Đến nội dung

Circle nội dung

Có 132 mục bởi Circle (Tìm giới hạn từ 29-04-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#43165 bài hình khá dễ

Đã gửi bởi Circle on 20-11-2005 - 23:14 trong Hình học phẳng

Cho tam giác ABC nội tiếp (O), ngoại tiếp (I). Trên (O) lấy D bất kỳ. Từ D kẻ 2 tiếp tuyến tới (I) cắt (O) tại E,F. Cm EF tiếp xúc (I).



#44518 bài hình khá dễ

Đã gửi bởi Circle on 28-11-2005 - 18:59 trong Hình học phẳng

sieunhan đúng rồi, mình cũng đi theo hướng gần giống vậy, tính ra ta được:



#43156 bài hình khá dễ

Đã gửi bởi Circle on 20-11-2005 - 22:34 trong Hình học phẳng

Gọi M là trung điểm BC. AI cắt PQ tại H. Hạ BJ,MN,CK vuông góc PQ.
Ta có: 2MN=BJ+CK

Mà: http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\Large\text{\dfrac{BJ}{AH}=\dfrac{PB}{PA}}http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\Large\text{\dfrac{CK}{AH}=\dfrac{QC}{QA}}

Cộng lại ta được: http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\Large\text{\dfrac{BJ+CK}{AH}=\dfrac{PB+QC}{PA}} (do PA=QA)

hay http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\Large\text{2MN=AH.\dfrac{PB+QC}{\dfrac{AH}{cos(A/2)}}}
http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\Large\text{\Rightarrow} http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\Large\text{\Rightarrow} MN=const



#42065 bài hình khá dễ

Đã gửi bởi Circle on 13-11-2005 - 17:08 trong Hình học phẳng

Thấy tựa đề THCS mà nằm trong box THPT nên giải luôn vậy.
Bài này dùng cực & đối cực là gọn nhất.
Giải sử AD cắt PI,EF,(I) tại J,H,G.
Ta có DEGF là tứ giác điều hòa. Chọn cực D suy ra (DP,DH,DF,DE)=-1
Chọn cát tuyến PE suy ra (PHFE)=-1
Do JH là phân giác góc EJF nên góc HJP vuông.



#40933 bài hình khá dễ

Đã gửi bởi Circle on 06-11-2005 - 07:45 trong Hình học phẳng

Em có cách giải dài hơn rồi:
Ta chỉ cần cm CO vuông góc OI (do IMC=INC=90*)
COI=90* <==> http://dientuvietnam...?CI^2=CO^2 OI^2
<==> http://dientuvietnam...ex.cgi?r^2 (p-c)^2=R^2+(R^2-2Rr)



#44524 bài hình khá dễ

Đã gửi bởi Circle on 28-11-2005 - 19:57 trong Hình học phẳng

Hình như đề không đúng!



#45039 bài hình khá dễ

Đã gửi bởi Circle on 01-12-2005 - 18:22 trong Hình học phẳng

Câu a:
http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?B_1C_1 cắt BC tại S, M là trung điểm http://dientuvietnam...metex.cgi?SA_1.
Dễ thấy http://dientuvietnam...tex.cgi?(SA_1BC)=-1. Do M là trung điểm http://dientuvietnam...imetex.cgi?SA_1 nên http://dientuvietnam...gi?MB.MC=MA_1^2
http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\Rightarrow M thuộc trục đẳng phương của (O),(I).
Lại có http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\Rightarrow M là cực của http://dientuvietnam...etex.cgi?A_1A_2 đối với I.
Tương tự N,P ứng với B,C cũng thuộc trục đẳng phương của (O),(I) và cũng là cực của http://dientuvietnam...2,B_1B_2,C_1C_2 đồng quy.



#46348 bài hình khá dễ

Đã gửi bởi Circle on 08-12-2005 - 22:07 trong Hình học phẳng

BT3: Qua M kẻ các đường thẳng // với các cạnh ABC cắt các cạnh như hình vẽ.
Dễ thấy MDCF là hình thang cân nên DF=MC, tương tự ta có DEF là tam giác cần dựng.

Ta có
Tương tự các diện tích còn lại, ta cần tìm M để tồng diện tích 3 hbh AGMD,MICF,EMHB max.


