Đến nội dung

xuanha nội dung

Có 123 mục bởi xuanha (Tìm giới hạn từ 04-05-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#375124 Bất đẳng thức phụ

Đã gửi bởi xuanha on 04-12-2012 - 19:59 trong Bất đẳng thức và cực trị

với 0<xy\leq 1 :
\frac{1}{\sqrt{1+x^{2}}}+\frac{1}{\sqrt{1+y^{2}}}\leq \frac{2}{\sqrt{1+xy}}
CM: $\frac{1}{2}(\frac{1}{\sqrt{1+x^{2}}}+\frac{1}{\sqrt{1+y^{2}}})^{2}\leq \frac{1}{1+x^{2}}+\frac{1}{1+y^{2}}=\frac{1+x^{2}+1+y^{2}}{(1+x^{2})(1+y^{2})}=1+\frac{1-(xy)^{2}}{(1+x^{2})(1+y^{2})}\leq 1+\frac{1-(xy)^{2}}{(1+xy)^{2}}=\frac{2}{1+xy}$
ttừ đó ta cos dc đpcm



#375100 Bất đẳng thức phụ

Đã gửi bởi xuanha on 04-12-2012 - 19:11 trong Bất đẳng thức và cực trị

BĐT 3:
Cho $a,b \in R;n \in {N^*}$. Chứng minh rằng: \[\dfrac{{{a^n} + {b^n}}}{2} \ge {\left( {\dfrac{{a + b}}{2}} \right)^n}\]

Chứng minh:
Trước tiên ta xét: $$f(x) = {x^n} + {(c - x)^n};c > 0,n \in {N^*}$$.
Ta có: $f'(x) = n{x^{n - 1}} - n{(c - x)^{n - 1}}$;$f'(x) = 0 \Leftrightarrow x = \dfrac{c}{2}$. Lập BBT.
\[BBT \to f(x) \ge f\left( {\dfrac{c}{2}} \right) \Leftrightarrow {x^n} + {(c - x)^n} \ge 2{\left( {\dfrac{c}{2}} \right)^n}\]
Chọn $x = a;c = a + b$ ta có:\[{a^n} + {b^n} \ge 2{\left( {\dfrac{{a + b}}{2}} \right)^n} \Leftrightarrow \dfrac{{{a^n} + {b^n}}}{2} \ge {\left( {\dfrac{{a + b}}{2}} \right)^n}\]

BĐT trên là BĐT tổng quát giúp ta dễ nhớ.
Từ BĐT trên ta có thể thay n=2,3,4...
Sẽ được một số BĐT phụ khá hữu ích. ( cái mà ta muốn nói đến)
$\dfrac{{{a^3} + {b^3}}}{2} \ge {\left( {\dfrac{{a + b}}{2}} \right)^3}$ ; $\dfrac{{{a^4} + {b^4}}}{2} \ge {\left( {\dfrac{{a + b}}{2}} \right)^4}$ ....

dùng bđt holder là có ngay.



#367111 1.5 - Bài toán tiếp tuyến

Đã gửi bởi xuanha on 04-11-2012 - 21:26 trong Ôn thi Đại học

đề thi đh hiện nay làm j có hàm bậc 2 trên 1 nữa. sao toàn lấy ví dụ là những hàm như vậy. nên lấy những hàm có trong thi đh để cho sát vs thi đh



#367296 1.5 - Bài toán tiếp tuyến

Đã gửi bởi xuanha on 05-11-2012 - 20:37 trong Ôn thi Đại học

Theo mình, cái quan trọng nhất khi ôn thi là phương pháp làm bài chứ không phải là ví dụ cụ thể. Các ví dụ chỉ mang tính minh họa cho các phương pháp giải toán mà thôi

đồng ý.học toán chỉ nên biết phương pháp và khả năng xử lí.nhưng k phải ai cũng như thế đc. hàm b2/1 sẽ phức tạp hơn nhiều b1/1.
đôi khi 1 số người sẽ bị phức tạp hóa vấn đề



#363542 $\boxed{Topic}$Ôn thi học sinh giỏi lớp 9 năm 2013-2014.

