Đến nội dung

nguyentrungphuc26041999 nội dung

Có 382 mục bởi nguyentrungphuc26041999 (Tìm giới hạn từ 30-04-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#484923 $\boxed{\text{Chuyên Đề}}$ Bất đẳng thức - Cực trị

Đã gửi bởi nguyentrungphuc26041999 on 26-02-2014 - 19:54 trong Bất đẳng thức và cực trị

96/ Cho $0<x;y;z \leq \frac{3}{2}$. Chứng minh rằng $\sum \sqrt{x^2+\frac{1}{x^2}} \geq \frac{3}{2}.\sqrt{17}$

 

97/ Cho x; y; z > 0. Chứng minh $\sum \frac{2x}{x^6+y^4} \leq \sum \frac{1}{x^4}$

 

98/ Cho x; y; z > 0 và $\sum \frac{a^5}{b+c}=\frac{3}{2}$. Chứng minh $\sum ab^2 \leq 3$

 

99/ Cho $a;b;c>0$ và $a+b+c \leq \frac{3}{2}$. Chứng minh $\sum (a+\frac{1}{b})^3 \geq \frac{375}{8}$

 

100/ Cho x; y; z > 0. Chứng minh $\sum \frac{x^7}{x^2+y^2} \geq \frac{\sum x^5}{2}$

99 

ta có 

$\sum \left ( a+\frac{1}{b} \right )^{3}\geq \frac{\left ( a+\frac{1}{a}+b+\frac{1}{b}+c+\frac{1}{c} \right )^{3}}{9}$

ta tìm min $\sum \left ( a+\frac{1}{a} \right )$

áp dụng bất đẳng thức côsi và bunhia

$\sum \left ( a+\frac{1}{a} \right )= \sum \left ( a+\frac{1}{4a} \right )+\sum \frac{3}{4a}\geq 3+\frac{27}{4\left ( a+b+c \right )}\geq \frac{15}{2}$

$\Rightarrow \sum \left ( a+\frac{1}{b} \right )^{3}\geq \frac{\left ( \frac{15}{2} \right )^{3}}{9}= \frac{375}{8}$




#484920 $\boxed{\text{Chuyên Đề}}$ Bất đẳng thức - Cực trị

Đã gửi bởi nguyentrungphuc26041999 on 26-02-2014 - 19:34 trong Bất đẳng thức và cực trị

96/ Cho $0<x;y;z \leq \frac{3}{2}$. Chứng minh rằng $\sum \sqrt{x^2+\frac{1}{x^2}} \geq \frac{3}{2}.\sqrt{17}$

 

97/ Cho x; y; z > 0. Chứng minh $\sum \frac{2x}{x^6+y^4} \leq \sum \frac{1}{x^4}$

 

98/ Cho x; y; z > 0 và $\sum \frac{a^5}{b+c}=\frac{3}{2}$. Chứng minh $\sum ab^2 \leq 3$

 

99/ Cho $a;b;c>0$ và $a+b+c \leq \frac{3}{2}$. Chứng minh $\sum (a+\frac{1}{b})^3 \geq \frac{375}{8}$

 

100/ Cho x; y; z > 0. Chứng minh $\sum \frac{x^7}{x^2+y^2} \geq \frac{\sum x^5}{2}$

98 

áp dụng bất đẳng thức côsi

$\frac{a^{5}}{b+c}+\frac{a^{3}\left ( b+c \right )}{4}\geq a^{4}$

mà  dễ chứng minh  $\sum a^{3}\left ( b+c \right )\leq 2\sum a^{4}$

$\Rightarrow a^{4}+b^{4}+c^{4}\leq 3$

tiếp tục côsi 

$a^{4}+a^{4}+a^{4}+1\geq 4a^{3}$

thiết lập các bất đăng thức tương tự cộng lại ta có 

$a^{3}+b^{3}+c^{3}\leq 3$

97 $\sum \frac{2x}{x^{6}+y^{4}}\leq \frac{2x}{2x^{3}y^{2}}=\frac{1}{x^{2}y^{2}}$

đến đây thì dễ rồi




#482580 $\boxed{\text{Chuyên Đề}}$ Bất đẳng thức - Cực trị

Đã gửi bởi nguyentrungphuc26041999 on 11-02-2014 - 20:10 trong Bất đẳng thức và cực trị

28) Cho $a;b;c>0$ thỏa $a+b+c=3$. Cmr: $\sum \frac{a+1}{b^2+1}\geq 3$

làm thế này không biết có sai không

ta có $ab+bc+ca\leq 3$

$\Rightarrow \sum \frac{a+1}{b^{2}+1}\geq \sum \frac{a+1}{b^{2}+ab+bc+ca}=\sum \frac{a+1}{\left ( b+a \right )\left ( b+c \right )}$

đặt $\left\{\begin{matrix} a+b=x & \\ b+c=y & \\ c+a=z & \end{matrix}\right.$

$\sum \frac{2x+2z-y}{3xy}\geq 3$ với $x+y+z=6$

đến đoạn này việc đánh giá là hoàn toàn đơn giản chỉ có đièu mình sai hệ số chỗ nào không phát hiện ra,mong các bạn sửa hộ




#498355 Topic tổng hợp các bài toán về phương trình nghiệm nguyên.

Đã gửi bởi nguyentrungphuc26041999 on 11-05-2014 - 10:14 trong Số học

220/ 

a. $\sqrt{x}+\sqrt{x+3}=y$

b.Tìm nghiệm nguyên của hệ phương trình

$\left\{\begin{matrix} 2x+3y=8 & & \\ 5y+3z=1 & & \end{matrix}\right.$

c.$.x+y+z=xyz$

d.$\sqrt{x}+\sqrt{y}=\sqrt{1998}$

e.$3x^2+5y^2=12$

f.$3(x^2+y^2+xy)=x+8y$

g.$x(x+1)(x+2)(x+3)=y^2$

h.$\frac{1}{x^2}+\frac{1}{y^2}+\frac{1}{z^2}+\frac{1}{t^2}=1$

a,$\Leftrightarrow 2x+3+2\sqrt{x\left ( x+3 \right )}=y^{2}$

nếu $x=0$  không thoả mãn 

nếu $x=3$ không thoả mãn

nếu $x\left ( x+3 \right )=k^{2}$

$\Leftrightarrow \left ( 2x+3-k \right )\left ( 2x+3+k \right )=9$




#498359 Topic tổng hợp các bài toán về phương trình nghiệm nguyên.

Đã gửi bởi nguyentrungphuc26041999 on 11-05-2014 - 10:24 trong Số học

220/ 

a. $\sqrt{x}+\sqrt{x+3}=y$

b.Tìm nghiệm nguyên của hệ phương trình

$\left\{\begin{matrix} 2x+3y=8 & & \\ 5y+3z=1 & & \end{matrix}\right.$

c.$.x+y+z=xyz$

d.$\sqrt{x}+\sqrt{y}=\sqrt{1998}$

e.$3x^2+5y^2=12$

f.$3(x^2+y^2+xy)=x+8y$

g.$x(x+1)(x+2)(x+3)=y^2$

h.$\frac{1}{x^2}+\frac{1}{y^2}+\frac{1}{z^2}+\frac{1}{t^2}=1$

c,giả sử $x\geq y\geq z$

với $x=y=z=0$ đúng

ta có $1=\frac{1}{xy}+\frac{1}{yz}+\frac{1}{xz}\leq \frac{3}{z^{2}}$

$\Rightarrow z=1$

$\Leftrightarrow \left ( x-1 \right )\left ( y-1 \right )=2$




#498353 Topic tổng hợp các bài toán về phương trình nghiệm nguyên.