Tương tự rồi cộng lại ta được:




#46333 bài hình khá dễ

Đã gửi bởi Circle on 08-12-2005 - 21:13 trong Hình học phẳng

BT2: Dựng hình vuông ABDC, ta cm MI qua D cố định, tức là cm I,M,D thẳng hàng.
Áp dụng Menelaus cho tam giác BKJ (J là giao điểm MK và BD), cát tuyến IMD, ta có

đpcm

Đặt AB=a,AH=b, ta có:

(1)

(2)

Còn áp dụng Menelaus cho tam giác ABK, cát tuyến HIC để tính, ta được:

(3)

Nhân (1),(2),(3) ta được đpcm.



#46330 bài hình khá dễ

Đã gửi bởi Circle on 08-12-2005 - 20:33 trong Hình học phẳng

BT1: Đặt AB=a; ta được



Thế vào ta được đpcm.



#45978 bài hình khá dễ

Đã gửi bởi Circle on 06-12-2005 - 22:54 trong Hình học phẳng

cho http://dientuvietnam.../mimetex.cgi?(E):\dfrac{x^2}{2}+y^2=1 và M(3;2). Từ M kẻ 2 tiếp tuyến tới E với tiếp điểm N,P. Viết pt đường tròn MNP.



#38621 bài hình khá dễ

Đã gửi bởi Circle on 18-10-2005 - 13:57 trong Hình học phẳng

Định lý Pascal: Cho lục giác nội tiếp (lục giác này không nhất thiết lồi), khi đó các giao điểm của các cạnh đối lục giác thuộc 1 đường thẳng.



#36834 bài hình khá dễ

Đã gửi bởi Circle on 02-10-2005 - 23:44 trong Hình học phẳng

Về cách chứng minh bài toán 1 của sieunhan ở giai đoạn cuối khá dài dòng nên xin được tóm lược lại cách cm như sau:

-Đầu tiên cm APJM nội tiếp: sđA1=sđFM=sđ(FB+BM)=sđ(FC+BM)=sđ(MQB)=sđQM=sđ(QPM)

-APJM nội tiếp ==>AMJ=DPQ=PMQ(góc chắn bởi tiếp tuyến & dây cung)
==> M1=M2
Mà M1=J1=J2
==>M2=J2==>FJQ~FMJ==>FJ^2=FQ.FM=FB^2 (theo bổ đề 3)
==>FJ=FB ==> J là tâm nội tiếp



#7711 bài hình khá dễ

Đã gửi bởi Circle on 11-02-2005 - 15:52 trong Hình học phẳng

Cho (O) đường kính AB, C nằm giữa OA. M,N nằm trên cung AB.Cm:
AM<AN <==> CM<CN <==> BM>BN



#10677 bài hình khá dễ

Đã gửi bởi Circle on 03-03-2005 - 16:46 trong Hình học phẳng

Sau đây là cách cm định lý Pascal.
Đầu tiên ta xét bổ đề để cm sự thẳng hàng:

Cho a<và các góc x,y,x',y' thỏa:
x+y=a
x'+y'=a

cm x=x';y=y'

Chứng minh bổ đề:
gt<==> sinx.sin(a-x')=sinx'.sin(a-x)
<==> sinx(sina cosx'-sinx' cosa)=sinx'(sina cosx-sinx cosa)
<==> sinx cosx' sina=sinx' cosx sina
<==> tgx=tgx'
<==> x=x'
Vậy bổ đề được cm.



Trở lại bài toán, đặt x,y,x',y' là các góc như hình vẽ.
Áp dụng định lý Ceva dạng sin vào 2 tam giác AFY và CDY, ta có:


==> (do các góc nội tiếp đã khử nhau)
Theo bổ đề trên ta có x=x'
Vậy X,Y,Z thẳng hàng



#7679 bài hình khá dễ

Đã gửi bởi Circle on 10-02-2005 - 23:57 trong Hình học phẳng

Bồ đề của Laoshero1805 hình như có cách dùng hàng điểm điều hòa thì phải. Ở đây anh có cách cm trùng.
Lấy M' trên BC sao cho
Ta cm M' là trung điểm BC


==> hay


==> hay

Cần cm BE.AC=CE.AB


==> hay BE.AD=BD.AB (1)


==> hay EC.DA=CA.DC (2)

So sánh (1),(2) và do DB=DC nên BE.CA=EC.AB
==>M'B=M'C ==>M' là trung điểm BC ==>M M'



#7651 bài hình khá dễ

Đã gửi bởi Circle on 10-02-2005 - 18:08 trong Hình học phẳng

Định lý Pascal:Cho các cặp đoạn thẳng trong lục giác nội tiếp cắt nhau như hình vẽ, cm M,N,P thẳng hàng.