Đã gửi bởi xuanha on 21-10-2012 - 11:05 trong Chuyên đề toán THCS

mọi người vào đây giải giúp

http://diendantoanho...tỉ-số-fracahak/



#363562 $\boxed{Topic}$Ôn thi học sinh giỏi lớp 9 năm 2013-2014.

Đã gửi bởi xuanha on 21-10-2012 - 11:43 trong Chuyên đề toán THCS

Xin lỗi bạn vì bạn gửi không đúng chỗ rồi . Ở đây là mọi người trao đổi về các đề thi ,còn nhờ hỏi bài thì đăng trên status hoặc lời nhắn . Bạn thấy tự nhiên topic lạc mất tiêu đề ban đầu

sorry



#376862 Phương trình, Hệ phương trình, Bất phương trình qua các đề thi thử năm 2013

Đã gửi bởi xuanha on 11-12-2012 - 19:43 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Bài 42 tìm m để hpt sau có nghiệm:
$\left\{\begin{matrix} x^{2}\sqrt{y+1}-2xy-2x=1 & & \\ x^{3}-3x-3xy=m+2 & & \end{matrix}\right.$

THPT Quỳnh Lưu 2- Nghệ An




#363174 Cho a,b,c là dộ dài 3 cạnh của tam giác có chu vi bằng 2: CMR: $\f...

Đã gửi bởi xuanha on 20-10-2012 - 08:02 trong Bất đẳng thức và cực trị

Do a,b,c là 3 cạnh của 1 tam giác nên dễ dàng suy ra được a,b,c < 1

giải thích rõ đi



#363672 Cho a,b,c là các số dương. CMR: $1<\frac{a}{a+b...

Đã gửi bởi xuanha on 21-10-2012 - 19:15 trong Đại số

Bạn xem lại đoạn mình bôi đỏ nhé :).

ừ he.hihi.sr

k trách j cho a,b,c là độ dài 3 cạnh tam giác mà k dùng đến



#363640 Cho a,b,c là các số dương. CMR: $1<\frac{a}{a+b...

Đã gửi bởi xuanha on 21-10-2012 - 17:34 trong Đại số

3) Cho a,b,c là độ dài 3 cạnh của 1 tam giác.
CMR: a, $ab+bc+ca\leq a^{2}+b^{2}+c^{2}<2(ab+bc+ca)$

vế trái dùng bunhia 1 cái là ra. vế phải thì đơn giản $a^{2}+b^{2}+c^{2}\leq ab+bc+ca <2(ab+bc+ca)$



#363641 Cho a,b,c là các số dương. CMR: $1<\frac{a}{a+b...

Đã gửi bởi xuanha on 21-10-2012 - 17:41 trong Đại số

3) Cho a,b,c là độ dài 3 cạnh của 1 tam giác.
CMR:
b, $abc\geq (a+b-c)(a+c-b)(b+c-a)$

abc=S.4R, (a+b-c)(a+c-b)(c+b-a)=8(p-a)(p-b)(p-c)=8.$\frac{S^{2}}{p}$
biến đỏi thêm tí nữa là ra



#364155 Tìm GTLN và GTNN của $y=2sin^{2}x+3sin2x$

Đã gửi bởi xuanha on 23-10-2012 - 16:49 trong Các bài toán Lượng giác khác

$y= 2(sin^{2}x+3sinxcox+\frac{9}{4}cos^{2}x)-\frac{9}{2}cos^{2}x\geq -\frac{9}{2}cos^{2}x\geq \frac{-9}{2}$