Đã gửi bởi nguyentrungphuc26041999 on 11-05-2014 - 10:07 trong Số học

220/ 

a. $\sqrt{x}+\sqrt{x+3}=y$

b.Tìm nghiệm nguyên của hệ phương trình

$\left\{\begin{matrix} 2x+3y=8 & & \\ 5y+3z=1 & & \end{matrix}\right.$

c.$.x+y+z=xyz$

d.$\sqrt{x}+\sqrt{y}=\sqrt{1998}$

e.$3x^2+5y^2=12$

f.$3(x^2+y^2+xy)=x+8y$

g.$x(x+1)(x+2)(x+3)=y^2$

h.$\frac{1}{x^2}+\frac{1}{y^2}+\frac{1}{z^2}+\frac{1}{t^2}=1$

g,$\Leftrightarrow \left ( x^{2}+3x+2 \right )\left ( x^{2}+3x \right )=y^{2}$

$\left ( x^{2}+3x+1-y \right )\left ( x^{2}+3x+1+y \right )=1$




#435350 Đố vui tình huống

Đã gửi bởi nguyentrungphuc26041999 on 15-07-2013 - 10:24 trong IQ và Toán thông minh

Câu 1
Tập làm thám tử:Người ta phát hiện một xác chết treo cổ ở nóc nhà. Ngay dưới chân anh ta cách 20 cm co một vũng nước lớn.
bạn hãy giả thuyết xem anh ta chết bằng cách nào mà để lại hiện trường như thế???

đưng trên cục băng treo cổ




#483440 [Topic]Hỏi đáp về việc Vẽ Hình!

Đã gửi bởi nguyentrungphuc26041999 on 16-02-2014 - 14:25 trong Vẽ hình trên diễn đàn

1801064_1527455350812952_903986004_n.jpg

Thử luôn.

sao hình mình up lên nhỏ thế




#483201 [Topic]Hỏi đáp về việc Vẽ Hình!

Đã gửi bởi nguyentrungphuc26041999 on 15-02-2014 - 11:41 trong Vẽ hình trên diễn đàn

thử phátuntitled.JPG




#481644 Trận 2 - PT, HPT

Đã gửi bởi nguyentrungphuc26041999 on 07-02-2014 - 17:11 trong Thi giải toán Marathon cấp THCS 2014

Hai toán thủ nguyentrungphuc26041999  và  Frankie nole có cùng địa chỉ IP và có lời giải giống hệt nhau. Điều này là gian lận.

 

BTC đã chấm điểm cho nguyentrungphuc26041999 và cảnh cáo toán thủ này. 

 

Toán thủ Frankie nole bị loại vì hành vi gian lận

xin lỗi BTC nhưng hôm đó,mạng nhà em bị rớt,mất mạng vài tuần nên đến nhà toán thủ frankynole để làm,do bài này khá dễ nên làm giống nhau là chuyện bình thường vì đây là cách mà phần lớn các toán thủ đều làm.




#479104 Trận 2 - PT, HPT

Đã gửi bởi nguyentrungphuc26041999 on 26-01-2014 - 09:38 trong Thi giải toán Marathon cấp THCS 2014

hệ tương đương với $\left\{\begin{matrix} 2x^{2}-5xy+3y^{2}=0 & \\ 4x^{2}-6x+1=y^{2}-3y & \end{matrix}\right.$

$\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} \left ( x-y \right )\left ( 2x-3y \right )=0 & \\ 4x^{2}-6x+1=y^{2}-3y & \end{matrix}\right.$

trường hợp 1 nếu $x=y$

hệ trở thành $\left\{\begin{matrix} x=y & \\ 3x^{2}-3x +1=0& \end{matrix}\right.$

$\Delta =-3< 0$ nên hệ vô nghiệm

trường hợp 2 

nếu $2x=3y$

hệ trở thành $\left\{\begin{matrix} 2x=3y & \\ 8y^{2}-6y+1=0 & \end{matrix}\right.$

$\left\{\begin{matrix} 2x=3y & \\ \left ( 4y-1 \right )\left ( 2y-1 \right )=0 & \end{matrix}\right.$

nếu $y=\frac{1}{4}$ $\Rightarrow x=\frac{3}{8}$

 nếu $y=\frac{1}{2}$ $\Rightarrow x=\frac{3}{4}$

Vậy $\left ( x,y \right )=\left \{ \left ( \frac{3}{8},\frac{1}{4} \right ),\left ( \frac{3}{4},\frac{1}{2} \right ) \right \}$

 

d = 10

S = 36




#451927 [TOPIC] Luyện tập biến đổi căn thức

Đã gửi bởi nguyentrungphuc26041999 on 20-09-2013 - 21:21 trong Đại số

 

