Đến nội dung

Hình ảnh

tìm số nguyên tố p,q


  • Please log in to reply
Chủ đề này có 7 trả lời

#1
buiminhhieu

buiminhhieu

    Thượng úy

  • Thành viên
  • 1150 Bài viết

Tìm các số nguyên tố p,q thỏa mãn $p^{3}-q^{5}=(q+p)^{2}$

                                                    :luoi:  :wub:  :rolleyes:  :botay


%%- Chuyên Vĩnh Phúc

6cool_what.gif


#2
Ha Manh Huu

Ha Manh Huu

    Trung úy

  • Thành viên
  • 799 Bài viết

Tìm các số nguyên tố p,q thỏa mãn $p^{3}-q^{5}=(q+p)^{2}$

                                                    :luoi:  :wub:  :rolleyes:  :botay

nếu p và q cùng số dư cho 3 thì phải cùng = 3(vì ta có nếu p và q cùng chia 3 dư 1 hay dư 2 thì $(p+q)^{2}$ đều ko chia hết cho 3 mà khi đó vế tría chia hết cho 3 vô lí) 

nếu p và p có 1 số chia hết cho 3 
TH1 p chia hết cho 3 nên p=3 do đó q phải =2 thay vào ko thỏa mãn
TH2 q chia hết cho 3 nên $p^{3}-243=(p+3)^{2}$ ( cái này giải pt bậc 3 dùng casino là ok :D)

nếu p và q ko có số nào chia cho 3 và # số dư thì vế trái ko chia hết cho 3 vế phải chia hết cho 3 (vô lí )

 

đã fix


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Ha Manh Huu: 15-07-2013 - 13:21

tàn lụi


#3
Juliel

Juliel

    Thượng úy

  • Thành viên
  • 1240 Bài viết

nếu p và q cùng số dư cho 3 thì phải cùng = 3 (vô lí)

nếu p và p có 1 số chia hết cho 3 cái này tự tính nhé

nếu p và q ko có số nào chia cho 3 và # số dư thì vế trái ko chia hết cho 3 vế phải chia hết cho 3 (vô lí )

Bạn có thể giải thích dòng màu đỏ ? 


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Juliel: 15-07-2013 - 13:20

Đừng rời xa tôi vì tôi lỡ yêu người mất rồi !
 

Welcome to My Facebook !


#4
Ha Manh Huu

Ha Manh Huu

    Trung úy

  • Thành viên
  • 799 Bài viết

Bạn có thể giải thích dòng màu đỏ ? 

thì ta có nếu p và q cùng chia 3 dư 1 hay dư 2 thì $(p+q)^{2}$ đều ko chia hết cho 3 mà khi đó vế tría chia hết cho 3 (vô lí)


tàn lụi


#5
Juliel

Juliel

    Thượng úy

  • Thành viên
  • 1240 Bài viết

thì ta có nếu p và q cùng chia 3 dư 1 hay dư 2 thì $(p+q)^{2}$ đều ko chia hết cho 3 mà khi đó vế tría chia hết cho 3 (vô lí)

Sao bạn lại nói là "cùng = 3" ?


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Juliel: 15-07-2013 - 15:36

Đừng rời xa tôi vì tôi lỡ yêu người mất rồi !
 

Welcome to My Facebook !


#6
Ha Manh Huu

Ha Manh Huu

    Trung úy

  • Thành viên
  • 799 Bài viết

Sao bạn lại nói là "cùng = 3" ?

  • Dễ thấy $p > q$ nên $p > 2$. Xét $q = 2$ thì :  $p^{3}-32=(p+2)^{2}\Rightarrow  p\notin P$ (loại)
  • Xét $p, q > 2$ khi đó thì chúng chỉ có dạng $4k-1$ hoặc $4k + 1$

+ Nếu $p\equiv q\equiv 1;-1(mod4)\Rightarrow \left\{\begin{matrix}VT\equiv 0(mod4) &  & \\ VP\equiv 2(mod4) &  &\end{matrix}\right.$

 

+ Nếu $\left\{\begin{matrix}p\equiv 1(mod4) &  & \\  q\equiv -1(mod4)&  & \end{matrix}\right.\Rightarrow \left\{\begin{matrix}VT\equiv 2(mod4) &  & \\ VP\equiv 0(mod4) &  & \end{matrix}\right.$

 

+ Nếu $\left\{\begin{matrix}p\equiv -1(mod4) &  & \\  q\equiv 1(mod4)&  & \end{matrix}\right.\Rightarrow \left\{\begin{matrix}VT\equiv 2(mod4) &  & \\ VP\equiv 0(mod4) &  & \end{matrix}\right.$

 

Kết luận : Không tồn tại các số nguyên tố $p,q$ nào thỏa mãn đề bài

thì tại vì nó cùng chia hết cho 3 mà là số nguyên tố nên cùng bằng 3 mà

tôi thấy ông sai rồi nhé p+q chia 4 dư 2 thì $(p+q)^{2}$ phải chia hết cho 4 chứ


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Ha Manh Huu: 15-07-2013 - 15:13

tàn lụi


#7
pham thuan thanh

pham thuan thanh

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 110 Bài viết

tìm tất cả các số nguyên dương n sao cho số  T= 2^n + 3^n +4^n

là bình phương của một số nguyên


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi pham thuan thanh: 22-07-2013 - 15:38

Khi tin là có thể là bạn đã đạt được một nửa thành công!

 


#8
Juliel

Juliel

    Thượng úy

  • Thành viên
  • 1240 Bài viết

tìm tất cả các số nguyên dương n sao cho số  T= 2^n + 3^n +4^n

là bình phương của một số nguyên

  • Xét $n = 1$ thì $T = 9$ là bình phương của một số nguyên (nhận)
  • Xét $n\geq 2\Rightarrow 2^{n}\vdots 4$

Khi ấy $T=2^{n}+3^{n}+4^{n}\equiv (-1)^{n}(mod4)$ mà vì $T$ chính phương lẻ nên $T\equiv 1(mod4)$

$\Rightarrow n$ chẵn

Nhưng khi $n$ chẵn thì $T=2^{n}+3^{n}+4^{n}\equiv (-1)^{n}+0+1^{n}=2(mod3)$ (vô lí vì $T$ chính phương)

Vậy : $\boxed{n=1}$


Đừng rời xa tôi vì tôi lỡ yêu người mất rồi !
 

Welcome to My Facebook !





1 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh