Đến nội dung

letrongvan nội dung

Có 207 mục bởi letrongvan (Tìm giới hạn từ 28-04-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#397158 Xét sự hội tự tích phân $\int_{0}^{+\varpi...

Đã gửi bởi letrongvan on 15-02-2013 - 23:22 trong Giải tích

Tách thành 2 tích phân với cận từ o-->1 và 1-->$+\infty $. khi đó với x đủ lớn sẽ có $a^{x}>x^{$\alpha$}$ suy ra $e^{x}>x^{2}$ vậy:
$\frac{arctanx}{2+e^{x}}<\frac{arctanx}{x^{2}}$ mà $\frac{arctanx}{x^{2}}$ hội tụ suy ra tích phân kia hội tụ



#414607 Xét sự hội tụ của chuỗi: $\sum\limits_{n=1}^{+\infty} {...

Đã gửi bởi letrongvan on 24-04-2013 - 17:17 trong Giải tích

Cái này có gì đâu, khai triển maclorin $ln(\frac{n+1}{n})=\frac{1}{n}-\frac{1}{2n^{2}}+o(\frac{1}{n^{2}})$ thì cái chuỗi ban đầu là chuỗi dương rồi xét với chuỗi $\sum \frac{1}{n^{2}}$ là xong, đâu cần đao to búa lớn làm gì!




#423592 Xét sự hội tụ của $\sum_{n=1}^{\infty }...

Đã gửi bởi letrongvan on 03-06-2013 - 23:19 trong Giải tích

khi $n\rightarrow \infty$ thì lnn là vô cùng lớn bậc thấp so với n nên ta được quyền ngắt bỏ . 

Vô cùng lớn và vô cùng bé nói chung hay là dùng L'hospital chỉ dùng đối với hàm số, cái này bạn phải chuyển từ dãy số sang hàm số mới có thể nói vậy




#423591 Xét sự hội tụ của $\sum_{n=1}^{\infty }...

Đã gửi bởi letrongvan on 03-06-2013 - 23:16 trong Giải tích

bạn hộ mình luôn mấy bài đk khôg?  

xét hội tụ của $\large \sum_{n=1}^{\infty }\frac{1}{n+3-ln(n+1)}$

$\sum_{n=1}^{\infty }\frac{ln(n+1)}{\sqrt[4]{n^5}$$\sum_{n=1}^{\infty }\frac{ln(n+1)}{\sqrt[4]{n^5}}$

Câu 1:

dễ thấy $n+3>ln(n+1)$ suy ra chuỗi là chuỗi dương

dùng tiêu chuẩn so sánh ta có $lim_{x-->\infty }\frac{\frac{1}{n+3-lm(n+1)}}{\frac{1}{n}}=1$ mà chuỗi $\sum \frac{1}{n}$ phân kì suy ra chuỗi đã cho phân kì, 2 bài như nhau mà
Câu 2:http://diendantoanho...cln-nsqrt4n-15/




#423583 Xét hội tụ: $\sum\limits_{n = 1}^\infty {...

Đã gửi bởi letrongvan on 03-06-2013 - 23:02 trong Giải tích



Xét sự hội tụ của chuỗi số

$\sum\limits_{n = 1}^\infty  {\frac{{\ln n}}{{\sqrt[4]{{{{(n + 1)}^5}}}}}}$

Với n đủ lớn, ta có bất đẳng thức sau: $ln(n)<n^{\alpha }$,$\alpha>0$

vậy ta có $\frac{ln(n)}{\sqrt[4]{(n+1)^{5}}}<\frac{ln(n)}{\sqrt[4]{n^{5}}}<\frac{n^{1/8}}{n^{5/4}}=\frac{1}{n^{9/8}}$ và suy ra chuỗi đã cho hội tụ




#451810 Xác suất là 0,992, Đ = 10000, S = -100, hỏi lãi suất?

Đã gửi bởi letrongvan on 20-09-2013 - 14:32 trong Xác suất - Thống kê

Theo thống kê, một người Mỹ 25 tuổi sẽ sống

thêm trên 1 năm có xác suất là 0,992 và người ñó chết

trong vòng 1 năm tới là 0,008. Một chương trình bảo

hiểm ñề nghị người ñó bảo hiểm sinh mạng cho 1 năm

với số tiền chi trả là 10000 USD, phí bảo hiểm là 100

USD. Hỏi công ty ñó có lãi không?

