Một BT hình thuộc kiến thức lớp 7 hoặc lớp 8 khi đã ở trên Topic này thì nó nên có lời giải sau khoảng 3 ngày, còn nếu nó chưa được giải bởi một ai đó thì người đưa ra BT cần đưa ra lời giải sau 3 ngày. Mình rất mong được các bạn ủng hộ và góp sức để Topic ngày một phát triển.

II/Bài Tập:
Bài 1: Cho $\Delta ABC$ cân tại A, M là trung điểm của BC. Kẻ MH vuông góc AB. Gọi E là điểm thuộc AH. Trên AC lấy F sao cho $\angle AEF=2\angle EMH$. Chứng minh: FM là phân giác $\angle EFC$ .

Bài 2: Cho $\Delta ABC$ có $\angle A=120^{o}$, phân giác AD. Đường phân giác ngoài tại đỉnh C cắt đướng AB tại K. E là giao điểm của DK và AC. Tính $\angle BED$.

 

Bài 1: Cho $\Delta ABC$ cân tại A, M là trung điểm của BC. Kẻ MH vuông góc AB. Gọi E là điểm thuộc AH. Trên AC lấy F sao cho $\angle AEF=2\angle EMH$. Chứng minh: FM là phân giác $\angle EFC$ .
attachicon.gifh21424.JPG
Giải: Ta có $\angle MEH=90^{\circ}-\angle HME$ và $\angle MEF=180^{\circ}-\angle MEH-\angle AEF=180^{\circ}-(90^{\circ}-\angle HME)-2\angle HME=90^{\circ}-\angle HME=\angle MEH$
Do đó $EM$ là phân giác $\angle BEF$. Mà $AM$ là phân giác $\angle AEF$, do đó $FM$ là phân giác $\angle EFC$.

Bài 2: Cho $\Delta ABC$ có $\angle A=120^{o}$, phân giác AD. Đường phân giác ngoài tại đỉnh C cắt đướng AB tại K. E là giao điểm của DK và AC. Tính $\angle BED$.
attachicon.gifH122134.jpg
Giải: Ta có $DK$ là phân giác trong $\triangle ADC$ do $AK$, $CK$ là các phân giác ngoài của tam giác. Mà $DK$ giao $AE$ ở $E$ nên $BE$ là phân giác trong tam giác $ABD$.
Ta có: $\angle BED=180^{\circ}-(\angle EBD+\angle EDB)=180^{\circ}-(\angle EBD+\angle ADB+\angle ADE)=180^{\circ}-(\angle EBD+\angle ADB+\angle ABE+30^{\circ})=180^{\circ}-150^{\circ}=30^{\circ}$.

bài 1 bạn sai rồi