#364150 Tìm GTLN và GTNN của $y=2sin^{2}x+3sin2x$

Đã gửi bởi xuanha on 23-10-2012 - 16:39 trong Các bài toán Lượng giác khác

$y = 2sin^{2}x + 3sin2x$



tìm min thì đưa về hằng đẳng thức



#364167 Tuyển tập các bài tập Hóa học hay của Boxmath.vn bx

Đã gửi bởi xuanha on 23-10-2012 - 17:16 trong Các môn tự nhiên (Vật lý, Hóa học, Sinh học, Công nghệ)

ai có tài liệu j thì up lên nha.à.mà làm sao up lên đc



#365596 Đề thi học sinh giỏi Hà Nội 2012-2013

Đã gửi bởi xuanha on 28-10-2012 - 19:11 trong Thi HSG cấp Tỉnh, Thành phố. Olympic 30-4. Đề thi và kiểm tra đội tuyển các cấp.

sao mình gửi 2 bài sao hôm nay mất rồi.k thấy nữa



#362165 Cho hình vuông ABCD. Cạnh 20cm.Gọi E là trung điểm của BC. F là trung điểm củ...

Đã gửi bởi xuanha on 15-10-2012 - 22:08 trong Toán Tiểu học

sao mà rắc rối vậy. a,b đều đúng mà. học lớp 3 cũng k cần phải nói đến mức ntnày.nói ra đôi khi nó lại hiểu nhầm ltung nữa.sau này lên Trung học, phép tính còn phức tạp hơn nữa thi làm sao nó có thể hiểu đc đây. phép giao hoán đưa ra để làm j



#362813 $$I=\int \dfrac{dx}{x^8+1}$$

Đã gửi bởi xuanha on 18-10-2012 - 19:27 trong Tích phân - Nguyên hàm

$I=\int\dfrac{dx}{x^8+1}=\dfrac{1}{2}\int\dfrac{(x^6+1)-(x^6-1)}{(x^4+1)^2-(2x^2)^2}dx$


$=\dfrac{1}{2}\int\dfrac{(x^2+1)[(x^4-\sqrt{2}x^2+1)+(\sqrt{2}-1)x^2]}{(x^4+1)^2-(2x^2)^2}dx$

$+\dfrac{1}{2}\int\dfrac{(x^2-1)[(x^4-\sqrt{2}x^2+1)+(\sqrt{2}+1)x^2]}{(x^4+1)^2-(2x^2)^2}dx$

$=\dfrac{1}{2}\int\dfrac{x^2+1}{x^4+\sqrt{2}x^2+1}dx+\dfrac{\sqrt{2}-1}{2}\int\dfrac{(x^2+1)x^2}{(x^4-\sqrt{2}x^2+1)(x^4+\sqrt{2}x^2+1)}dx$

$+\dfrac{1}{2}\int\dfrac{x^2-1}{x^4+\sqrt{2}x^2+1}dx+\dfrac{\sqrt{2}+1}{2}\int\dfrac{(x^2-1)x^2}{(x^4-\sqrt{2}x^2+1)(x^4+\sqrt{2}x^2+1)}dx$

$=\dfrac{1}{2}\int\dfrac{1+\dfrac{1}{x^2}}{(x-\dfrac{1}{x})^2+2+\sqrt{2}}dx+\dfrac{\sqrt{2}-1}{2}\int\dfrac{1+\dfrac{1}{x^2}}{[(x-\dfrac{1}{x})^2+2-\sqrt{2}][(x-\dfrac{1}{x})^2+2+\sqrt{2}]}dx$

$+\dfrac{1}{2}\int\dfrac{1-\dfrac{1}{x^2}}{(x+\dfrac{1}{x})^2-2+\sqrt{2}}dx+\dfrac{\sqrt{2}+1}{2}\int\dfrac{1-\dfrac{1}{x^2}}{[(x+\dfrac{1}{x})^2-2-\sqrt{2}][(x-\dfrac{1}{x})^2-2+\sqrt{2}]}dx$

