Đến nội dung

Hình ảnh

$f(f(x))+af(x)=b(a+b)x$

- - - - -

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 4 trả lời

#1
henry0905

henry0905

    Trung úy

  • Thành viên
  • 892 Bài viết

Tìm tất cả các hàm số $f:\mathbb{R}^{+}\rightarrow \mathbb{R}^{+}$ thỏa mãn:

$f(f(x))+af(x)=b(a+b)x$

 



#2
Lyer

Lyer

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 33 Bài viết

Do $f:\mathbb{R^+}\rightarrow \mathbb{R^+}$ nên $b>0$

Bài này dựa vào cách xây dựng dãy số $u_1=x,u_2=f(u_1)=f(x),...,u_n=f(u_{n-1})$. Lấy $u_n=x$. Từ đề bài ta chuyển sang dãy số sau

$u_n+au_{n-1}-b(a+b)u_{n-2}$.Xét phương trình đặc trưng ta tìm ra nghiệm $\gamma =b$ và $\gamma = -(a+b)$.

Suy ra $u_n=A\cdot b^n+B\cdot (-a-b)^n$

Mặt khác ta có $u_{2n}>0$ ( do $f:\mathbb{R^+}\rightarrow \mathbb{R^+}$​)

 Suy ra $B> \frac{-Ab^{2n}}{(a+b)^{2n}}$

Tương tự  $u_{2n+1}$ ( do $f:\mathbb{R^+}\rightarrow \mathbb{R^+}$​)

Suy ra $B< \frac{Ab^{2n+1}}{(a+b)^{2n+1}}$

Dựa theo nguyên lí kẹp suy ra $B=0$ khi $n\rightarrow +\infty$.

Do đó $u_n=A\cdot b^n$ Ta có $u_1=x\Rightarrow A=\frac{x}{b}$ và $u_2=f(x)=A\cdot b^2=xb$ ( thử lại ta thấy thỏa) suy ra ĐPCM


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi namcpnh: 12-08-2013 - 17:33


#3
bachhammer

bachhammer

    Thiếu úy

  • Thành viên
  • 659 Bài viết

Bài này dựa vào cách xây dựng dãy số u1=x,u2=f(u1)=f(x),...,un=f(f(......f(un-1) (n lần). Lấy un=x. Từ đề bài ta chuyển sang dãy số sau

un+2+aun+1 -b(a+b)un=0.Xét phương trình đặc trưng ta tìm ra nghiệm $\gamma =b$ và$\gamma = -(a+b)$.

Suy ra un=Abn+B(-a-b)n

Mặt khác ta có u2n>0 ( do f đi từ R+đến R+​)

 Suy ra $B> \frac{-Ab^{2n}}{(a+b)^{2n}}$

Tương tự  u2n+1>0 ( do f đi từ R+đến R+)

Suy ra $B< \frac{Ab^{2n+1}}{(a+b)^{2n+1}}$

Dựa theo nguyên lí kẹp suy ra B=0 khi n tiến đến $+\infty$

Do đó un=A.bn Ta có u1=x suy ra A=$\frac{x}{b}$ và u2=f(x)=Ab2=xb ( thử lại ta thấy thỏa) suy ra ĐPCM

Yêu cầu chú gõ LATEX cho dễ nhìn...Bài giải thì đúng rồi!!!


:ukliam2: TOPIC SỐ HỌC - Bachhammer :ukliam2: 

Topic số học, các bài toán về số học

:namtay  :namtay  :namtay  :lol:  :lol:  :lol:  :lol:  :excl:  :excl:  :excl:  :lol:  :lol:  :lol: :icon6:  :namtay  :namtay  :namtay  


#4
Idie9xx

Idie9xx

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 319 Bài viết

Bài này dựa vào cách xây dựng dãy số $u_1=x,u_2=f(u_1)=f(x),...,u_n=f(u_{n-1})$. Lấy $u_n=x$. Từ đề bài ta chuyển sang dãy số sau

$u_n+au_{n-1}-b(a+b)u_{n-2}$.Xét phương trình đặc trưng ta tìm ra nghiệm $\gamma =b$ và $\gamma = -(a+b)$.

Suy ra $u_n=A\cdot b^n+B\cdot (-a-b)^n$

Mặt khác ta có $u_{2n}>0$ ( do $f:\mathbb{R^+}\rightarrow \mathbb{R^+}$​)

 Suy ra $B> \frac{-Ab^{2n}}{(a+b)^{2n}}$

Tương tự  $u_{2n+1}$ ( do $f:\mathbb{R^+}\rightarrow \mathbb{R^+}$​)

Suy ra $B< \frac{Ab^{2n+1}}{(a+b)^{2n+1}}$

Dựa theo nguyên lí kẹp suy ra $B=0$ khi $n\rightarrow +\infty$

Do đó $u_n=A\cdot b^n$ Ta có $u_1=x\Rightarrow A=\frac{x}{b}$ và $u_2=f(x)=A\cdot b^2=xb$ ( thử lại ta thấy thỏa) suy ra ĐPCM

Do $f:\mathbb{R^+}\rightarrow \mathbb{R^+}$ nên $b>0$

Giả sử $a+b<0$ thì $f(x)=-(a+b)x$ cũng thỏa :)

 

P/s: Sửa tạm trong cái Quote nhìn cho rõ :))


$\large \circ \ast R_f\cdot Q_r\cdot 1080\ast \circ$

#5
namcpnh

namcpnh

    Red Devil

  • Hiệp sỹ
  • 1153 Bài viết

Do $f:\mathbb{R^+}\rightarrow \mathbb{R^+}$ nên $b>0$

Giả sử $a+b<0$ thì $f(x)=-(a+b)x$ cũng thỏa :)

 

P/s: Sửa tạm trong cái Quote nhìn cho rõ :))

 

Giả sử bài này là $f:\mathbb{R}\rightarrow \mathbb{R}$ thì sao? Chẳng lẽ lại về cái bài giải bá đạo của Pco? Idie9xx suy nghĩ tìm hướng thử coi.


Cùng chung sức làm chuyên đề hay cho diễn đàn tại :

Dãy số-giới hạn, Đa thức , Hình học , Phương trình hàm , PT-HPT-BPT , Số học.

Wolframalpha đây





1 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh