Đến nội dung

Hình ảnh

Chứng minh $k$ chia hết cho $(a-b)n$

- - - - -

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 13 trả lời

#1
Zaraki

Zaraki

    PQT

  • Phó Quản lý Toán Cao cấp
  • 4273 Bài viết

Chứng minh rằng nếu $k=a^n-b^n$ chia hết cho $n$ với $a,b,k,n$ là các số nguyên thì $k$ chia hết cho $(a-b)n$.


Discovery is a child’s privilege. I mean the small child, the child who is not afraid to be wrong, to look silly, to not be serious, and to act differently from everyone else. He is also not afraid that the things he is interested in are in bad taste or turn out to be different from his expectations, from what they should be, or rather he is not afraid of what they actually are. He ignores the silent and flawless consensus that is part of the air we breathe – the consensus of all the people who are, or are reputed to be, reasonable.

 

Grothendieck, Récoltes et Semailles (“Crops and Seeds”). 


#2
duongtoi

duongtoi

    Thiếu úy

  • Thành viên
  • 747 Bài viết

Ta có $k\vdots n$.

Mặt khác, $k=a^n-b^n=(a-b)(\sum_{k=0}^{n-1}a^k.b^{n-1-k})\vdots (a-b)$

Vậy $k\vdots (a-b)n$.



#3
Ha Manh Huu

Ha Manh Huu

    Trung úy

  • Thành viên
  • 799 Bài viết

Ta có $k\vdots n$.

Mặt khác, $k=a^n-b^n=(a-b)(\sum_{k=0}^{n-1}a^k.b^{n-1-k})\vdots (a-b)$

Vậy $k\vdots (a-b)n$.

chưa chắc bạn ạ thế bạn phải cm nốt (n,a-b)=1

ví dụ 32 chia hết cho 8 32 chia hết cho 16 nhưng 32 đâu có chia hết cho 8.16


tàn lụi


#4
nhatquangsin

nhatquangsin

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 238 Bài viết

Chứng minh rằng nếu $k=a^n-b^n$ chia hết cho $n$ với $a,b,k,n$ là các số nguyên thì $k$ chia hết cho $(a-b)n$.

Áp dụng định lý LTE ta có $v_{n}(a^n-b^n)=v_{n}(a-b)+v_{n}(n)$

$\Leftrightarrow v_{n}(a^n-b^n)=v_{n}(a-b)+1$

Đặt $v_{n}(a-b)=\alpha$ hay $n^{\alpha }\parallel (a-b)$

Như vậy $v_{n}(a^{n}-b^{n})=\alpha +1$ hay là $n^{\alpha +1}\parallel (a^{n}-b^{n})$

$(a^{n}-b^{n})\vdots n^{\alpha +1}\Leftrightarrow (a-b)\sum_{i=1}^{n-1}a^{i}b^{n-i-1}\vdots n^{\alpha +1}$

Mà $n^{\alpha }\parallel (a-b)$ nên $\sum_{i=1}^{n-1}a^{i}b^{n-i-1}\vdots n$.

$a^{n}-b^{n}=(a-b).\sum_{i=1}^{n-1}a^{i}b^{n-i-1}\vdots (a-b)n$



#5
Ha Manh Huu

Ha Manh Huu

    Trung úy

  • Thành viên
  • 799 Bài viết

Áp dụng định lý LTE ta có $v_{n}(a^n-b^n)=v_{n}(a-b)+v_{n}(n)$

$\Leftrightarrow v_{n}(a^n-b^n)=v_{n}(a-b)+1$

Đặt $v_{n}(a-b)=\alpha$ hay $n^{\alpha }\parallel (a-b)$

Như vậy $v_{n}(a^{n}-b^{n})=\alpha +1$ hay là $n^{\alpha +1}\parallel (a^{n}-b^{n})$

$(a^{n}-b^{n})\vdots n^{\alpha +1}\Leftrightarrow (a-b)\sum_{i=1}^{n-1}a^{i}b^{n-i-1}\vdots n^{\alpha +1}$

Mà $n^{\alpha }\parallel (a-b)$ nên $\sum_{i=1}^{n-1}a^{i}b^{n-i-1}\vdots n$.