Chứng minh A=$\sqrt{\frac{1}{(a-b)^2}+\frac{1}{(b-c)^2}+\frac{1}{(c-a)^2}}$ là 1 số hữu tỷ

 

đặt $a-b=x$

$b-c=y$

$c-a=z$

$\Rightarrow x+y+z=0$

$\frac{1}{x^{2}}+\frac{1}{y^{2}}+\frac{1}{z^{2}}=\frac{x^{2}y^{2}+y^{2}z^{2}+z^{2}x^{2}}{x^{2}y^{2}z^{2}}$

$= \frac{x^{2}y^{2}+x^{2}y^{2}+x^{2}y^{2}+2xyz\left ( x+y+z \right )}{\left ( xyz \right )^{2}}=\frac{\left ( xy+yz+zx \right )^{2}}{\left ( xyz \right )^{2}}$

$\Rightarrow \sqrt{\frac{1}{x^{2}}+\frac{1}{y^{2}}+\frac{1}{z^{2}}}=\frac{xy+yz+zx}{xyz}= \frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}$ là số hữu tỉ




#451940 [TOPIC] Luyện tập biến đổi căn thức

Đã gửi bởi nguyentrungphuc26041999 on 20-09-2013 - 22:14 trong Đại số

 

b/ Rút gọn 

P=$\frac{1}{1\sqrt{3}+3\sqrt{1}}+\frac{1}{3\sqrt{5}+5\sqrt{3}}+...+\frac{1}{97\sqrt{99}+99\sqrt{97}}$

 

$\frac{1}{k\sqrt{k+2}+\sqrt{k}\left ( k+2 \right )}= \frac{1}{\sqrt{k\left ( k+2 \right )}\left ( \sqrt{k}+\sqrt{k+2} \right )}$

$= \frac{\sqrt{k+2}-\sqrt{k}}{2\sqrt{k\left ( k+2 \right )}}= \frac{1}{2}\left ( \frac{1}{\sqrt{k}}-\frac{1}{\sqrt{k-2}} \right )$

thay vào

$P=\frac{1}{2}\left ( 1-\frac{1}{\sqrt{99}} \right )$




#452437 [TOPIC] Luyện tập biến đổi căn thức

Đã gửi bởi nguyentrungphuc26041999 on 22-09-2013 - 21:52 trong Đại số

 

8/ So sánh 2 số A và B sau :

A=$\frac{1}{\sqrt{1}}+\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{3}}+...+\frac{1}{\sqrt{99}}$

và B=$\frac{1}{\sqrt{1}+\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}+\sqrt{3}}+\frac{1}{\sqrt{3}+\sqrt{4}}+...+\frac{1}{\sqrt{99}+\sqrt{100}}$

 

 

rõ ràng A>B

$\frac{1}{\sqrt{2}}> \frac{1}{\sqrt{2}+\sqrt{3}}$

cứ như thế

$\frac{1}{\sqrt{99}}> \frac{1}{\sqrt{99}+\sqrt{100}}$




#451948 [TOPIC] Luyện tập biến đổi căn thức

Đã gửi bởi nguyentrungphuc26041999 on 20-09-2013 - 22:25 trong Đại số

 

5/ (đề thi T/s trường Phổ thông năng khiếu (Khtn) - đại học quốc gia TPHCM 2005-2006)

Cho $a,b> 0$ và c khác 0 . Chứng minh

$\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=0\Leftrightarrow \sqrt{a+b}=\sqrt{a+b}+\sqrt{b+c}$

 

như sau 

$\left ( \sqrt{a+b}+\sqrt{b+c} \right )^{2}= a+b+c+b+2\sqrt{\left ( a+b \right )\left ( b+c \right )}= 2b+2\sqrt{\left ( a+b \right )\left ( b+c \right )}$

$= 2b+2\sqrt{b^{2}+ab+bc+ca}= 2b+2b$(do $\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}= 0$ $\Rightarrow ab+bc+ca= 0$)