$=\dfrac{1}{2}\int\dfrac{d(x-\dfrac{1}{x})}{(x-\dfrac{1}{x})^2+2+\sqrt{2}}+\dfrac{\sqrt{2}-1}{4\sqrt{2}}\int\dfrac{d(x-\dfrac{1}{x})}{(x-\dfrac{1}{x})^2+2-\sqrt{2}}-\dfrac{\sqrt{2}-1}{4\sqrt{2}}\int\dfrac{d(x-\dfrac{1}{x})}{(x-\dfrac{1}{x})^2+2+\sqrt{2}}$

$+\dfrac{1}{2}\int\dfrac{d(x+\dfrac{1}{x})}{(x+\dfrac{1}{x})^2-2+\sqrt{2}}+\dfrac{\sqrt{2}+1}{4\sqrt{2}}\int\dfrac{d(x+\dfrac{1}{x})}{(x+\dfrac{1}{x})^2-2-\sqrt{2}}-\dfrac{\sqrt{2}+1}{4\sqrt{2}}\int\dfrac{d(x+\dfrac{1}{x})}{(x+\dfrac{1}{x})^2-2+\sqrt{2}}$


$=\dfrac{\sqrt{2+\sqrt{2}}}{8}u+\dfrac{\sqrt{2-\sqrt{2}}}{8}v

+\dfrac{\sqrt{2-\sqrt{2}}}{16}ln|\dfrac{(x+\dfrac{1}{x})-\sqrt{2-\sqrt{2}}}{(x+\dfrac{1}{x})+\sqrt{2-\sqrt{2}}}|

+\dfrac{\sqrt{2+\sqrt{2}}}{16}ln|\dfrac{(x+\dfrac{1}{x})-\sqrt{2+\sqrt{2}}}{(x+\dfrac{1}{x})+\sqrt{2+\sqrt{2}}}|+C$

Với $x-\dfrac{1}{x}=\sqrt{2+\sqrt{2}} tanu =\sqrt{2-\sqrt{2}} tanv $

$x^{8}+1= (x^{4}+1)-(2x^{2})^{2}$?
$x^{8}+1= (x^{4}+1)-(2x^{2})^{2}$???



#362847 $$I=\int \dfrac{dx}{x^8+1}$$

Đã gửi bởi xuanha on 18-10-2012 - 20:21 trong Tích phân - Nguyên hàm

Xin lỗi bạn. Mình chỉ nhầm để số 2 vào trong dấu ngoặc. Cảm ơn bạn đã phát hiện.

k có gì đâu.mà nếu thế thì kết quả cuối cùng sai rùi à



#362839 $$I=\int \dfrac{dx}{x^8+1}$$

Đã gửi bởi xuanha on 18-10-2012 - 20:13 trong Tích phân - Nguyên hàm

Ý bạn là sao ạ? Xin bạn nói rõ.

như bạn làm thì $x^{8}+1=(x^{4}+1)^{2}-(2x^{2})^{2}$
nhưng mà: $(x^{4}+1)^{2}-(2x^{2})^{2}=x^{8}-2x^{2}+1$#$x^{8}+1$



#362849 $$I=\int \dfrac{dx}{x^8+1}$$

Đã gửi bởi xuanha on 18-10-2012 - 20:22 trong Tích phân - Nguyên hàm

à.trên thì sai nhưng dưới thì đúng



#363625 cho tam giác ABC cân tại A. gọi AK là đường cao tam giác tại A. H là trực tâm...