$a^{n}-b^{n}=(a-b).\sum_{i=1}^{n-1}a^{i}b^{n-i-1}\vdots (a-b)n$

cho mình hỏi định lí LTE là j

và kí hiệu $\left | \right |$ là j nhỉ


tàn lụi


#6
nguyencuong123

nguyencuong123

    Thiếu úy

  • Thành viên
  • 587 Bài viết

http://diendantoanho...-lý-lte-cơ-bản/

 Hãy tham khảo ở đây


    :icon12:  :icon12:  :icon12:   Bình minh tắt nắng trời vương vấn :icon12:  :icon12:  :icon12:       

      :icon12: Một cõi chơi vơi, ta với ta  :icon12:       

:nav: My Facebook  :nav:  

 


#7
nhatquangsin

nhatquangsin

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 238 Bài viết

Còn LTE là Lifting the Exponent bạn cứ search google sẽ có

$p^{\alpha }\parallel (a^n-b^n)$ có nghĩa là $a^{n}-b^{n}\vdots p^{\alpha }$ nhưng không chia hết cho $p^{\alpha +1}$


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi nhatquangsin: 25-07-2013 - 15:35


#8
Zaraki

Zaraki

    PQT

  • Phó Quản lý Toán Cao cấp
  • 4273 Bài viết

Áp dụng định lý LTE ta có $v_{n}(a^n-b^n)=v_{n}(a-b)+v_{n}(n)$

$\Leftrightarrow v_{n}(a^n-b^n)=v_{n}(a-b)+1$

Đặt $v_{n}(a-b)=\alpha$ hay $n^{\alpha }\parallel (a-b)$

Như vậy $v_{n}(a^{n}-b^{n})=\alpha +1$ hay là $n^{\alpha +1}\parallel (a^{n}-b^{n})$

$(a^{n}-b^{n})\vdots n^{\alpha +1}\Leftrightarrow (a-b)\sum_{i=1}^{n-1}a^{i}b^{n-i-1}\vdots n^{\alpha +1}$

Mà $n^{\alpha }\parallel (a-b)$ nên $\sum_{i=1}^{n-1}a^{i}b^{n-i-1}\vdots n$.

$a^{n}-b^{n}=(a-b).\sum_{i=1}^{n-1}a^{i}b^{n-i-1}\vdots (a-b)n$

Đề đâu cho $n$ nguyên tố anh nhỉ ??


Discovery is a child’s privilege. I mean the small child, the child who is not afraid to be wrong, to look silly, to not be serious, and to act differently from everyone else. He is also not afraid that the things he is interested in are in bad taste or turn out to be different from his expectations, from what they should be, or rather he is not afraid of what they actually are. He ignores the silent and flawless consensus that is part of the air we breathe – the consensus of all the people who are, or are reputed to be, reasonable.

 

Grothendieck, Récoltes et Semailles (“Crops and Seeds”). 


#9
huynhviectrung

huynhviectrung

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 47 Bài viết

Chứng minh rằng nếu $k=a^n-b^n$ chia hết cho $n$ với $a,b,k,n$ là các số nguyên thì $k$ chia hết cho $(a-b)n$.

Đè này sai,ví dụ cho $n=2$,chọn a,b khác tính chẵn lẻ.


The love make me study harder

The enmity make me stronger


#10
Ha Manh Huu

Ha Manh Huu

    Trung úy

  • Thành viên
  • 799 Bài viết

Đè này sai,ví dụ cho $n=2$,chọn a,b khác tính chẵn lẻ.

a,b khác tính chẵn lẻ thì ko thỏa mãn đk k chia hết cho n rồi bạn


tàn lụi


#11
huynhviectrung

huynhviectrung

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 47 Bài viết

a,b khác tính chẵn lẻ thì ko thỏa mãn đk k chia hết cho n rồi bạn

Uk ,cảm ơn bạn,tại mình không đọc kĩ đề bài :icon12:


