Đến nội dung

BoDien123 nội dung

Có 49 mục bởi BoDien123 (Tìm giới hạn từ 04-05-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#355969 \frac{2X+1}{_{X}2}

Đã gửi bởi BoDien123 on 22-09-2012 - 21:38 trong Đại số

còn bài 1 ạ :wub:

$\begin{array}{l}
P = \frac{{2x + 1}}{{x^2 }} \\
\Rightarrow P.x^2 = 2x + 1 \\
\Leftrightarrow P.x^2 - 2x - 1 = 0 \\
\Delta ' = 1 + P \\
\Delta ' \ge 0 \Leftrightarrow 1 + P \ge 0 \Leftrightarrow P \ge -1 \\
\end{array}$
P chỉ có GTNN, ko có GTLN



#355817 \frac{2X+1}{_{X}2}

Đã gửi bởi BoDien123 on 22-09-2012 - 06:37 trong Đại số

suy nghĩ giúp mình 2 bài tập nha:
Bài 1: P= $\frac{2X+1}{_{X}2}$ có GTLN không,hãy chứng tỏ khẳng định đó.
Bài 2:Cho biểu thức M= $\frac{x^{2}}{1+x^{4}} $,tìm GTLN của M.

Bài 2: Tìm GTNN của $\frac{1}{M} = \frac{{1 + x^4 }}{{x^2 }} = \frac{1}{{x^2 }} + x^2 \ge 2\,\,(B{\rm{DT co - si)}}$
Suy ra GTLN của M là 1/2



#355434 Tìm GTLN của $ \frac{1}{{x^2 - 3}}...

Đã gửi bởi BoDien123 on 20-09-2012 - 05:28 trong Đại số

Biểu thức đặt GTLN khi x^2 đạt giá trị nhỏ nhất, đồng thời x^2-3 phải dương. Khi đó phải thêm điều kiện j nữa chứ nếu không k tồn tại GTLN đâu

Còn bài 2 giải như vậy có đúng ko bạn



#355308 Tìm GTLN của $ \frac{1}{{x^2 - 3}}...

Đã gửi bởi BoDien123 on 19-09-2012 - 18:05 trong Đại số

Bài 1: Tìm GTLN của A = $\frac{1}{{x^2 - 3}} $
Bài 2: Tìm GTNN của B = $ \frac{1}{{{\rm{ 2x - x}}^{\rm{2}} {\rm{ - 4}}}}$
Lời giải thế này đúng hay ko?
B nhỏ nhất khi 1/B lớn nhất hay ${{\rm{2x - x}}^{\rm{2}} {\rm{ - 4}}}$ lớn nhất
Có ${\rm{2x - x}}^{\rm{2}} {\rm{ - 4 = - (x - 1)}}^{\rm{2}} - 3 \le - 3$
1/B có GTLN là -3 nên B có GTNN là -1/3



#353211 Tìm đa thức dư khi chia $f(x)$ cho $(x - 1)(x^3 + 1).

Đã gửi bởi BoDien123 on 09-09-2012 - 18:26 trong Đại số

ko có ai giải tiếp???



#353204 Tính: $\sqrt{2\sqrt{2\sqrt{2\sqrt...

Đã gửi bởi BoDien123 on 09-09-2012 - 18:02 trong Đại số

Nếu tính \[
a = \sqrt {2 + \sqrt {2 + \sqrt {2 + ...} } }
\]

Thì cũng có kết quả a = 2.
Suy ra \[
\sqrt {2 + \sqrt {2 + \sqrt {2 + ...} } } = \sqrt {2\sqrt {2\sqrt {2...} } }
\]

Liệu có đúng ko



#353198 Tính: $\sqrt{2\sqrt{2\sqrt{2\sqrt...

Đã gửi bởi BoDien123 on 09-09-2012 - 17:44 trong Đại số

Đặt $a = \sqrt {2\sqrt {2\sqrt {2...} } } $

\[
= > a^2 = 2 + \sqrt {2\sqrt {2\sqrt {2...} } }
\]



Dấu "+" đâu ra?



#352667 chứng minh biểu thức không phụ thuộc vào biến

Đã gửi bởi BoDien123 on 07-09-2012 - 14:33 trong Đại số

chắc tại câu này khó



#352363 chứng minh biểu thức không phụ thuộc vào biến

Đã gửi bởi BoDien123 on 05-09-2012 - 19:46 trong Đại số

Cho biểu thức $M = \frac{1}{{\frac{{\sqrt x + \sqrt y }}{{\sqrt {x + y} }} - \frac{{\sqrt {x + y} }}{{\sqrt x + \sqrt y }}}} - \frac{{x + y}}{{2\sqrt x \sqrt y }} - \frac{{\sqrt {(x + y)^4 } }}{{4xy}}$
Chứng minh biểu thức trên không phụ thuộc vào x, y



#250048 đề toán thi học kì 1

Đã gửi bởi BoDien123 on 27-12-2010 - 17:58 trong Hình học

Đây là bài toán về đường tròn Ơ-le thôi mà
Trong tam giác AHD, có: O là trung điểm AD. Nên để c/m H, G, O thẳng hàng, thì ta c/m G cũng là trọng tâm của tam giác AHD.

