Đến nội dung

youkito89 nội dung

Có 36 mục bởi youkito89 (Tìm giới hạn từ 29-04-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#466395 Tính tỉ số đoạn thẳng trong hình hộp chữ nhật

Đã gửi bởi youkito89 on 24-11-2013 - 00:58 trong Hình học không gian

Cho hình hộp chứ nhật ABCD.A'B'C'D' có AB=a, AD=AA'=2a. Điểm E trên cạnh A'D sao cho BE vuông góc C'D. Tính tỉ số A'E/A'D.

Giải cho mình cách không gian thuần túy nha ( không bằng vecto, tọa độ ... nha ).

 




#468225 Cho tam giác ABC vuông tại A, D là một điểm thuộc BC sao cho bán kình...

Đã gửi bởi youkito89 on 01-12-2013 - 21:27 trong Hình học phẳng

Cho tam giác ABC vuông tại A, D là một điểm thuộc BC sao cho bán kình đường tròn nội tiếp tam giác ABD bằng bán kình đường tròn nội tiếp tam giác ACD.
Chứng minh AB.AC = AD bình phương.

 




#480278 $2cos3xcosx = 3cos(x+\frac{\pi }{2})+2cos^...

Đã gửi bởi youkito89 on 01-02-2014 - 16:43 trong Phương trình, Hệ phương trình Lượng giác

$2cos3xcosx = 3cos(x+\frac{\pi }{2})+2cos^{2}x+1$

 




#482645 $2cos3xcosx = 3cos(x+\frac{\pi }{2})+2cos^...

Đã gửi bởi youkito89 on 11-02-2014 - 23:52 trong Phương trình, Hệ phương trình Lượng giác

$\Leftrightarrow 1-2sin^22x+1-2sin^2x = -3sinx+2(1-sin^2x)+1$

$\Leftrightarrow 1-4sin^2x.cos^2x+1-2sin^2x = -3sinx+2(1-sin^2x)+1$

8 chứ nhỉ ?




#484353 Giải pt : $\sqrt{1-x^{3}}+\sqrt{x^...

Đã gửi bởi youkito89 on 23-02-2014 - 15:13 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

$\sqrt{1-x^{3}}+\sqrt{x^{3}-2x+1}+\sqrt{2x+1}=-x^{6}+2x^{4}-4x^{2}+3$




#484389 Giải pt : $\sqrt{1-x^{3}}+\sqrt{x^...

Đã gửi bởi youkito89 on 23-02-2014 - 16:35 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Mình có xem pt kia nhưng vẫn không hiểu lắm.

Mình tìm đc đk của pt này là : $\frac{-1}{2}\leqslant x\leqslant \frac{-1+\sqrt{5}}{2}$ thì phải làm sao nữa bạn ?




#484397 Giải pt : $\sqrt{1-x^{3}}+\sqrt{x^...

Đã gửi bởi youkito89 on 23-02-2014 - 16:51 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Mình có thử đặt $a=1-x^{3},b=x^{3}-2x+1,c=2x+1$

thì được hệ $\left\{\begin{matrix}a+b+c=3\\ \sqrt{a}+\sqrt{b}+\sqrt{c}=ab+ac+bc\end{matrix}\right.$

nhưng không biết làm sao nữa




#484673 Giải pt : $\sqrt{1-x^{3}}+\sqrt{x^...

Đã gửi bởi youkito89 on 24-02-2014 - 20:52 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Ai giúp mình với !




#486210 Đề thi HSG TP. Hồ Chí Minh năm học 2013-2014

Đã gửi bởi youkito89 on 07-03-2014 - 23:08 trong Thi HSG cấp Tỉnh, Thành phố. Olympic 30-4. Đề thi và kiểm tra đội tuyển các cấp.

Bài hình làm sao để chứng minh đó là hình chóp tam giác đều vậy mọi người ?




#491064 Giải phương trình $\sqrt[3]{2x+2}+\sqrt[3]{x-...