Đã gửi bởi xuanha on 21-10-2012 - 16:06 trong Hình học phẳng

Từ công thức trên mình có thể chuyển về độ dài cạnh mà:
$a^2=BC^2=4x^2$
$b^2=AC^2=x^2+(R-y)^2$
Có:
$4b^2-a^2=4(R-y)^2$
$4R^2-a^2=4y^2$
Nên tỷ số sẽ là:
$\frac{AH}{AK}=2\sqrt{\frac{4R^2-a^2}{4b^2-a^2}}$
($R$ ở đây là bán kính ngoại tiếp, có thể tính theo độ dài các cạnh nếu bạn muốn :")

thank.mình đang làm 1 bài có sử dụng cái ni.nhưng mà mình tính ra tỉ số loằng ngoằng lắm.cảm ơn nha



#363532 cho tam giác ABC cân tại A. gọi AK là đường cao tam giác tại A. H là trực tâm...

Đã gửi bởi xuanha on 21-10-2012 - 10:42 trong Hình học phẳng

cho tam giác ABC cân tại A. gọi AK là đường cao tam giác tại A. H là trực tâm tam giác ABC. tính tỉ số $\frac{AH}{AK}$
(nếu quá trình làm thấy cần phải có độ dài AB, BC thì cứ cho AB=c, BC=a)

ai làm đc thì làm giúp nha.



#363547 cho tam giác ABC cân tại A. gọi AK là đường cao tam giác tại A. H là trực tâm...

Đã gửi bởi xuanha on 21-10-2012 - 11:14 trong Hình học phẳng

...Hình như đề bài cho thiếu rồi thì phải, ...đề chưa yêu cầu tính theo cái gì cả??
-Đây là phương pháp tọa độ, hy vọng giúp cho bạn :')
-Chọn hệ tọa độ vuông góc $Oxy$ với tâm ngoại tiếp trùng với gốc $O$
+$A:(0;R)$
+$B:(x;y)$
+$C:(-x;y)$
(Với $x^2+y^2=R^2$, $R$ là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác cân $ABC$)
-$AK$: đường cao,nên: $K:(0;y)$
-$\vec{OH}=\vec{OA}+\vec{OB}+\vec{OC}$

gthích rõ sao vecto OH=...đó đi. thank ttrc nha.tất nhiên tỉ số đó không cố đc



#363561 cho tam giác ABC cân tại A. gọi AK là đường cao tam giác tại A. H là trực tâm...

Đã gửi bởi xuanha on 21-10-2012 - 11:40 trong Hình học phẳng

http://diendantoanho....obocoh/<br />Có ở đây nè bạn ^^~

thank.nhiên mình cần 1 tỉ số chỉ liên quan đến độ dài cạnh



#363474 Tìm m sao cho tồn tại đúng 2 điểm có hoành độ dương

Đã gửi bởi xuanha on 21-10-2012 - 07:54 trong Hàm số - Đạo hàm

1) Tìm tất cả các giá trị $m$ sao cho trên $©: y=\frac{1}{3}mx^3+(m-1)x^2+(4-3m)x$ tồn tại đúng 2 điểm có hoành độ dương mà tiếp tuyến tại đó vuông góc với $(d) y=-\frac{1}{2}x+\frac{3}{2}$.


hàm bậc 3 luôn đi từ âm vô cùng đến dương vô cùng thì làm sao mà chỉ có đc 2 điểm có hoành độ dương đc bạn

2) Viết phương trình đường thẳng $(d)$ biết $(d)$ cắt $© y=x^3-3x+2$ tại 3 điểm phân biệt M,N,P sao cho $x_{M}=2$ và $NP=2\sqrt{2}$

M(2;4)
pt (d) có hệ số góc k: y=kx-2k+4
xét pt hoàn độ của (d) và © : kx-2k+4=$x^{3}-3x+2$ (1)
pt 1 chắc chắn có 1 nghiệm =2 rùi. đưa về dạng (x-2).g(x)=0
N, P là nghiệm của g(x)=0 (nhớ đặt đk để có 2 ngiệm pb)
gọi tọa độ N(a; $a^{3}-3a+2$) P(b;$b^{3}-3b+2$)
dùng khoảng cách nữa,áp dụng viét vào tìm đc k