$=4b$

đến đây cũng chẳng hiểu sao suy ra cái bạn nói cần chứng minh




#452446 [TOPIC] Luyện tập biến đổi căn thức

Đã gửi bởi nguyentrungphuc26041999 on 22-09-2013 - 22:09 trong Đại số

Nếu mình sửa lại đề là rút gọn A,B ? Các bạn làm thử đi

rút gọn B thôi

$\frac{1}{\sqrt{k}+\sqrt{k+1}}= \frac{\sqrt{k+1}-\sqrt{k}}{k+1-k}=\sqrt{k+1}-\sqrt{k}$

thay vào ta được

$B=\sqrt{2}-\sqrt{1}+\sqrt{3}-\sqrt{2}+...+\sqrt{100}-\sqrt{99}= 9$




#485216 Trận 4 - Bất đẳng thức

Đã gửi bởi nguyentrungphuc26041999 on 28-02-2014 - 22:16 trong Thi giải toán Marathon cấp THCS 2014

Ta có 

$x^{2}+y^{2}\geq 2xy$ (mọi $x,y\in R$)

$\Rightarrow \left ( x+y \right )^{2}\geq 4xy$

$\Rightarrow \left ( x+y \right )^{3}+\left ( x+y \right )^{2}\geq \left ( x+y \right )^{3}+4xy\geq 2$

$\Rightarrow \left ( x+y \right )^{3}+\left ( x+y \right )^{2}\geq 2$

$\Rightarrow \left ( x+y-1 \right )\left [ \left ( x+y \right )^{2}+2\left ( x+y \right )+2 \right ]\geq 0$

Do $\left ( x+y \right )^{2}+2\left ( x+y \right )+2= \left ( x+y+1 \right )^{2}+1>0$

$\Rightarrow x+y-1 \geq 0$

$\Rightarrow x+y \geq 1$

Theo bất đăng thức Bunnhiacopxki 

$2\left ( x^{2}+y^{2} \right )\geq \left ( x+y \right )^{2}\geq 1$

$x^{2}+y^{2}\geq \frac{1}{2}$

ta lại có 

$P=3\left ( x^{4}+y^{4}+x^{2}y^{2} \right )-2\left ( x^{2}+y^{2} \right )+1$

$\Rightarrow P=3\left [ \frac{2\left ( x^{4}+y^{4} \right )}{4}+\frac{x^{4}+y^{4}+2x^{2}y^{2}}{2} \right ]-2\left ( x^{2}+y^{2} \right )+1$

Theo bất đẳng thức bunhiacopxki ta có

$P\geq 3\left [ \frac{\left ( x^{2}+y^{2} \right )^{2}}{4}+\frac{\left ( x^{2}+y^{2} \right )^{2}}{2} \right ]-2\left ( x^{2}+y^{2} \right )+1$

$\Rightarrow P\geq \frac{9}{4}\left ( x^{2}+y^{2} \right )^{2}-2\left ( x^{2}+y^{2} \right )+1$

đặt $x^{2}+y^{2}=a\left ( a\geq \frac{1}{2} \right )$

ta sẽ tìm GTNN của $\frac{9}{4}a^{2}-2a+1$

ta có $\frac{9}{4}a^{2}-2a+1=2\left ( a^{2}-a+\frac{1}{4} \right )+\frac{a^{2}+2}{4}$

$=2\left ( a-\frac{1}{2} \right )^{2}+\frac{\left ( \frac{1}{2} \right )^{2}+2}{4}\geq \frac{9}{16}$

$\Rightarrow P\geq \frac{9}{16}$ 

Dấu bằng xảy ra khi $x=y=\frac{1}{2}$

 

Điểm 10.




#475131 Trận 1 - Phương trình nghiệm nguyên ...

Đã gửi bởi nguyentrungphuc26041999 on 03-01-2014 - 23:00 trong Thi giải toán Marathon cấp THCS 2014

Giả sử $m\neq 1$

$\Rightarrow m> 1$

Khi $n$ lẻ $\Rightarrow n^{2}+1\vdots 2$

$\Rightarrow \left ( n^{2}+1 \right )^{2^{k}}\equiv 1\left ( mod4 \right )$

$\Rightarrow \left ( 44n^{3}+11n^{2}+10n+2 \right )\equiv 2\left ( mod4 \right )$