Gọi M là giao điểm 2 đường chéo HD và BC
=> M là trung điểm HD và BC
Tam giác ABC có AM là trung tuyến và G là trong tâm
=> AG = 2/3 AM
Tam giác AHD có AM là trung tuyến (Vì M là trung điểm HD)
mà AG = 2/3 AM nên G cũng là trọng tâm tam giác AHD
Mà HO cũng là trung tuyến nên H, G, O thẳng hàng



#249410 Phân tích đa thức thành nhân tử

Đã gửi bởi BoDien123 on 18-12-2010 - 18:06 trong Số học

Có thể phân tích đa thức $A= abc+2-(a+b+c)$ thành nhân tử được không? Nếu có thì làm thế nào??

ko phân tích được



#249382 Tinh

Đã gửi bởi BoDien123 on 18-12-2010 - 09:43 trong Hình học

nhưng làm sao để chứng minh S(ABC)=6S(AGM)
p/s nói giúp em cách chứng minh

S(AGC) = 2.S(AGM) (2 tg có cùng chiều cao xuất phát từ A, và GC = 2MG)
S(AGC) = 2.S(AGP) (2 tg có cùng chiều cao xuất phát từ G, và AP = PC)
=> S(AGM) = S(AGP)
C/m tương tự cho các trường hợp còn lại thi suy ra S(ABC)=6S(AGM)



#243123 Tìm nghiệm nguyên dương

Đã gửi bởi BoDien123 on 07-10-2010 - 08:56 trong Số học

Tìm nghiệm nguyên dương:
$ a^{b} = b^{a} $



#242844 lai bai thinh toan kho nua

Đã gửi bởi BoDien123 on 04-10-2010 - 06:41 trong Hình học

cho tam giac vuong tai D , hai trung tuyen DM va EN biết DM=2,5 EN=4.tính DE $ \approx$=

G/s có :beta DEF vuông tại D. Trung tuyến DM = 2,5 ứng với cạnh huyền EF.=> EF=5
Đặt DE = x.
=> $DF^{2} = 5^{2}-x^{2}$
Áp dụng công thức đường trung tuyến, có:
$ EN^{2} = \dfrac{ DE^{2}+ EF^{2} }{2} - \dfrac{ DF^{2} }{4} $
=>$ 4^{2} = \dfrac{ x^{2}+ 5^{2} }{2} - \dfrac{ 5^{2}-x^{2} }{4} $
Từ đó tính được DE=x



#242765 Tính dien tich hinh thang

Đã gửi bởi BoDien123 on 03-10-2010 - 10:13 trong Hình học

Chỉ vậy thôi



#242749 bai kho giup to

Đã gửi bởi BoDien123 on 03-10-2010 - 06:31 trong Hình học

bai 1cho tam giac ABC co do dai cac canh AB,BC,AC(theo don vi cm) là ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần , có đường cao AH,trung tuyến AM .Tính HM?
bai 2:cho tam giac ABC vuong tai A ,đường phân giác BD . tia phân giác cua góc A cắt BD ở I .Biết IB = 10$ :sqrt{5} $,ID = 5$ :sqrt{5}$. tính diện tích tam giác ABC
bai 3:cho tam giac ABC vuong tai A , goi I la giao diem cua ba duong phan giac .Biet AB= 5 cm,IC=6cm,tính BC.

Bài 1: Nếu độ dài 3 cạnh lần lượt là 1cm; 2cm;3cm là ko đúng
Dùng CT he-rong và Đường tt trong tam giác
Đặt bị nhầm, đặt lại là: AB = c; BC = a; AC = b



#242698 Tính dien tich hinh thang

Đã gửi bởi BoDien123 on 02-10-2010 - 20:09 trong Hình học

Cho hình thang ABCD (AB//CD) có AC vuông góc BD tại O.Biết BD=15, AD=12. Tính diện tích hình thang ABCD.



#242568 hay

Đã gửi bởi BoDien123 on 01-10-2010 - 19:15 trong Số học

a^2 + b+2 + c^2 =15
b + 2 chứ ko phải $ b^{2} $



#242109 Số tận cùng

Đã gửi bởi BoDien123 on 27-09-2010 - 18:23 trong Số học

Thanks các bạn đã giúp nhé



#242100 hinh hoc kho hay de

Đã gửi bởi BoDien123 on 27-09-2010 - 12:37 trong Hình học

Mình thấy bài này gần giống với bài ở kì trước. Bạn hãy tham khảo ở
http://diendantoanho...showtopic=51675



#242053 Số tận cùng

Đã gửi bởi BoDien123 on 26-09-2010 - 20:32 trong Số học

Tính chất của vài số ấy mà. Suy nghĩ kĩ thấy thôi!
Gì đâu mà phức tạp

Phức tạp đấy
tích 2 số tự nhiên liên tiếp chắc chắn là số chẳn rồi, vậy mà không tận cùng bằng 8 mới là vấn đề không đơn giản