#7649 bài hình khá dễ

Đã gửi bởi Circle on 10-02-2005 - 18:06 trong Hình học phẳng

Bài tiếp:Tương tự như trên nhưng lần này MI cắt (O_1) tại K. S là giao điểm 2 tiếp tuyến (O_1) tại M,K. Cm S thuộc đường cố định.



#10684 bài hình khá dễ

Đã gửi bởi Circle on 03-03-2005 - 17:04 trong Hình học phẳng

Bài của anh Circle em giải thế này!
AT cắt BC tại M. Ta cm được MB/MC = sinC.IB²/sinB.IC².
=> Áp dụng Ceva ta cm được AT, BD, CE đồng quy.

Đề yêu cầu cm AA_1,BB_1,CC_1 đồng quy mà, hình như AT,BD,CE đâu có đồng quy.

Nhân tiện nhắc lại bài cũ luôn:
Cho tam giác ABC. M trong tam giác. AM,BM,CM cắt BC,CA,AB tại A',B',C'. A'C',A'B' cắt BB',CC' tại P,Q.
Chứng minh AA' là phân giác http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\widehat{BAC} <==> AA' là phân giác



#11244 bài hình khá dễ

Đã gửi bởi Circle on 07-03-2005 - 22:55 trong Hình học phẳng

về CM định lý Pascal của circle: cách trình bày này rất mới đối với mình
vì mình chỉ biết 3 cách CM:
1)cách hình học: dựnh thêm điểm phụ rồi dùng tứ giác nội tiếp
2)cách hình học không gian
3)cách đại số:dung melenauyt
thanks a lot

Cách 5:Dùng diện tích
http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\dfrac{KM}{KL}=\dfrac{S_{AKD}}{S_{ALD}}=\dfrac{AK.AD.sinKAD}{DL.DA.sinADL}=\dfrac{AK.CD}{DL.AF}

Tương tự, nếu M' là g/đ BE,KL thì
http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\dfrac{KM&#39;}{M&#39;L}=\dfrac{BK.FE}{LE.BC}

Do AKF~BKC và CLD~FLE nên
http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\dfrac{AK}{AF}=\dfrac{BK}{BC} và http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\dfrac{CD}{DL}=\dfrac{FE}{LE}

==> http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\dfrac{KM}{ML}=\dfrac{KM&#39;}{M&#39;L}
Vậy M M'



#25844 bài hình khá dễ

Đã gửi bởi Circle on 30-06-2005 - 18:08 trong Hình học phẳng

Bài này là một bổ đề trong bài tóan sau:
http://diendantoanho...p?showtopic=673



#13316 bài hình khá dễ

Đã gửi bởi Circle on 20-03-2005 - 19:44 trong Hình học phẳng

Nếu C trùng D thì tam giác ấy đâu có đường tròn vừa nội tiếp vừa qua C và D (vì đường tròn nội tiếp phải tiếp xúc với CD).



#11467 bài hình khá dễ

Đã gửi bởi Circle on 09-03-2005 - 21:33 trong Hình học phẳng

Cho tgABC, BD,CE là p/g. M di chuyển trên DE. MI,MK vuông góc AB,AC. Tìm min và max của MI+MK



#11247 bài hình khá dễ

Đã gửi bởi Circle on 07-03-2005 - 23:21 trong Hình học phẳng

Cho tứ giác ABCD nội tiếp (O) và ngoại tiếp (I), K là giao điểm 2 đường chéo, G là trọng tâm. Cm O,I,K,G thẳng hàng



#7618 bài hình khá dễ

Đã gửi bởi Circle on 10-02-2005 - 12:27 trong Hình học phẳng

Cho http://dientuvietnam...imetex.cgi?(O_1) vàhttp://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?(O_2) tại N,P. I là trung điểm NP, J là giao điểm 2 tiếp tuyến của http://dientuvietnam...imetex.cgi?(O_1) tại A,B. Cm:M,I,J thẳng hàng