$\Rightarrow VT\equiv 2\left ( mod4 \right )$

$\Rightarrow N\vdots 2$

$\Rightarrow N^{m}\vdots 4$

Suy ra vô lý 

khi n chẵn,$44n^{3}+11n^{2}+10n+2\vdots 2$

$N\vdots 2$

đặt $N=2^{a}b$ với $b\equiv 1\left ( mod2 \right )$ 

đặt $n^{2}+1=2c$ với $c\equiv 1\left ( mod2 \right )$

Phương trình trở thành 

$\left ( 2c \right )^{2^{k}}.\left ( 44n^{3}+11n^{2}+10n+2 \right )=\left ( 2^{a}b \right )^{m}$

$2^{2^{k}}c^{2^{k}}.\left ( 44n^{3}+11n^{2}+10n+2 \right )= 2^{am}b^{m}$

do $b$ lẻ  nên $2^{k}=am$

$\Rightarrow m$ chẵn

$\left ( 44n^{3}+11n^{2}+10n+2 \right )$  là số chính phương 

$44n^{3}+11n^{2}+10n+2=44n^{3}+12n^{2}+8n-\left ( n^{2}-2n-2 \right )\equiv -n^{2}+2n+2\left ( mod4 \right )$

$\Rightarrow -n^{2}+2n+2=3-\left ( n-1 \right )^{2}$

nếu $\left ( n-1 \right )^{2}\equiv 1\left ( mod 4 \right )$

$\Rightarrow 3-\left ( n-1 \right )^{2}\equiv 2\left ( mod 4 \right )$

suy ra $44n^{3}+11n^{2}+10n+2$ không phải số chính phương 

nếu $\left ( n-1 \right )^{2}\equiv 0\left ( mod4 \right )$

$\Rightarrow 3-\left ( n-1 \right )^{2}\equiv 3\left ( mod4 \right )$

suy ra $44n^{3}+11n^{2}+10n+2$ không là số chính phương 

Suy ra $m=1$

 

Điểm bài :6đ ( chổ màu đỏ xem lại cách lập luận)

Nhầm lẫn nghiêm trọng giữa hai trường hợp $n$ lẻ và $n$ chẵn.

S = 16,3 + 6*3 = 34.3




#475771 Trận 1 - Phương trình nghiệm nguyên ...

Đã gửi bởi nguyentrungphuc26041999 on 06-01-2014 - 19:57 trong Thi giải toán Marathon cấp THCS 2014

chết thật,sót mất $m=0$ loại

ghi nhầm $n$ chẵn lẻ nữa




#455458 [Topic] về các bất đẳng thức kết hợp cực trị (tái bản 2)

Đã gửi bởi nguyentrungphuc26041999 on 05-10-2013 - 22:04 trong Bất đẳng thức và cực trị

bạn kiểm tra dấu = xảy ra chưa vậy? :)

theo mình bạn kiểm tra dấu bằng đi :D

dấu bằng xẩy ra $a=b=c$




#455454 [Topic] về các bất đẳng thức kết hợp cực trị (tái bản 2)

Đã gửi bởi nguyentrungphuc26041999 on 05-10-2013 - 22:00 trong Bất đẳng thức và cực trị

Sorry khonggiadinh, mình post bài hơi cao, thôi để mình hạ bớt nhiệt huyết nhé

Bài 5: Chứng minh $\frac{a^5}{b^3}+\frac{b^5}{c^3}+\frac{c^5}{a^3}\geq \frac{a^4}{b^2}+\frac{b^4}{c^2}+\frac{c^4}{a^2}$ với mọi $a,b,c>0$

ta có 

theo bunhiacopxki

$\frac{a^{4}}{b^{2}}+\frac{b^{4}}{a^{2}}+\frac{c^{4}}{a^{2}}\geq \frac{\left ( a^{2}+b^{2}+c^{2} \right )^{2}}{a^{2}+b^{2}+c^{2}= }a^{2}+b^{2}+c^{2}$

ta có $\frac{a^{5}}{b^{3}}+\frac{a^{5}}{b^{3}}+a^{2}\geq 3\frac{a^{4}}{2}$

thiết lập các bđt tương tự rồi cộng lại 

$2\sum \frac{a^{5}}{b^{3}}\geq 3\left ( \sum \frac{a^{4}}{b^{2}} \right )-\sum a^{2}\geq 2\sum \frac{a^{4}}{b^{2}}$