 

 




#451924 Xác suất là 0,992, Đ = 10000, S = -100, hỏi lãi suất?

Đã gửi bởi letrongvan on 20-09-2013 - 21:14 trong Xác suất - Thống kê

Bài này nói về ý nghĩa của kỳ vọng toán, em cũng chưa hiểu lắm cái này. Anh giải thích giúp em :D
Như lời giải trên thì 0,992.(-100) là số tiền có thể mát đi còn 0,008.(1000-100) là số tiền có thể nhận vào đúng không anh?


Một bài khác: :D
Trung bình cứ 3 phút có 1 khách ñến quầy mua
hàng. Tính xác suất ñể trong 30 giây có 2 khách đến
quầy mua hàng.



#447062 xin tài liệu xác suất thông kê

Đã gửi bởi letrongvan on 01-09-2013 - 23:27 trong Tài liệu, chuyên đề Toán cao cấp

Cuốn Thái Bình Dương và Bùi Quốc Thắng của trường xây dựng viết khá hay, cũng không biết nhận xét là gì nhưng làm được nhiều bài tập ở đó cũng là giỏi rồi :D




#447071 xin tài liệu xác suất thông kê

Đã gửi bởi letrongvan on 02-09-2013 - 00:03 trong Tài liệu, chuyên đề Toán cao cấp

Tặng bạn đây

https://sites.google...atvathongketoan

Cũng khá hay đấy :D




#450904 Tìm xác suất lấy ngẫu nhiên tiếp 1 quả từ thung 1 thì được quả đỏ.

Đã gửi bởi letrongvan on 16-09-2013 - 10:14 trong Xác suất - Thống kê

Xét như này cho dễ hiểu nhé:

+,Truờng hợp $A_{1}B_{1}$ xác suất lấy được quả đỏ từ thùng 1 sang 2 là $\frac{C_{4}^{1}}{C_{10}^{1}}$ sau đó thùng 2 có 6 trắng và 5 đỏ thì xác suất lấy được quả đỏ từ thùng 2 sang 1 là $\frac{C_{6}^{1}}{C_{11}^{1}}$. Lần thứ 2 lấy ở thùng 1 được quả đỏ( khi đó số quả 2 loại trong thùng 1 vẫn ko đổi thì xác suất lấy được quả đỏ khi này là $ \frac{C_{4}^{1}}{C_{10}^{1}}$

$P(A/A_{1}B_{1})=\frac{C_{4}^{1}}{C_{1o}^{1}}.\frac{C_{6}^{1}}{C_{11}^{1}}.\frac{C_{4}^{1}}{C_{10}^{1}}$

....................

Các trường hợp sau em tính tương tự chỉ thay số quả khi thêm bớt 1 thôi

ra P(A)=\frac{9}{22}




#450839 Tìm xác suất lấy ngẫu nhiên tiếp 1 quả từ thung 1 thì được quả đỏ.

Đã gửi bởi letrongvan on 15-09-2013 - 22:17 trong Xác suất - Thống kê

Tức là lần 1 ta lấy từ 1 sang 2 có các biến cố A1 và A2

lấy từ 2 sang 1 có 2 biến cố B1 và B2

lần 2 lấy từ 1 sang 2 thì A là xác suất lấy được quả đỏ sau khi trao đổi 2 lần ở trên

 

Tức là như này:

$p(A/A_{1}B{1})$ có nghĩa là tính xác suất lấy được quả đỏ trong trường hợp lần đầu lấy từ 1 sang 2 là quả đỏ và lấy từ 2 sang 1 là quả đỏ

các trường hợp khác tương tự như vậy :D

mà $p(A/A_{1}B{1})=p(AA_{1}B{1})/p(A_{1}B_{1})$ vậy ta tìm được xác suất

Vậy em hiểu rồi chứ?




#450769 Tìm xác suất lấy ngẫu nhiên tiếp 1 quả từ thung 1 thì được quả đỏ.