The love make me study harder

The enmity make me stronger


#12
bossulan239

bossulan239

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 122 Bài viết

Cách làm khác 0 dùng LTE

Ta có  $a^{n}-b^{n}=(a-b).(a^{n-1}-a^{n-2}b+...+b^{n-1})$

Do a,b chia hết cho n

$\Rightarrow (a^{n-1}-a^{n-2}b+...+b^{n-1})\vdots n$

$\Rightarrow (a^{n-1}-a^{n-2}b+...+b^{n-1})= xn$

$\Rightarrow a^{n}-b^{n}=x(.a-b).n\vdots (a-b).n$

$\Rightarrow Q.E.D$


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi bossulan239: 26-07-2013 - 09:54


#13
neusolve

neusolve

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 17 Bài viết

Chứng minh rằng nếu $k=a^n-b^n$ chia hết cho $n$ với $a,b,k,n$ là các số nguyên thì $k$ chia hết cho $(a-b)n$.

Gọi $q$ là một ước nguyên tố bất kì của $a-b$. Ta chia làm hai trường hợp:

  • Nếu $a\equiv b\equiv 0\pmod q$ thì gọi $a=q^u, b=q^v$ với $u\ge v$, nên $n|k=q^{vn}(q^{un-vn}-1)$. Nhận thấy nếu $n$ là một lũy thừa của $q$ thì do $v_q(a-b)=v$, $v_q(k)=vn$, nên $v_q(k)=vn=v+v(n-1)\ge v_q(a-b)+v_q(n)$ (do $v_q(n)\le n-1$ và nghiệm của $\log_x(n) \ge n-1$  chỉ có nghiệm $1$ hoặc $2$ thì loại do $2^{n-1}\ge n, \forall n\in\mathbb{Z^+}$. Nếu $n$ không chỉ có ước nguyên tố là $q$ mà còn có ước $q\nmid t$ và $t|q^{un-vn}-1$, khi đó hiển nhiên tổng số mũ của $q$ trong $a-b$ và $n$ đều nhỏ hơn số mũ của $q$ trong $k$. Nếu $t|\frac{(q^{u-v})^n-1}{q^{u-v}-1}=\alpha$ thì hiển nhiên có điều phải chứng minh. Giờ ta chỉ xét $t|q^{u-v}-1$ từ đây suy ra $ \Rightarrow q^{u-v}\equiv 1\pmod p$, nên $t$ cũng thuộc ước của $\alpha$ (khai triển theo $a^n-b^n$ rồi cộng lại suy ra $\alpha\equiv n\equiv 0\pmod t$).
  • Nếu $p\nmid a,b$ thì nhận thấy $v_q(a^n-b^n)=v_q(a-b)+v_q(n)$. Nếu $n$ cũng chứa thừa số nguyên tố giống $a-b$ thì thỏa mãn, còn nếu không giống thì có điều phải chứng minh do $k$ chia hết cho $n$.

\[ 1 - \left(\frac{5}{2}\right)^3 + 9\left(\frac{1\times 3}{2\times 4}\right)^3 - 13\left(\frac{1\times 3\times 5}{2\times 4\times 6}\right)^3 + \cdots =\frac{2}{\pi} \]


#14
Ha Manh Huu

Ha Manh Huu

    Trung úy

  • Thành viên
  • 799 Bài viết

Cách làm khác 0 dùng LTE

Ta có  $a^{n}-b^{n}=(a-b).(a^{n-1}-a^{n-2}b+...+b^{n-1})$

Do a,b chia hết cho n

$\Rightarrow (a^{n-1}-a^{n-2}b+...+b^{n-1})\vdots n$

$\Rightarrow (a^{n-1}-a^{n-2}b+...+b^{n-1})= xn$

$\Rightarrow a^{n}-b^{n}=x(.a-b).n\vdots (a-b).n$

$\Rightarrow Q.E.D$

a,b có chia hết cho n đâu bạn


tàn lụi





1 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh