Đến nội dung

Jayce Tran nội dung

Có 53 mục bởi Jayce Tran (Tìm giới hạn từ 02-05-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#406115 $\boxed{\text{Chuyên Đề}}$ Phân tích đa thức thành nhân tử

Đã gửi bởi Jayce Tran on 18-03-2013 - 20:20 trong Đại số

Đáp án nè:

$......=\frac{(a-b)(b-c)(c-a)(a^2b^2+b^2c^2+a^2c^2+abc^2+ab^2c+a^2bc)}{(a^2+b^2)(b^2+c^2)(a^2+c^2)}$

nêu cách làm luôn đi



#405486 $\boxed{\text{Chuyên Đề}}$ Phân tích đa thức thành nhân tử

Đã gửi bởi Jayce Tran on 16-03-2013 - 12:19 trong Đại số

sao làm như vậy được mấy bác



#405902 $\boxed{\text{Chuyên Đề}}$ Phân tích đa thức thành nhân tử

Đã gửi bởi Jayce Tran on 17-03-2013 - 21:20 trong Đại số

làm ra luôn giùm đi



#406131 TOPIC VỀ CÁC BÀI HÌNH HỌC LỚP 7,8

Đã gửi bởi Jayce Tran on 18-03-2013 - 20:32 trong Hình học

Mọi người giúp 2 bài này với: (Giải bằng kiến thức lớp 7 trong phần "quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác")
1. Cho tam giác ABC vuông cân tại A, cạnh bên bằng 5 và lấy hai điểm M và N bất kỳ. CMR: trên các cạnh của tam giác ABC tồn tại một điểm sao cho tổng các khoảng cách từ đó đến M và N lớn hơn 7.
2. Cho tam giác ABC có AB<AC. Vẽ ra ngoài tam giác ABC các tam giác đều ABD và ACE. Gọi M là trung điểm BC. So sánh MD và ME.

ABC vuông cân tại A có AB = 5 nên ta có
Ta có BM +CM lớn hơn hoặc bằng BC > 7 ; BN + CN lớn hơn hoặc bằng BC > 7
(BM +BN)+(CM + CN) > 14
Vậy trong hai tổng (BM +BN) ; (CM + CN)
tồn tại một tổng lớn hơn 7



#405929 TOPIC VỀ CÁC BÀI HÌNH HỌC LỚP 7,8

Đã gửi bởi Jayce Tran on 17-03-2013 - 22:00 trong Hình học

Bài 4: Cho đoạn thẳng AB. Trên cùng một nửa mặt phẳng AB vẽ các tia Ax và By cùng vuông góc với AB. Gọi O là trung điểm của AB. Các điểm C và D thứ tự thuộc các tia à và By sao cho $\widehat{COD} = 90^{o}$ . Om vuông góc cới CD tại M. N là giao điểm của BC và AD. MH vuông góc với AB tại H. CMR
a) $\Delta ACO đồng dạng \Delta BOD$
b) AC+BD= MN
c) M, N, H thẳng hàng
Bài 5: Cho tam giác ABC vuông tại A ( AB <AC) , đường cao AH. Dựng hình vuông AHKE ( K thuộc HC). KE cắt AC tại P. Dựng hình bình hành APQB. AQ căt PB tại I. CMR
a) Tam giác APB vuông cân
b) H, I ,E thẳng hàng
c) HE // QK
d) KQ.CP= AQ.KP
e) $\frac{1}{AP^{2}}+ \frac{1}{AC^{2}} = \frac{1}{AH^{2}}$

câu a:
vì góc COD=90 độ và góc MOA, góc MOB là 2 góc kề bù nên COA=DOB
xét tam giác COA và tam giác DOB có:
góc A=góc B=90 độ
OA=OB
COA=DOB
=> ĐPCM



#406119 Dành cho các bạn chuẩn bị thi vào lớp 10

Đã gửi bởi Jayce Tran on 18-03-2013 - 20:21 trong Đại số

Đây nè nhé bài này cũng hay đấy nghen:
$(x+\sqrt{1+x^{2}})(y+\sqrt{1+y^{2}})=1$
Tìm giá trị nhỏ nhất của P=$x^{2}+y^{2}-xy$.

giải giùm



#405909 Chuyên đề: Tính giá trị biểu thức

Đã gửi bởi Jayce Tran on 17-03-2013 - 21:37 trong Đại số

ledinhmenh thử giải BĐT caychy



#405906 Các hằng đẳng thức đáng nhớ và cần nhớ

Đã gửi bởi Jayce Tran on 17-03-2013 - 21:32 trong Đại số

ai nêu cho em cái định luật cauchy được không, một số ví dụ nữa



#405910 Chuyên đề về phương trình bậc hai

Đã gửi bởi Jayce Tran on 17-03-2013 - 21:40 trong Đại số

sao mà khó quá vậy



#406113 Chuyên đề về phương trình bậc hai

Đã gửi bởi Jayce Tran on 18-03-2013 - 20:16 trong Đại số

Bài 30: Tìm m để phương trình $\left [ x^{2}-2mx-4\left ( m^{2}+1 \right ) \right ]\left [ x^{2}-4x-2m\left ( m^{2}+1 \right ) \right ]$ có đúng 3 nghiệm phân biệt

có ai giải ra bài này chưa



#406120 Topic tỉ lệ thức THCS

Đã gửi bởi Jayce Tran on 18-03-2013 - 20:25 trong Đại số

Lâu lâu ko post bài rồi, góp vui tí :D
-------------
Từ đầu bài suy ra: $a^2cd+b^2cd=abc^2+abd^2 \Leftrightarrow ac(ad-bc)-bd(ad-bc)=0 \Leftrightarrow (ac-bd)(ad-bc)=0 \Leftrightarrow \frac{a}{b}=\frac{c}{d}$ hoặc $\frac{a}{b}=\frac{d}{c}$

hay !
_________
Chú ý không spam vậy bạn nhé ^^~!