Đã gửi bởi letrongvan on 15-09-2013 - 18:22 trong Xác suất - Thống kê

anh nói rõ chỗ mấy cái biến cố được ko ạ e chưa hiểu lắm

Tức là như này:

$p(A/A_{1}B{1})$ có nghĩa là tính xác suất lấy được quả đỏ trong trường hợp lần đầu lấy từ 1 sang 2 là quả đỏ và lấy từ 2 sang 1 là quả đỏ

các trường hợp khác tương tự như vậy :D

mà $p(A/A_{1}B{1})=p(AA_{1}B{1})/p(A_{1}B_{1})$ vậy ta tìm được xác suất




#450454 Tìm xác suất lấy ngẫu nhiên tiếp 1 quả từ thung 1 thì được quả đỏ.

Đã gửi bởi letrongvan on 15-09-2013 - 00:16 trong Xác suất - Thống kê

Phép thử: lấy táo.

 Ta có:

Khi lấy từ thùng 1 bỏ sang thùng 2: $A_{1}$=" lấy được quả đỏ"

   $A_{1}$=" lấy được quả trắng"

Khi lấy từ thùng 2: $B_{1}$=" lấy được quả đỏ"

$B_{2})$=" lấy được quả trắng"

A="xác suất lấy tiếp từ thùng 1 được quả đỏ"

$P(A)=P(A/A_{1}B_{1})+P(A/A_{1}B_{2})+P(A/A_{2}B_{1})+P(A/A_{2}B_{2})$




#450830 Tìm xác suất lấy ngẫu nhiên tiếp 1 quả từ thung 1 thì được quả đỏ.

Đã gửi bởi letrongvan on 15-09-2013 - 21:50 trong Xác suất - Thống kê

Em thấy ở trên a viết A1=”lấy đc quả đỏ “ sao A1=”lấy đc quả trắng “ thế 2 biến cố khác nhau lại cùng tên A1,còn bên dưới B1=”lấy đc quả đỏ” sao B2=”lấy đc quả đỏ” thế B1 trùng với B2 à.a có thể làm cụ thể hơn 1 chút đc ko ạ,em đọc càng thấy khó hiểu. 

B1 quả đỏ thì B2 quả trắng anh nhầm thôi, khi lấy từ 1 sang 2 thì kí hiệu là Á1, A2 khi lấy từ 2 sang 1 kí hiệu là B




#427010 Tìm miền hội tụ:$\sum\limits_{n=1}^\infty...

Đã gửi bởi letrongvan on 14-06-2013 - 02:00 trong Giải tích

Với chuỗi đan dấu thì dãy số hạng phải thỏa điều kiện Leibniz mới hội tụ bạn nhé nên chuỗi đan dấu k thỏa 2 đk đấy sẽ phân kì.

Cái này bạn sai rồi, nếu nó thỏa thì sẽ hội tụ nhưng không thỏa bạn không thể nói nó phân kì được




#417368 Tuyển tập đề dự tuyển Olympic Toán Sinh viên Toàn quốc 2009

Đã gửi bởi letrongvan on 08-05-2013 - 22:35 trong Thảo luận về các kì thi, các kì kiểm tra Toán sinh viên

Học rồi thấy bớt khó thôi mà




#420309 Tuyển tập đề dự tuyển Olympic Toán Sinh viên Toàn quốc 2009

Đã gửi bởi letrongvan on 22-05-2013 - 20:14 trong Thảo luận về các kì thi, các kì kiểm tra Toán sinh viên

Tất nhiên cái gì muốn biết cũng phải học,cung phải lần mò tài liệu mới có được, mấy cái này lời giải nó không tự nhiên như cấp 3 phải suy nghĩ rất nhiều và phải có kĩ năng mới làm được




#419267 Tuyển tập Đề thi thử Đh-Cđ môn Toán Năm 2013

Đã gửi bởi letrongvan on 18-05-2013 - 21:47 trong Năm 2012

Tỉ lệ chọi chỉ làm nhiễu thôi bạn, không quan trọng hóa vấn đề làm gì, tham khải cho biết thôi

đề thi thử đại học của Boxmath

http://boxmath.vn/4rum/f565/




#400586 Toán tử tuyến tính

Đã gửi bởi letrongvan on 28-02-2013 - 00:09 trong Đại số tuyến tính, Hình học giải tích

Đề: Chứng minh rằng mọi toán tử tuyến tính của không gian vecto chiều lẻ trên R đều có vector riêng.
đáp án: hệ quả của mọi đa thức hệ số thực bậc lẻ đều có nghiệm thực
Mọi người giải thích giúp mình chi tiết bài này :wacko:



#373305 Topic yêu cầu tài liệu toán cao cấp

Đã gửi bởi letrongvan on 28-11-2012 - 17:42 trong Tài liệu, chuyên đề Toán cao cấp

em đang cần bài tập về không gian vector và ánh xạ tuyến tính,các anh có thể chọn giúp em những bài ở mức độ trung bình thôi nhé
cảm ơn các anh!