Đã gửi bởi youkito89 on 06-04-2014 - 16:35 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Bài đấy mình giải thế này không biết có được không :

$\sqrt[3]{2x+2}+\sqrt[3]{x-2}=\sqrt[3]{9x}$
$\Leftrightarrow 2x+2+3\sqrt[3]{(2x+2)(x-2)}(\sqrt[3]{2x+2}+\sqrt[3]{x-2})+x-2=9x$
$\Leftrightarrow \sqrt[3]{(2x+2)(x-2)}(\sqrt[3]{2x+2}+\sqrt[3]{x-2})=2x$
$\Leftrightarrow \sqrt[3]{(2x+2)(x-2)}\sqrt[3]{9x}=2x$
$\Leftrightarrow 5x^{3}-9x^{2}-18x=0$
$\Leftrightarrow x=0;x=3;x=\frac{-6}{5}$

 

Ngoài ra còn cách nào khác nữa không ?

 

Cuối cùng giúp mình bài này nữa nha :

 

 $3x^{2}+11x-1=13\sqrt{2x^{3}+2x^{2}+x-1}$ (cách khác cách bình phương 2 vế nha)

 

 




#491112 Giải phương trình $\sqrt[3]{2x+2}+\sqrt[3]{x-...

Đã gửi bởi youkito89 on 06-04-2014 - 19:52 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Xong rồi thử lại nghiệm hả bạn ?




#491525 Tính tích phân $\int_{0}^{\frac{\pi...

Đã gửi bởi youkito89 on 08-04-2014 - 22:40 trong Tích phân - Nguyên hàm

Tính tích phân $\int_{0}^{\frac{\pi}{4}}\frac{x}{cos^{2}x(1+tanx)}dx$




#496509 Tỉm m để pt sau có nghiệm $\sqrt{4x^{2}+2x+1}-...

Đã gửi bởi youkito89 on 01-05-2014 - 23:14 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Tỉm m để pt sau có nghiệm $\sqrt{4x^{2}+2x+1}-\sqrt{4x^{2}-2x+1}=2m$




#496681 Giải phương trình : $ \sqrt[4]{x+1}+\sqrt[3]{x^...

Đã gửi bởi youkito89 on 02-05-2014 - 21:27 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Giải phương trình : $\sqrt[4]{x+1}+\sqrt[3]{x^{2}}=\sqrt[3]{x}+\sqrt[3]{x^{2}+x}$




#496745 Giải phương trình : $ \sqrt[4]{x+1}+\sqrt[3]{x^...

Đã gửi bởi youkito89 on 03-05-2014 - 10:59 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Giải phương trình : $\sqrt[4]{x+1}+\sqrt[3]{x^{2}}=\sqrt[3]{x}+\sqrt[3]{x^{2}+x}$

Sai đề nha mọi người




#497088 Tỉm m để pt sau có nghiệm $\sqrt{4x^{2}+2x+1}-...

Đã gửi bởi youkito89 on 04-05-2014 - 19:36 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Đặt $f(x)=\sqrt{4x^2+2x+1}-\sqrt{4x^2-2x+1}$

PT đã cho có nghiệm khi và chỉ khi

         $f_{min}\leqslant 2m\leqslant f_{max}$

Do đó ta chỉ cần tìm GTNN và GTLN của $f(x)$

Xét $f'(x)=\frac{4x+1}{\sqrt{4x^2+2x+1}}-\frac{4x-1}{\sqrt{4x^2-2x+1}}$

           $\Rightarrow f'(x)>0,\forall x \in R$

Ta có $\lim_{x\rightarrow -\infty }(\sqrt{4x^2+2x+1}-\sqrt{4x^2-2x+1})=-1$

          $\lim_{x\rightarrow +\infty }(\sqrt{4x^2+2x+1}-\sqrt{4x^2-2x+1})=1$

Vậy $\frac{-1}{2}<m<\frac{1}{2}$

Bạn ơi cho mình hỏi, cái f'(x) đó làm sao mình biết là dương vậy bạn ?




#502167 Giải bất phương trình $\frac{2x-2+\sqrt{3x-2}...

Đã gửi bởi youkito89 on 28-05-2014 - 11:57 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Giải bất phương trình $\frac{2x-2+\sqrt{3x-2}}{\sqrt{8x^2-2x-2}-1}\geq 1$




#502194 Giải bất phương trình $\frac{2x-2+\sqrt{3x-2}...

Đã gửi bởi youkito89 on 28-05-2014 - 15:12 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Bạn ơi có phải bất đẳng thức đó là từ $2ab\leq a^2+b^2\Leftrightarrow a^2 +2ab+b^2\leq 2(a^2+b^2)\Leftrightarrow a+b\leq \sqrt{2(a^2+b^2)}$ phải không ?




#502266 Giải bất phương trình $\frac{2x-2+\sqrt{3x-2}...

Đã gửi bởi youkito89 on 28-05-2014 - 19:36 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Làm sao để nghĩ đc vậy nhỉ ?




#502418 Giải bất phương trình $\frac{2x-2+\sqrt{3x-2}...

Đã gửi bởi youkito89 on 29-05-2014 - 11:35 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Cám ơn 2 bạn nhé :)




#508357 Tam giác ABC nội tiếp đường tròn. AC đi qua điểm K(2,1), hai đường cao BM và...

Đã gửi bởi youkito89 on 22-06-2014 - 11:25 trong Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

1/ Trong oxy cho tam giác ABC có 3 góc nhọn nội tiếp đường tròn (C) : $x^2+y^2=25$ , AC đi qua điểm K(2,1), hai đường cao BM và CN. Tìm toạ độ các đỉnh A,B,C biết A có hoành độ âm và đường thẳng MN : $4x-3y+10=0$

2/ Trong oxy cho hình thang ABCD vuông tại A,B. Đường chéo AC nằm trên đường thẳng (d):$4x+7y-28=0$, đỉnh B thuộc $(\Delta):x-y-5=0$, đỉnh A có toạ độ nguyên. Tìm toạ độ A,B,C biết D(2,5) và BC=2AD




#509966 Tam giác ABC nội tiếp đường tròn. AC đi qua điểm K(2,1), hai đường cao BM và...

Đã gửi bởi youkito89 on 30-06-2014 - 12:18 trong Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

Cảm ơn bạn, mình làm được bằng cách đó rồi, nhưng cũng k nghĩ ra đc cách khác  :icon6:




#527202 Xác định $\cap \left \{ A_{n}:n\in...

Đã gửi bởi youkito89 on 04-10-2014 - 21:53 trong Giải tích

Mình là sinh viên năm nhất, vừa học phần này, thầy dạy nhanh quá theo chưa kịp, có mấy bài tập mình muốn mọi người giúp mình, mấy bài này chắc dễ mà lần đầu mình gặp nên mông lung quá, mấy bạn giải chi tiết giúp mình nha !

 

1/ Với $n\in \mathbb{N}$ , cho $A_{n}=\left \{ (n+1)k:k\in \mathbb{N}  \right \}$.

    Xác định $\cap \left \{ A_{n}:n\in \mathbb{N} \right \}$

2/ Với $a,b\in \mathbb{R}$ và $a<b$, tìm một explicit bijection (song ánh rõ ràng ?!?) từ $A=\left \{ x:a<x<b \right \}$ vào $B=\left \{ y:0<y<1 \right \}$

3/ Chứng tỏ rằng nếu $f:A\rightarrow B$ là đơn ánh và $E\subseteq A$ thì $f^{-1}(f(E))=E$. Cho 1 ví dụ chứng minh nếu $f$ không đơn ánh thì $f^{-1}(f(E)) \neq E$

4/ Chứng tỏ rằng nếu $f:A\rightarrow B$ là song ánh và $g:B\rightarrow C$ là song ánh thì $g\circ f$ là song ánh từ $A$ vào $C$.

 

Mình không biết post có đúng mục không, nếu sai thì thật sự xin lỗi !

 

@Lời nhắn từ Ghost: Học gõ và sửa lại tiêu đề không bị khóa. Thân :D




#527511 Xác định $\cap \left \{ A_{n}:n\in...

Đã gửi bởi youkito89 on 06-10-2014 - 17:20 trong Giải tích

Bạn ơi bài 1 mình thấy không có tập nào chứa số $1$ hết vậy sao giao lại ra $1$ nhỉ ?

Còn bài số 2 thay vì làm vậy thì mình map từ $a$ đến $1$ và $b$ đến $0$ được không ?




#527542 Xác định $\cap \left \{ A_{n}:n\in...

Đã gửi bởi youkito89 on 06-10-2014 - 20:29 trong Giải tích

Bài 3 mình nghĩ thế này, nếu f là đơn ánh, vậy nếu gọi E có n phần tử thì f(E) cũng cho n phần tử, nên lấy ảnh ngược lại thì cũng bằng ấy phần từ và cũng thuộc E @.@, nhưng ghi ra thế nào bạn ơi @@