#405487 Cách gửi kèm ảnh vào bài viết.

Đã gửi bởi Jayce Tran on 16-03-2013 - 12:21 trong Hướng dẫn - Trợ giúp - Giải đáp thắc mắc khi sử dụng Diễn đàn

làm sao thay đổi avatar và vẽ hình tam giác post lên diễn đàn vậy mấy bác



#406123 $\frac{ax^{2}+ by^{2}+cz^{2}...

Đã gửi bởi Jayce Tran on 18-03-2013 - 20:25 trong Đại số

B=$\frac{(1.3.5...n)^{2}}{1.3.3.5.....n(n+2)}\doteq \frac{1}{n+2}$

đề là gì bạn



#405484 cho biểu thức Q= $\dfrac{x+16}{\sqrt{x...

Đã gửi bởi Jayce Tran on 16-03-2013 - 12:17 trong Đại số

AM-GM là gì bạn



#406114 cho biểu thức Q= $\dfrac{x+16}{\sqrt{x...

Đã gửi bởi Jayce Tran on 18-03-2013 - 20:18 trong Đại số

tramyvodoi giải giùm ra luôn đi



#405441 Tìm $n$ để $n+24$ và $n-65$ là số chính phương.

Đã gửi bởi Jayce Tran on 16-03-2013 - 10:43 trong Số học

cho M = $\dfrac{2}{xy}$ + $\dfrac{3}{a^2+b^2}$ với x;y là các số dương có tổng bằng 1.giá trị nhỏ nhất của M là...

cho M = $\dfrac{2} {xy}$ + $\dfrac{3} {a^2+b^2}$ với x;y là các số dương có tổng bằng 1.giá trị nhỏ nhất của M là...



#405461 cho biểu thức Q= $\dfrac{x+16}{\sqrt{x...

Đã gửi bởi Jayce Tran on 16-03-2013 - 11:48 trong Đại số

cho biểu thức Q= $\dfrac{x+16}{\sqrt{x}+3}$. giá trị nhỏ nhất của Q là



#406133 C/m với mọi $m$ đường thẳng $(d)$ luôn cắt Parabol $...

Đã gửi bởi Jayce Tran on 18-03-2013 - 20:34 trong Hình học

mathprovn giỏi quá



#407847 Tìm quãng đường Nguyệt phải chạy để đuổi kịp Nhật.

Đã gửi bởi Jayce Tran on 25-03-2013 - 20:13 trong Đại số

hình như hoanghuythong giải đúng rồi




#405456 tỉ số giữa bán kính đường tròn ngoại tiếp và bán kính đường tròn nội tiếp một...

Đã gửi bởi Jayce Tran on 16-03-2013 - 11:36 trong Hình học

tỉ số giữa bán kính đường tròn ngoại tiếp và bán kính đường tròn nội tiếp một tam giác đều là



#406125 Tìm giá trị nhỏ nhất của Q= $x^{3}+y^{3}+3(x^{2...

Đã gửi bởi Jayce Tran on 18-03-2013 - 20:27 trong Đại số

min Q bằng mấy bạn,mình giải nhưng ko biết có đúng không



#405475 cho biểu thức S= $\sqrt{x-3}$ + $\sqrt...

Đã gửi bởi Jayce Tran on 16-03-2013 - 12:10 trong Đại số

cái này tính GTLN của S mà sao lại tính y @@



#405459 cho biểu thức S= $\sqrt{x-3}$ + $\sqrt...

Đã gửi bởi Jayce Tran on 16-03-2013 - 11:44 trong Đại số

cho biểu thức S= $\sqrt{x-3}$ + $\sqrt{y-5}$ với x $\ge$ 3;y $\ge$ 5 và x+y=10. giá trị lớn nhất của S là



#406127 a)CM $1-\frac{1}{2}+\frac{1}...

Đã gửi bởi Jayce Tran on 18-03-2013 - 20:28 trong Đại số

Ta đặt A=$1-\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2n-1}-\frac{1}{2n} $ \Rightarrow A = A+2(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2n})-1-\frac{1}{2}-\frac{1}{3}-...-\frac{1}{n} = 1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2n}-1-\frac{1}{2}-\frac{1}{3}-...-\frac{1}{n} = \frac{1}{n+1}+\frac{1}{n+2}+...+\frac{1}{2n}$

cái gì đây bạn



#406138 cho đường tròn (O;R), A là điểm cố Định ở ngoài (O). Kẻ tiếp tuyến AB với (O)...

Đã gửi bởi Jayce Tran on 18-03-2013 - 20:36 trong Hình học

cám ơn mathprovn