#455472 [Topic] về các bất đẳng thức kết hợp cực trị (tái bản 2)

Đã gửi bởi nguyentrungphuc26041999 on 05-10-2013 - 22:23 trong Bất đẳng thức và cực trị

Tiếc quá bạn quên mất một điều rồi ;)

Đáp án là $\sqrt{2}$ vì với lời giải của bạn thì dấu bằng không xảy ra

Áp dụng AM-GM ta có:

$S=\sum (\frac{x} {\sqrt{y}}+\sqrt{y})-(\sqrt{x}+\sqrt{y})\geq 2\sqrt{x}+2\sqrt{y}-\sqrt{x}-\sqrt{y}=\sqrt{x}+\sqrt{y}$

mặt $\neq$ ta viết lại: $S=\frac{1-y}{\sqrt{y}}+\frac{1-x}{\sqrt{x}}=(\frac{1}{\sqrt{x}}+\frac{1}{\sqrt{y}})-(\sqrt{x}+\sqrt{y})$

Từ đó rút ra được

$2S\geq \frac{1}{\sqrt{x}}+\frac{1}{\sqrt{y}}\geq \frac{2}{\sqrt[4]{xy}}\geq \frac{2}{\sqrt{\frac{xy}{2}}}=2\sqrt{2}\rightarrow S\geq 2$

Dấu bằng khi $x=y=\frac{1}{2}$

cái này sao viết lại được 




#455479 [Topic] về các bất đẳng thức kết hợp cực trị (tái bản 2)

Đã gửi bởi nguyentrungphuc26041999 on 05-10-2013 - 22:29 trong Bất đẳng thức và cực trị

x+y=1 mà bạn

hề hề nhầm

ui da mình nhầm hì hì, sorry nhé

bài 10: Chứng minh$a^{n+k}+b^{n+k}+c^{n+k}\geq a^nb^k+b^nc^k+c^na^k$ với mọi $n,k\in \mathbb{N}$

giả sử $a\geq b\geq c$

theo bất đẳng thức hoán vị hiển nhiên đúng




#455674 [Topic] về các bất đẳng thức kết hợp cực trị (tái bản 2)

Đã gửi bởi nguyentrungphuc26041999 on 06-10-2013 - 17:11 trong Bất đẳng thức và cực trị

ồ, mình chép sai đề hì hì, phải là $S=a+\frac{1}{a^2}$. Hèn chi thấy giải dễ thế :D

ta có 

$a+\frac{1}{a^{2}}=\frac{a}{8}+\frac{a}{8}+\frac{1}{a^{2}}+\frac{3a}{4}\geq 3\sqrt[3]{\frac{a^{2}}{64a^{2}}}+\frac{3a}{4}= \frac{3}{4}+\frac{3}{2}= \frac{9}{4}$

dấu bằng xảy ra khi $a=2$




#455495 [Topic] về các bất đẳng thức kết hợp cực trị (tái bản 2)

Đã gửi bởi nguyentrungphuc26041999 on 05-10-2013 - 23:00 trong Bất đẳng thức và cực trị

Bài 11: cho $a,b,c\geq 0\wedge a+b+c=1. MaxS=\sum _{cyc}\sqrt[3]{a+b}$

bài 12: Cho $a,b,c,d>0.MinS=(1+\frac{2a}{3b})(1+\frac{2b}{3c})(1+\frac{2c}{3d})(1+\frac{2d}{3a})$

Bài vui vẻ: Chứng minh $(x+1)^r>1+rx$ với $x>-1$ (bất đẳng thức Bernoulli)

bài bernulli thiếu đề

các dạng cơ bản 

$a>-1,n\in R+$ thì $\left ( 1+a \right )^{n}\geq 1+na$

dạng 2 $\left ( 1+a \right )^{n}\leq 1+na$ với $a> -1,r\in Q$ $0\leq r\leq 1$

dạng 3$\left ( 1+a \right )^{n}\geq 1+na$ với $a> -1,r\in Q$ với $r\leq 0$hoặc $r\geq 1$