#242047 Số tận cùng

Đã gửi bởi BoDien123 on 26-09-2010 - 20:05 trong Số học

Bạn nói bài này đơn giản mà mình chẳng thấy giản đơn tí nào. Nói rõ hơn giúp mình.
Thân



#242045 Tiếp tuyến của đường tròn lớp 9

Đã gửi bởi BoDien123 on 26-09-2010 - 19:56 trong Hình học

Bạn tự vẽ hình nhé. Mình không biết đưa Hình vẽ lên.
Giả sử hình thanh ABCD (AB < CD) có 2 đáy AB và CD ở cùng phía với tâm O.
Qua O kẻ đường thẳng // 2 đáy và cắt (O) lần lượt tại E và F
$ \widehat{ABO} = \widehat{BAO} = \alpha $ (2 góc đáy tam giác cân OAB)
$ \widehat{ABO} = \widehat{BOF}= \alpha $ (so le trong)
$ \widehat{BAO} = \widehat{AOE}= \alpha $ (so le trong)
Tương tự:
$ \widehat{DCO} = \widehat{CDO} = \beta $ (2 góc đáy tam giác cân OCD)
$ \widehat{DCO} = \widehat{COF}= \beta $ (so le trong)
$ \widehat{CDO} = \widehat{DOE}= \beta $ (so le trong)

$ \widehat{BOC} = \widehat{BOF} - \widehat{COF} = \alpha - \beta $
$ \widehat{AOD} = \widehat{AOE} - \widehat{DOE} = \alpha - \beta $
:Rightarrow $ \widehat{BOC} = \widehat{AOD}( = \alpha - \beta ) $
Hai tam giác cân BOC và AOD bằng nhau (c-g-c) có góc ở đỉnh bằng nhau nên các góc ở đáy của 2 tam giác này bằng nhau (Vận dụng ĐL tổng 3 góc trong tam giác, bạn để tự c/m nhé)
Như vạy có:
$ \widehat{DAO} = \widehat{CBO} =x $
:Rightarrow $ \widehat{DAB} = \widehat{CBA} ( = \alpha +x) $
Hình thang ABCD có 2 góc kề 1 đáy bằng nhau nên là hình thang cân.
Trường hợp 2 đáy AB và CD nằm khác phía tâm O cũng c/m tương tự.



#241989 Bài hình khó

Đã gửi bởi BoDien123 on 26-09-2010 - 10:32 trong Hình học

Nhiều quá. Còn phát triển thêm nữa ko?



#241981 Tiếp tuyến của đường tròn lớp 9

Đã gửi bởi BoDien123 on 26-09-2010 - 09:43 trong Hình học

Bài 3 nhé:
3.Cho đường tròn tâm O đường kính AB= 2R và (d) là tiếp tuyến của (O) tại A. Lấy điểm M di động trên (O), gọi P và Q lần lượt là hình chiếu của M trên AB và (d), I là trung điểm của PQ.
a/ Tìm tập hợp các điểm I khi M di động trên (O).
b/ Tiếp tuyến của (O) tại M cắt (d) tại T. CM: MA là phân giác của các góc QMO và PMT.
c/ CM: AI.AM=AQ.AT và AO.AP=AQ.AT
GIẢI:
a) AQMP là hình chữ nhật (tứ giác có 3 góc vuông)
:perp I là trung điểm AM (2 đường chéo của HCN cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường)
:D OAM cân tại O có OI là đường trung tuyến nên cũng là đường cao
:Rightarrow $ \widehat{AIO} = 90^{0} $
:Rightarrow I luôn nhìn OA cố định dưới 1 góc bằng $ 90^{0} $ nên I thuộc đươbfd tròn đường kính OA khi M di động trên (O)
b) $ \widehat{QMA} = \widehat{MAO} $ (so le trong; QM // AP)
$ \widehat{AMO} = \widehat{MAO} $(2 góc đáy tam giác cân)
:Rightarrow $ \widehat{QMA} = \widehat{AMO} $
:Rightarrow MA là phân giác của các góc QMO

$ \widehat{TMA} = \widehat{TAM} $ (t/c 2 tiếp tuyến cắt nhau)
$ \widehat{TAM} = \widehat{AMP} $ (so le trong; AQ // MP)
:Rightarrow $ \widehat{TMA} = \widehat{AMP} $
:Rightarrow MA là phân giác của các góc PMT
c) :D AQM và :delta AIT có:
$ \widehat{AQM} = \widehat{AIT} = 90^{0} $
$ \widehat{A} $ chung
:Rightarrow :Rightarrow AQM :perp :Rightarrow AIT (g.g)
:Rightarrow $ \dfrac{AQ}{AI} = \dfrac{AM}{AT} $
:Rightarrow AI.AM=AQ.AT (1)

Tứ giác OIMP nội tiếp (có tổng 2 govs đối = 180 độ)
:Rightarrow AMO :perp :Rightarrow API (g.g)
Rightarrow $ \dfrac{AM}{AP} = \dfrac{AO}{AI} $
:Rightarrow AI.AM=AO.AP (2)
Từ (1) và (2) :Rightarrow AO.AP=AQ.AT

OK. NHẤN NÚT THANKS NHÉ