File gửi kèm  Bogachev V. Measure Theory. Volume I (Springer, 2007)(514s).pdf   3.42MB   21071 Số lần tải
File gửi kèm  Bogachev V. Measure Theory. Volume II (Springer, 2007)(586s).pdf   3.84MB   10154 Số lần tải



#400583 Tìm ma trận giao hoán với $A=\begin{bmatrix} 0 &...

Đã gửi bởi letrongvan on 28-02-2013 - 00:01 trong Đại số tuyến tính, Hình học giải tích

Như vậy thì sẽ không tồn tại B^-1. :D

Tồn tại $B^{-1}$ để làm gì vậy bạn?



#400561 Tìm ma trận giao hoán với $A=\begin{bmatrix} 0 &...

Đã gửi bởi letrongvan on 27-02-2013 - 23:02 trong Đại số tuyến tính, Hình học giải tích

Cách bạn tổng quát rồi mà, $A=aI+B$ trong đó B là ma trận nhận từ ma trận đã cho bằng cách cho các phần tử đường chéo bằng 0. Khi đó AX=XA cũng tương đương BX=XB. Nhưng bài anh Đức mình chả biết tách cái B thế nào theo cách này nhưng mình nghĩ $B=\begin{bmatrix} -1 & -1 & -1\\ -1& -1 &-1 \\ 1& 1& 1 \end{bmatrix}$ thì dễ tính hơn cái B của bạn, nhưng kiên trì mới ra được :icon6:



#418190 Thắc măc về phần ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH ?

Đã gửi bởi letrongvan on 13-05-2013 - 18:54 trong Đại số tuyến tính, Hình học giải tích

thanks bạn nhiều lắm, hihi......đọc hơi lâu mới hiểu, nhưng mà bài giải của ban logic....

Mấy cái này bạn đọc trong giáo trình cũng có mà, nhưng, nếu bạn đọc sách của xây dựng thì rất dễ hiểu và bài tập thì khó, nếu bạn hiểu đúng theo định nghĩa của nó thì cũng dễ thôi, cũng ngại latex không viết được dài :D




#418121 Thắc măc về phần ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH ?

Đã gửi bởi letrongvan on 12-05-2013 - 23:18 trong Đại số tuyến tính, Hình học giải tích

Em không để ý lắm là đã cho là ánh xạ tuyến tính hay chưa, với lại nếu như anh nói thì chỉ cần kiểm tra điều kiện xem 3 cái vector kia có độc lập tuyến tính hay không, nếu nó độc lập tuyến tính thì đương nhiên, với lại bàu cũng chưa cho là ánh xạ tuyến tính, thường bài như này thầy em chữa đâu có dài dòng vậy đâu, sách giáo khoa cũng không nói như anh nói mấy đối với dạng này




#418002 Thắc măc về phần ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH ?

Đã gửi bởi letrongvan on 12-05-2013 - 15:38 trong Đại số tuyến tính, Hình học giải tích

Cái này bạn tìm được ánh xạ tuyến tính $f(x)=(x-y+3z,4x+6y-4z,7x+4y+2z)$ nó chính là số hàng hay cột của cái ma trận kia, mong là mình nhớ đúng, rồi tìm điều kiện

$Im(f)= \{ f(x) , x \in \mathbb{R}^{3}\}$ tức là giải hệ phương trình $f(x)=(t_1,t_2,t_3)$ với $(t_{1},t_{2},t_{3})\in \mathbb{R}^{3}$

 

còn tìm $\ker(f)$ thì $\ker(f)=\{ u \in \mathbb{R}^{3} ,f(u)=0\}$ tức là giải hệ phương trình $f(x)=( 0,0, 0)$ rồi tìm cơ sở và số chiều.

Nhân của ánh xạ tuyến tính là $ker(f)$